Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)

doc 4 trang thungat 2090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Trần Nhân Tông (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NH 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG Môn: Vật Lí Lớp 11 Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1 Câu 1 ( 2,0 điểm): Dòng điện có những tác dụng gì? Nêu các ví dụ về tác dụng của dòng điện mà em biết? Câu 2 ( 1,0 điểm): Phát biểu định luật Jun-Len-xơ? Viết biểu thức và giải thích các đại lượng có trong biểu thức? Vận dụng ( 0,5 điểm): Một bóng đèn loại ( 6V – 6W). Hãy tính nhiệt lượng do đèn toả ra trong thời gian 20 phút, biết đèn sáng bình thường. Câu 3 ( 1,5 điểm): Nêu định nghĩa cường độ dòng điện? Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng dụng cụ gì? Mắc như thế nào với vật cần đo? Câu 4 ( 1,5 điểm): Trên một bếp điện có ghi ( 220V - 1000W). a) Em hãy cho biết ý nghĩa các số ghi trên bếp? b) Biết bếp điện hoạt động bình thường,hãy tính điện năng tiêu thụ của bếp điện trong thời gian 30 phút? Câu 5 ( 3,5 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E, r + − Bộ nguồn có: E = 32V ; r = 2 R là đèn ghi (12V – 6W); R = 12; R = 6Ω. 1 2 3 R1 a)Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính? b) Độ sáng đèn sáng thế nào? R3 R2 c)Nếu R2 là một biến trở, muốn đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh R2 như thế nào? Hết (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.)
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NH 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG Môn: Vật Lí Lớp 11 Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 2 Câu 1 ( 2,0 điểm): Dòng điện có những tác dụng gì? Nêu các ví dụ về tác dụng của dòng điện mà em biết? Câu 2 ( 1,0 điểm): Phát biểu định luật Ôm toàn mạch? Viết biểu thức và giải thích các đại lượng có trong biểu thức? Vận dụng ( 0,5 điểm): Một pin có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1 được mắc nối tiếp với một điện trở R = 5 thành một mạch điện kín. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch kín đó? Câu 3 ( 1,5 điểm): Nêu định nghĩa cường độ dòng điện? Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng dụng cụ gì? Mắc như thế nào với vật cần đo? Câu 4 ( 1,5 điểm): Trên một bóng đèn điện có ghi ( 220V - 100W). a) Em hãy cho biết ý nghĩa các số ghi trên bếp? b) Biết bếp điện hoạt động bình thường,hãy tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn điện trong thời gian 20 phút? E, r Câu 5 ( 3,5 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: + − Bộ nguồn có: E = 32V ; r = 2 R1 R là đèn ghi (12V – 6W); R = 12; R = 6Ω. 1 2 3 R3 a) Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính? R2 b) Độ sáng đèn sáng thế nào? c) Nếu R2 là một biến trở, muốn đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh R2 như thế nào? Hết (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.)
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 CÂU TRẢ LỜI ĐIỂM GHI CHÚ 1 Các tác dụng của dòng điện: Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác 0,5 đ dụng hoá học, tác dụng cơ học, sinh lí, Ví dụ: Tác dụng từ: nam châm điện, Tác dụng nhiệt: bếp điện, nồi cơm điện, bàn ủi Tác dụng hoá học: bình điện phân . 1,5đ Tác dụng cơ học: quạt, máy bơm nước Tác dụng sinh lý: máy trị liệu vật lí, máy trợ tim 2 Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng 0,5đ điện chạy qua vật dẫn đó. Q = RI2t 0,5đ Trong đó: Q: Nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn (J). R: Điện trở của vật dẫn ( ). I: Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A). t: Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s). Vận dụng: 0,5đ Đổi t = 20 phút = 1200s Đèn sáng bình thường Q = RI2t = P.t =7200J 3 Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện 0,5đ lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó. q I = 0,5đ t Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A). Muốn đo cường độ dòng điện phải mắc Ampe kế nối tiếp với 0,5đ vật cần đo. 4  220V: Hiệu điện thế định mức của bếp điện. 0,5đ  1000W: công suất định mức của bếp điện. 0,5đ  Đổi: t = 30 phút = 1800s.  Q = P.t = 1800000J. 0,5đ 5 a) Ω 0,25đ 0,25đ R12 = 8 Ω 0,25đ R123 = RN = R12 + R3 = 14Ω 0,5đ 0,5đ b) U1 = U12 = R12.I = 2.8= 16V 0,5đ Do U1 > Uđm .=> Đèn sáng hơn bình thường. c) Đèn sáng bình thường => U =U = 12V Đ 1 0,5đ R1//R2 => U1 = U2 = U12 = 12V 0,25đ I12 = I => R2 = 6 Ω 0,5đ
  4. ĐỀ 2 1 Các tác dụng của dòng điện: Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác 0,5 đ dụng hoá học, tác dụng cơ học, sinh lí, Ví dụ: Tác dụng từ: nam châm điện, Tác dụng nhiệt: bếp điện, nồi cơm điện, bàn ủi Tác dụng hoá học: bình điện phân . 1,5đ Tác dụng cơ học: quạt, máy bơm nước Tác dụng sinh lý: máy trị liệu vật lí, máy trợ tim 2 Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất 0,5đ điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 0,5đ Trong đó: I: cường độ dòng điện chạy qua mạch chính (A). E: suất điện động của nguồn (V). RN : điện trở mạch ngoài (Ω). r: điện trở trong của nguồn (Ω). Vận dụng: 0,5đ I = = 2A 3 Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, 0,5đ yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó. q I = 0,5đ t Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A). 0,5đ Muốn đo cường độ dòng điện phải mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo. 4  220V: Hiệu điện thế định mức của bếp điện. 0,5đ  100W: công suất định mức của bếp điện. 0,5đ  Đổi: t = 20 phút = 1200s  A = P.t = 120000J 0,5đ 5 a) Ω 0,25đ R12 = 8 Ω 0,25đ R123 = RN = R12 + R3 = 14Ω 0,25đ b) U1 = U12 = R12.I = 2.8= 16V 0,5đ Do U1 > Uđm . 0,5đ => Đèn sáng hơn bình thường. 0,5đ c) Đèn sáng bình thường => U =U = 12V Đ 1 0,5đ R1//R2 => U1 = U2 = U12 = 12V 0,25đ I12 = I => R2 = 6 Ω 0,5đ