Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

docx 16 trang thungat 1830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN GDCD - LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhớ lại các khái niệm - Phân biệt biểu hiện, ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức đã học trong chương trình. - Biết được trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó. 2. Thái độ: - Trung thực trong kiểm tra. - Hứng thú, hăng say, tích cực thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong thực tiễn. 3. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để trình bày ý kiến. - Rèn kĩ năng viết, xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Nhận biết, phát hiện và giải quyết các tình huống. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo II. Ma trận đề thi: (đính kèm trang sau) III. Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau) IV. Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau) VẬN DỤNG Cấp độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CAO Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Yêu thiên nhiên, Nhận Các việc biết các làm thể
  2. sống hòa hợp với yếu tố hiện tình thiên nhiên thiên yêu nhiên và thiên biểu nhiên hiện của việc yêu thiên nhiên Số câu 2 1 3 Số điểm 0.5 0.25 0.75 Tỉ lệ % 5% 2.5% 7.5% Nêu Các việc Liên mục làm thể hệ, đích hiện nhận Mục đích học tập học tập, mục xét về của học sinh trách đích học hành vi nhiệm tập đúng của học đắn sinh Số câu 2 1 1 4 Số điểm 2 0.25 0.25 2.5 Tỉ lệ % 20% 2.5% 2.5% 25% Biểu Các việc Liên hiện làm thể hệ, của hiện nhận Sống chan hòa với sống việc xét về mọi người chan sống hành vi hòa với chan hòa với mọi mọi người người Số câu 1 2 2 5 Số điểm 0.25 0.5 0.5 1.25 Tỉ lệ % 2.5% 5% 5% 12.5% Khái Các việc Tìm niệm và làm thể được ví biểu hiện tính dụ hiện của lịch sự, minh Lịch sự, tế nhị lịch sự tế nhị họa cho tế nhị tính lịch sự, tế nhị Số câu 4 2 1 7 Số điểm 1 0.5 1 2.5 Tỉ lệ % 10% 5% 10% 25% Biểu Các việc Liên Liên Nhập hiện của làm thể hệ, hệ, vai, Tích cực tự giác tích cực, hiện tính nhận nhận ứng tham gia hoạt tự giác tích cực, xét về xét về xử động tập thể, hoạt tham gia tự giác hành vi hành vi động xã hội hoạt tham gia động tập hoạt thể và động tập
  3. hoạt thể động xã hội Số câu 1 2 1 1 1 6 Số điểm 0.25 0.5 0.25 1 1 3 Tỉ lệ % 2.5% 5% 2.5% 10% 10% 30% Tổng câu 10 câu 9 câu 5 câu 1 câu 25 câu Tổng điểm 4 điểm 3 điểm 1 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  4. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 6 Đề chính thức . Mã đề thi số 01 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm: Câu 1. Những sự vật hiện tượng nào sau đây không thuộc về thiên nhiên? A. Văn Miếu B. Vịnh Hạ Long C. Động Phong Nha D. Thác Bản Giốc Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tình yêu thiên nhiên? A. Ăn thịt các loại thú rừng. B. Ngắt hoa, hủy hoại cây xanh trong công viên C. Khai thác rừng có kế hoạch D. Đổ rác xuống ao, hồ, sông, suối. Câu 3. Đâu là biểu hiện của sống chan hòa với mọi người? A. Biết nhường nhịn người khác B. Đố kị, ghen ghét, nói xấu người khác. C. Kiêu căng, coi thường người khác. D. Chỉ biết đến lợi ích của bản thân. Câu 4. Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc được gọi là gì? A. Tế nhị B. Lịch sự C. Lễ độ D. Giản dị Câu 5. Sự khéo léo, sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện con người có hiểu biết, có văn hóa được gọi là gì? A. Lịch sự B. Nghệ thuật C. Năng lực D. Tế nhị Câu 6. Đâu là biểu hiện của lịch sự, tế nhị? A. Nói chen ngang vào lời người khác B. Vừa ăn, vừa nói chuyện với người bên cạnh C. Ăn quà vặt trong lớp D. Mặc quần áo gọn gàng, chỉnh tề. Câu 7. Những biểu hiện nào không thể hiện tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa của nhà trường B. Hưởng ứng ủng hộ đồng bào bị thiên tai. C. Cổ vũ các đoàn đua xe máy trái phép ngoài đường phố D. Tham gia Đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 8. