Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân

doc 5 trang hoahoa 18/05/2024 1090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_ma_de_132_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân

  1. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA KÌ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN MÔN: VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ: (Đề thi có 03 trang) Mã đề 132 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) -9 Câu 1: Điện tích điểm q = 2.10 C đặt trong không khí, cường độ điện trường tại điểm cách điện tích q 3 cm có giá trị A. 2.104 V/m. B. 6 V/m. C. 2 V/m. D. 6.102 V/m. Câu 2: Trường hợp ta có một tụ điện là A. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm đặt trong dung dịch muối ăn. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng d nhỏ trong nước nguyên chất. C. hai tấm gỗ phẳng, khô đặt cách nhau một khoảng d nhỏ trong không khí. D. hai tấm kẽm được ngâm trong dung dịch axit yếu. Câu 3: Công của lực điện trường khác không khi điện tích A. dịch chuyển giữa hai điểm khác nhau cắt các đường sức. B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường. -9 -9 Câu 4: Hai điện tích điểm q 1= 2.10 C, q2= 4.10 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 9.10-6 N. B. 8.10-9 N. C. 9.10-5 N. D. 8.10-5 N. -5 Câu 5: Hai quả cầu kim loại giống nhau, một quả tích điện tích q1 = 2.10 C, quả kia tích điện tích -5 q2 = -8.10 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu tích điện là A. 2.10-5 C. B. -6.10-5 C. C. 8.10-5 C. D. - 3.10-5 C. Câu 6: Một dây bạch kim có hệ số nhiệt điện trở là 3,9.10 -3K-1, ở 20 0C dây có điện trở suất -8 0 ρ0 = 10,6.10 Ωm. Điện trở suất của dây này ở 500 C là A. ρ = 31,27.10-8 Ωm. B. ρ = 20,67.10-8 Ωm. C. ρ = 30,44.10-8 Ωm. D. ρ = 34,28.10-8 Ωm. Câu 7: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là một điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 8: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron dẫn lớn hơn mật độ lỗ trống A. bán dẫn tinh khiết. B. bán dẫn loại p. C. bán dẫn loại n. D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. Câu 9: Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo qui luật A. giảm dần theo hàm bậc nhất. B. tăng nhanh theo hàm bậc hai. C. giảm nhanh theo hàm bậc hai. D. tăng dần theo hàm bậc nhất. Câu 10: Công của dòng điện có đơn vị là A. W. B. J/s. C. kWh. D. KW/h. Câu 11: Đơn vị đo cường độ điện trường là A. Niutơn trên culông (N/C). B. Culông trên mét (C/m). C. Vôn trên mét (V/m). D. Culông trên niutơn (C/N). Trang 1/5 - Mã đề thi 132
  2. Câu 12: Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện A. tổng hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm. B. tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số. C. tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm. D. tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không. Câu 13: Khi điện phân dung dịch AgNO3, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anot phải làm bằng kim loại A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 14: Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các A. ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường. B. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường. C. electron theo chiều điện trường. D. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường. Câu 15: Khi có 4 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong r = 1 Ω thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn A. 6V; 4 Ω. B. 1,5V; 0,25 Ω. C. 6V; 0,25 Ω. D. 1,5V; 4 Ω. Câu 16: Có n nguồn mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn cho bởi biểu thức A. Eb = nE và rb = nr. B. Eb = E và rb = . C. Eb = n E và rb = . D. Eb = E và rb = nr. Câu 17: Suất điện động của một pin là 1,5 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. 1,5 J. B. 0,75 J. C. 3 J. D. 6 J. Câu 18: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T c nào đó, điện trở của kim loại (hợp kim) A. giảm đến một giá trị xác định khác không. B. tăng đến vô cực. C. không thay đổi. D. giảm đột ngột đến giá trị bằng 0. Câu 19: Cường độ dòng điện là đại lượng đặt trưng cho A. mức độ chuyển động nhanh hay chậm của điện tích. B. tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. C. khả năng chuyển động của các hạt mang điện. D. số hạt mang điện tích dịch chuyển trong vật dẫn nhiều hay ít. Câu 20: Gọi Q là điện tích, C là điện dung và U là hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C không phụ thuộc vào Q và U. C. C tỉ lệ thuận với U. D. C phụ thuộc vào Q và U. Câu 21: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức A. P = E.I. B. P = U.I.t. C. P = U.I. D. P = I.t. Câu 22: Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Cu-lông giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. D. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng. Câu 23: Theo định luật Ôm cho mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch A. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong r của nguồn. Trang 2/5 - Mã đề thi 132