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Biết chào hỏi, tự giới thiệu B. Nói trống không C. Ăn nói thô tục D. Quát mắng người khác. Câu 9. Những việc làm nào sau đây bảo vệ thiên nhiên, môi trường? A. Thải chất thải khí độc ra ngoài môi trường B. Khai thác rừng đầu nguồn C. Không dùng túi ni lông để gói hàng hóa D. Buôn bán và ăn thịt các loại thú rừng. Câu 10. Sống chan hòa với mọi người sẽ không mang lại cho chúng ta những điều tốt đẹp nào sau đây? A. Góp phần tăng cường, hiểu biết lẫn nhau B. Đánh mất bản sắc của riêng mình C. Có thêm nhiều bạn bè tốt D. Tiếp thu, học hỏi được nhiều điều hay ở mọi người xung quanh. Câu 11. Để sống chan hòa với mọi người, chúng ta nên rèn luyện những thói quen nào? A. Phải biết giấu cái dốt của mình B. Luôn sống độc lập, không thích người khác làm phiền đến mình C. Luôn biết lắng nghe để học hỏi từ những người xung quanh. D. Chỉ nói tốt về những người đã từng đối xử tốt với mình. Câu 12. Những hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị trong giao tiếp? A. Chen ngang chỗ người khác đã xếp hàng B. Thổi kẹo cao su trong lớp C. Nói thầm với người bên cạnh khi có mặt người thứ ba D. Trật tự lắng nghe khi người khác đang nói. Câu 13. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về lịch sự, tế nhị? A. Lịch sự, tế nhị trong cuộc sống không phải là sự giả dối, mà là sự khéo léo.
  5. B. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử phụ thuộc vào trình độ học vấn và tài năng của mỗi người. C. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người. D. Người nào cư xử lịch sự, tế nhị cũng là người lễ độ. Câu 14. Việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội không mang lại cho chúng ta điều gì? A. Có lý do chính đáng để đi chơi và không phải làm việc nhà B. Giúp ta mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt C. Giúp ta rèn luyện được nhiều kỹ năng sống cần thiết D. Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống Câu 15. Việc làm nào không thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia trò chơi trên mạng B. Trồng hoa ở nghĩa trang liệt sĩ C. Dạy lớp học tình thương D. Tham gia “Kế hoạch nhỏ” Câu 16. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về mục đích học tập của học sinh? A. Động cơ học tập đúng đắn là phải kết hợp giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của dân tộc, đất nước. B. Học sinh cấp THCS chỉ cần biết học cho tốt chứ chưa cần suy nghĩ đến việc học vì cái gì. C. Nếu chỉ học vì tương lai của bản thân thì không thể có được sự kính trọng của xã hội. D. Đối với học sinh, học tập tốt để có tương lai tươi sáng chính là cách biểu thị tốt nhất lòng yêu nước. Câu 17. Trường hợp nào sau đây xác định đúng mục đích của việc học? A. Lan chỉ thích học tiếng Anh, các môn còn lại bạn chỉ học qua loa cho xong. B. Hòa phấn đấu đạt điểm cao để cuối tuần bố thưởng cho 2 tiếng chơi điện tử. C. Hà tích cực học tập để thực hiện ước mơ sau này trở thành cô giáo. D. Hưng phải ngồi vào bàn học vì sợ mẹ mắng. Câu 18. Trường hợp nào sau đây biểu hiện không tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Sợ bị nói là “thích thể hiện”, Trang không bao giờ phát biểu xây dựng bài trên lớp. B. Hằng là thành viên tích cực trong đội xung kích của nhà trường. C. Bên cạnh việc học và việc nhà, Hải luôn thu xếp thời gian để có thể tham gia vào nhiều hoạt động do Liên đội tổ chức. D. Tuấn tích cực tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ”. Câu 19. Trường hợp nào sau đây thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Trong lớp, Nam không có nhu cầu chia sẻ với bất kỳ ai. B. Mỗi lần có khách đến nhà chơi, Nga lại trốn lên phòng của mình vì ngại tiếp xúc với người lạ. C. Bạn Vân luôn lắng nghe sự góp ý của các bạn. D. Trong những lần tranh luận, Tuấn luôn cãi nhau kịch liệt với các bạn trong lớp để giành phần thắng về mình. Câu 20. Trường hợp nào sau đây không thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Khi bạn nào trong lớp đau ốm, Thủy thường rủ các bạn khác đến nhà thăm, động viên. B. Mỗi lần mắc lỗi và được bạn bè góp ý, Tùng lại tự nhận thức bản thân và tự giác sửa lỗi. C. Mỗi lần phát hiện ra lỗi của bạn nào đó trong lớp, Mai thường chạy ngay đến mách cô giáo chủ nhiệm. D. Tấn thường xuyên tham gia ủng hộ, quyên góp đồng bào lũ lụt mỗi khi nhà trường phát động. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: (3 điểm) a. Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì? b. Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lịch sự, tế nhị. Câu 2: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả của bản thân. a. Em hãy nhận xét hành vi của Liên? b. Nếu là bạn Liên em sẽ làm gì?
  6. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 6 Đề chính thức . Mã đề thi số 01 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 5 D 9 C 13 B 17 C 2 C 6 D 10 B 14 A 18 A 3 A 7 C 11 C 15 A 19 C 4 B 8 A 12 D 16 B 20 C II. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1 a. * Mục đích học tập của học sinh là: 1 điểm + Học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt + Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao đông để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước ,bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa * Để đạt được mục đích đề ra, HS cần phải: + Có mục tiêu và phương pháp đúng đắn. 1 điểm + Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt + Tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. b. HS nêu đúng và đủ 4 câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn. Mỗi câu đúng được 0.25 điểm - Lời chào cao hơn mâm cỗ. 1 điểm - Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2 a. Nhận xét 1 điểm - Hành vi của Liên là không đúng, là ích kỉ. - Nếu ai cũng như Liên thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ. b. Nếu là bạn của Liên em sẽ : 1 điểm - Khuyên Liên nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường. - Giải thích để Liên hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể: mở mang hiểu biết, xây dựng được quan hệ, rèn luyện khả năng giao tiếp ứng xử, hợp tác tổ chức. BGH kí duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Bùi Thị Thu Hạnh Đặng Sỹ Đức
  7. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 6 Đề chính thức . Mã đề thi số 02 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm: Câu 1. Những sự vật hiện tượng nào sau đây không thuộc về thiên nhiên? A. Vịnh Hạ Long B. Động Phong Nha C. Văn Miếu D. Thác Bản Giốc Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tình yêu thiên nhiên? A. Khai thác rừng có kế hoạch B. Ngắt hoa, hủy hoại cây xanh trong công viên C. Ăn thịt các loại thú rừng. D. Đổ rác xuống ao, hồ, sông, suối. Câu 3. Đâu là biểu hiện của sống chan hòa với mọi người? A. Chỉ biết đến lợi ích của bản thân. B. Đố kị, ghen ghét, nói xấu người khác. C. Kiêu căng, coi thường người khác. D. Biết nhường nhịn người khác Câu 4. Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc được gọi là gì? A. Tế nhị B. Lễ độ C. Lịch sự D. Giản dị Câu 5. Sự khéo léo, sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện con người có hiểu biết, có văn hóa được gọi là gì? A. Tế nhị B. Lịch sự C. Nghệ thuật D. Năng lực Câu 6. Đâu là biểu hiện của lịch sự, tế nhị? A. Nói chen ngang vào lời người khác B. Mặc quần áo gọn gàng, chỉnh tề. C. Vừa ăn, vừa nói chuyện với người bên cạnh D. Ăn quà vặt trong lớp Câu 7. Những biểu hiện nào không thể hiện tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Cổ vũ các đoàn đua xe máy trái phép ngoài đường phố B. Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa của nhà trường C. Hưởng ứng ủng hộ đồng bào bị thiên tai. D. Tham gia Đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 8. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói trống không B. Biết chào hỏi, tự giới thiệu C. Ăn nói thô tục D. Quát mắng người khác. Câu 9. Những việc làm nào sau đây bảo vệ thiên nhiên, môi trường? A. Thải chất thải khí độc ra ngoài môi trường B. Khai thác rừng đầu nguồn C. Không dùng túi ni lông để gói hàng hóa D. Buôn bán và ăn thịt các loại thú rừng. Câu 10. Sống chan hòa với mọi người sẽ không mang lại cho chúng ta những điều tốt đẹp nào sau đây? A. Góp phần tăng cường, hiểu biết lẫn nhau B. Có thêm nhiều bạn bè tốt C. Tiếp thu, học hỏi được nhiều điều hay ở mọi người xung quanh. D. Đánh mất bản sắc của riêng mình Câu 11. Để sống chan hòa với mọi người, chúng ta nên rèn luyện những thói quen nào? A. Phải biết giấu cái dốt của mình B. Luôn sống độc lập, không thích người khác làm phiền đến mình C. Chỉ nói tốt về những người đã từng đối xử tốt với mình. D. Luôn biết lắng nghe để học hỏi từ những người xung quanh. Câu 12. Những hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị trong giao tiếp? A. Chen ngang chỗ người khác đã xếp hàng B. Trật tự lắng nghe khi người khác đang nói. C. Thổi kẹo cao su trong lớp D. Nói thầm với người bên cạnh khi có mặt người thứ ba Câu 13. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về lịch sự, tế nhị? A. Lịch sự, tế nhị trong cuộc sống không phải là sự giả dối, mà là sự khéo léo.