  3. C. tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần của mạch. D. tỉ lệ thuận với suất điện động E của nguồn. Câu 24: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. C. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. D. khả năng tích điện cho hai cực của nó. Câu 25: Một bình điện phân chứa dung dịch Bạc Nitrat có cực dương bằng Bạc, cường độ dòng điện qua bình điện phân là 4A. Biết Ag có A = 108, n = 1, khối lượng Bạc bám vào catôt sau 16 phút 5 giây là A. 4,32 mg. B. 2,16 g. C. 2,16 mg. D. 4,32 g. Câu 26: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức q.E A. A = q.E.d. B. A= q.E. C. A = U.I. D. A = . d Câu 27: Khi nguồn điện bị đoản mạch thì A. không có dòng điện qua nguồn. B. dòng điện qua nguồn rất nhỏ. C. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng. D. dòng điện qua nguồn rất lớn. Câu 28: Một điện lượng 6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 giây. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này A. 6 mA. B. 3 mA. C. 12 mA. D. 0,33 mA. B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. Một vật bằng kim loại được mạ Niken có diện tích 120cm2. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,3 A và thời gian mạ là 5 giờ. Tính độ dày của lớp Niken phủ lên trên mặt vật biết Niken có khối lượng mol nguyên tử là 58,7 g/mol và hoá trị 2, khối lượng riêng là 8,8.103 kg/m3. Bài 2. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại A với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong điện trường đều. Vecto cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, C. -8 Bài 3. Hai điện tích q1 = -q2 = 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 8 cm trong không -9 khí. Điện tích q3 = 2.10 C đặt tại M sao cho AM = 4cm, BM=43 cm. Tính lực tác dụng lên điện tích q3 Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó suất điện động và ξ1 ,r1 ξ2 ,r2 điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là ξ 1 = 1,5V, r1 = 1Ω; M ξ2 = 3V, r2 = 2Ω. Đèn Đ: 6 V- 6W; R 1 = 12  ; R2 = 36  . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N Đ N R1 R2 HẾT Trang 3/5 - Mã đề thi 132
  4. ĐÁP ÁN Mã 132 Mã 209 Mã 357 Mã 485 1 A 1 B 1 D 1 D 2 B 2 C 2 A 2 C 3 A 3 D 3 D 3 B 4 D 4 A 4 C 4 A 5 D 5 B 5 B 5 A 6 C 6 D 6 C 6 B 7 C 7 D 7 C 7 B 8 C 8 D 8 B 8 D 9 D 9 C 9 A 9 A 10 C 10 A 10 D 10 D 11 C 11 C 11 A 11 B 12 B 12 A 12 D 12 C 13 B 13 D 13 A 13 D 14 A 14 C 14 D 14 D 15 A 15 B 15 B 15 D 16 A 16 C 16 B 16 D 17 C 17 A 17 B 17 C 18 D 18 B 18 C 18 B 19 B 19 B 19 B 19 C 20 B 20 A 20 C 20 A 21 A 21 C 21 A 21 B 22 C 22 A 22 B 22 C 23 D 23 B 23 C 23 A 24 B 24 A 24 D 24 A 25 D 25 C 25 D 25 C 26 A 26 D 26 C 26 A 27 D 27 B 27 A 27 B 28 B 28 D 28 A 28 C Tự luận CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 1 A 0,5 Khối lượng niken bám vào vật: m . .I.t ; F n Thay F = 96500C/mol; A = 58,7; n = 2; I = 0,3A; t = 18000 s; ta được 0,5 m = 1,64.10-3 g V m Độ dày lớp Niken d = S D.S Thay m = 1,64.10-6 kg, D = 8,8.103 kg/m3, S = 12. 10-3 m2 ta được d = 0,0155.10-6 m Ta có AB = BC 2 AC 2 = 5 cm 0,5 AC 2 AH = = 1,8 cm AB 0,5 UAC = E.d = E.AH = 5000.0,018 = 90 Trang 4/5 - Mã đề thi 132
  5. 3 - Để hệ 3 điện tích cân bằng thì hợp lực tác dụng lên các điện tích phải bằng 0 F F 0 (1) 21 31 M A B F F 0 (2) 12 32 F13 F23 0 (3) q3 q1 q2 Gọi M đặt điện tích q3, để thoả mãn điều kiện (3) thì M phải nằm trên đường thẳng nối q1, q2 và nằm ngoài AB và M nằm gần A hơn Để thoả mãn (1) và (2) thì q3 <0 (*) 0,25 q1 q2 Từ F F 0 suy ra F13 = F23 hay 13 23 AM 2 (AB MA)2 Thay q1 = 2 µ C và q2 = -8 µC, AB = 60 cm ta được AM = 60 cm q2 q3 F F 0 suy ra F21 = F31 hay 21 31 AM 2 AB2 Ta có AB =AM = 60 cm nên q2 q3 = 8 µC ( ) Từ (*) và ( ) suy ra q3 = - 8µC. Thay q3 vào (2) ta thấy thoả mãn Vậy q3 =- 8µC, đặt cách q1 60 cm và q2 = 120 cm 0,25 4 Công suất tiêu thụ 2  P R PR2 (2rP  )R r 2 P 0 (1) R r Có hai giá trị R1 và R2 cho cùng công suất nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thoả 2rP  2 R1 R2 P 2 R1R2 r 0,25 Thay R1 2  suy ra R2 = 12,5  Suy ra r = 5  Công suất cực đại  2 P Pmax 4r 0,25 Thay r = 5   20 V; ta được Pmax = 20 W Trang 5/5 - Mã đề thi 132