  8. B. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người. C. Người nào cư xử lịch sự, tế nhị cũng là người lễ độ. D. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử phụ thuộc vào trình độ học vấn và tài năng của mỗi người. Câu 14. Việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội không mang lại cho chúng ta điều gì? A. Giúp ta mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt B. Giúp ta rèn luyện được nhiều kỹ năng sống cần thiết C. Có lý do chính đáng để đi chơi và không phải làm việc nhà D. Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống Câu 15. Việc làm nào không thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia trò chơi trên mạng B. Trồng hoa ở nghĩa trang liệt sĩ C. Dạy lớp học tình thương D. Tham gia “Kế hoạch nhỏ” Câu 16. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về mục đích học tập của học sinh? A. Học sinh cấp THCS chỉ cần biết học cho tốt chứ chưa cần suy nghĩ đến việc học vì cái gì. B. Động cơ học tập đúng đắn là phải kết hợp giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của dân tộc, đất nước. C. Nếu chỉ học vì tương lai của bản thân thì không thể có được sự kính trọng của xã hội. D. Đối với học sinh, học tập tốt để có tương lai tươi sáng chính là cách biểu thị tốt nhất lòng yêu nước. Câu 17. Trường hợp nào sau đây xác định đúng mục đích của việc học? A. Lan chỉ thích học tiếng Anh, các môn còn lại bạn chỉ học qua loa cho xong. B. Hà tích cực học tập để thực hiện ước mơ sau này trở thành cô giáo. C. Hòa phấn đấu đạt điểm cao để cuối tuần bố thưởng cho 2 tiếng chơi điện tử. D. Hưng phải ngồi vào bàn học vì sợ mẹ mắng. Câu 18. Trường hợp nào sau đây biểu hiện không tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Hằng là thành viên tích cực trong đội xung kích của nhà trường. B. Bên cạnh việc học và việc nhà, Hải luôn thu xếp thời gian để có thể tham gia vào nhiều hoạt động do Liên đội tổ chức. C. Sợ bị nói là “thích thể hiện”, Trang không bao giờ phát biểu xây dựng bài trên lớp. D. Tuấn tích cực tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ”. Câu 19. Trường hợp nào sau đây thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Trong lớp, Nam không có nhu cầu chia sẻ với bất kỳ ai. B. Bạn Vân luôn lắng nghe sự góp ý của các bạn. C. Mỗi lần có khách đến nhà chơi, Nga lại trốn lên phòng của mình vì ngại tiếp xúc với người lạ. D. Trong những lần tranh luận, Tuấn luôn cãi nhau kịch liệt với các bạn trong lớp để giành phần thắng về mình. Câu 20. Trường hợp nào sau đây không thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Khi bạn nào trong lớp đau ốm, Thủy thường rủ các bạn khác đến nhà thăm, động viên. B. Tấn thường xuyên tham gia ủng hộ, quyên góp đồng bào lũ lụt mỗi khi nhà trường phát động. C. Mỗi lần mắc lỗi và được bạn bè góp ý, Tùng lại tự nhận thức bản thân và tự giác sửa lỗi. D. Mỗi lần phát hiện ra lỗi của bạn nào đó trong lớp, Mai thường chạy ngay đến mách cô giáo chủ nhiệm. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: (3 điểm) a. Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì? b. Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lịch sự, tế nhị. Câu 2: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả của bản thân. a. Em hãy nhận xét hành vi của Liên? b. Nếu là bạn Liên em sẽ làm gì?
  9. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 6 Đề chính thức . Mã đề thi số 02 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 A 9 C 13 D 17 B 2 A 6 B 10 D 14 C 18 C 3 D 7 A 11 D 15 A 19 B 4 C 8 B 12 B 16 A 20 D II. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1 * Mục đích học tập của học sinh là: 1 điểm + Học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt + Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao đông để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa * Để đạt được mục đích đề ra, HS cần phải: + Có mục tiêu và phương pháp đúng đắn. 1 điểm + Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt + Tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. b. HS nêu đúng và đủ 4 câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn. Mỗi câu đúng được 0.25 điểm - Lời chào cao hơn mâm cỗ. 1 điểm - Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2 a. Nhận xét 1 điểm - Hành vi của Liên là không đúng, là ích kỉ. - Nếu ai cũng như Liên thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ. b. Nếu là bạn của Liên em sẽ : 1 điểm - Khuyên Liên nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường. - Giải thích để Liên hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể: mở mang hiểu biết, xây dựng được quan hệ, rèn luyện khả năng giao tiếp ứng xử, hợp tác tổ chức. BGH kí duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Bùi Thị Thu Hạnh Đặng Sỹ Đức
  10. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 6 Đề chính thức . Mã đề thi số 03 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm: Câu 1. Trường hợp nào sau đây xác định đúng mục đích của việc học? A. Lan chỉ thích học tiếng Anh, các môn còn lại bạn chỉ học qua loa cho xong. B. Hòa phấn đấu đạt điểm cao để cuối tuần bố thưởng cho 2 tiếng chơi điện tử. C. Hà tích cực học tập để thực hiện ước mơ sau này trở thành cô giáo. D. Hưng phải ngồi vào bàn học vì sợ mẹ mắng. Câu 2 Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc được gọi là gì? A. Tế nhị B. Lịch sự C. Lễ độ D. Giản dị Câu 3. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Biết chào hỏi, tự giới thiệu B. Nói trống không C. Ăn nói thô tục D. Quát mắng người khác. Câu 4. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tình yêu thiên nhiên? A. Ăn thịt các loại thú rừng. B. Ngắt hoa, hủy hoại cây xanh trong công viên C. Khai thác rừng có kế hoạch D. Đổ rác xuống ao, hồ, sông, suối. Câu 5. Những việc làm nào sau đây bảo vệ thiên nhiên, môi trường? A. Thải chất thải khí độc ra ngoài môi trường B. Khai thác rừng đầu nguồn C. Không dùng túi ni lông để gói hàng hóa D. Buôn bán và ăn thịt các loại thú rừng. Câu 6. Những sự vật hiện tượng nào sau đây không thuộc về thiên nhiên? A. Văn Miếu B. Vịnh Hạ Long C. Động Phong Nha D. Thác Bản Giốc Câu 7. Để sống chan hòa với mọi người, chúng ta nên rèn luyện những thói quen nào? A. Phải biết giấu cái dốt của mình B. Luôn sống độc lập, không thích người khác làm phiền đến mình C. Luôn biết lắng nghe để học hỏi từ những người xung quanh. D. Chỉ nói tốt về những người đã từng đối xử tốt với mình. Câu 8. Trường hợp nào sau đây không thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Khi bạn nào trong lớp đau ốm, Thủy thường rủ các bạn khác đến nhà thăm, động viên. B. Mỗi lần mắc lỗi và được bạn bè góp ý, Tùng lại tự nhận thức bản thân và tự giác sửa lỗi. C. Mỗi lần phát hiện ra lỗi của bạn nào đó trong lớp, Mai thường chạy ngay đến mách cô giáo chủ nhiệm. D. Tấn thường xuyên tham gia ủng hộ, quyên góp đồng bào lũ lụt mỗi khi nhà trường phát động. Câu 9. Những hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị trong giao tiếp? A. Chen ngang chỗ người khác đã xếp hàng B. Thổi kẹo cao su trong lớp C. Nói thầm với người bên cạnh khi có mặt người thứ ba D. Trật tự lắng nghe khi người khác đang nói. Câu 10. Trường hợp nào sau đây thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Trong lớp, Nam không có nhu cầu chia sẻ với bất kỳ ai. B. Mỗi lần có khách đến nhà chơi, Nga lại trốn lên phòng của mình vì ngại tiếp xúc với người lạ. C. Bạn Vân luôn lắng nghe sự góp ý của các bạn. D. Trong những lần tranh luận, Tuấn luôn cãi nhau kịch liệt với các bạn trong lớp để giành phần thắng về mình. Câu 11. Việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội không mang lại cho chúng ta điều gì? A. Có lý do chính đáng để đi chơi và không phải làm việc nhà B. Giúp ta mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt C. Giúp ta rèn luyện được nhiều kỹ năng sống cần thiết D. Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống Câu 12. Sống chan hòa với mọi người sẽ không mang lại cho chúng ta những điều tốt đẹp nào sau đây? A. Góp phần tăng cường, hiểu biết lẫn nhau
  11. B. Đánh mất bản sắc của riêng mình C. Có thêm nhiều bạn bè tốt D. Tiếp thu, học hỏi được nhiều điều hay ở mọi người xung quanh. Câu 13. Đâu là biểu hiện của sống chan hòa với mọi người? A. Biết nhường nhịn người khác B. Đố kị, ghen ghét, nói xấu người khác. C. Kiêu căng, coi thường người khác. D. Chỉ biết đến lợi ích của bản thân. Câu 14. Việc làm nào không thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia trò chơi trên mạng B. Trồng hoa ở nghĩa trang liệt sĩ C. Dạy lớp học tình thương D. Tham gia “Kế hoạch nhỏ” Câu 15. Đâu là biểu hiện của lịch sự, tế nhị? A. Nói chen ngang vào lời người khác B. Vừa ăn, vừa nói chuyện với người bên cạnh C. Ăn quà vặt trong lớp D. Mặc quần áo gọn gàng, chỉnh tề. Câu 16. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về lịch sự, tế nhị? A. Lịch sự, tế nhị trong cuộc sống không phải là sự giả dối, mà là sự khéo léo. B. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử phụ thuộc vào trình độ học vấn và tài năng của mỗi người. C. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người. D. Người nào cư xử lịch sự, tế nhị cũng là người lễ độ. Câu 17. Những biểu hiện nào không thể hiện tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa của nhà trường B. Hưởng ứng ủng hộ đồng bào bị thiên tai. C. Cổ vũ các đoàn đua xe máy trái phép ngoài đường phố D. Tham gia Đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 18. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về mục đích học tập của học sinh? A. Động cơ học tập đúng đắn là phải kết hợp giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của dân tộc, đất nước. B. Học sinh cấp THCS chỉ cần biết học cho tốt chứ chưa cần suy nghĩ đến việc học vì cái gì. C. Nếu chỉ học vì tương lai của bản thân thì không thể có được sự kính trọng của xã hội. D. Đối với học sinh, học tập tốt để có tương lai tươi sáng chính là cách biểu thị tốt nhất lòng yêu nước. Câu 19. Trường hợp nào sau đây biểu hiện không tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Sợ bị nói là “thích thể hiện”, Trang không bao giờ phát biểu xây dựng bài trên lớp. B. Hằng là thành viên tích cực trong đội xung kích của nhà trường. C. Bên cạnh việc học và việc nhà, Hải luôn thu xếp thời gian để có thể tham gia vào nhiều hoạt động do Liên đội tổ chức. D. Tuấn tích cực tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ”. Câu 20. Sự khéo léo, sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện con người có hiểu biết, có văn hóa được gọi là gì? A. Lịch sự B. Nghệ thuật C. Năng lực D. Tế nhị II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: (3 điểm) a. Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì? b. Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lịch sự, tế nhị. Câu 2: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả của bản thân. a. Em hãy nhận xét hành vi của Liên? b. Nếu là bạn Liên em sẽ làm gì?
  12. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 6 Đề chính thức . Mã đề thi số 03 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 C 9 D 13 A 17 C 2 B 6 A 10 C 14 A 18 B 3 A 7 C 11 A 15 D 19 A 4 C 8 C 12 B 16 B 20 D II. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1 a. * Mục đích học tập của học sinh là: 1 điểm + Học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt + Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao đông để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước ,bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa * Để đạt được mục đích đề ra, HS cần phải: 1 điểm + Có mục tiêu và phương pháp đúng đắn. + Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt + Tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. b. HS nêu đúng và đủ 4 câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn. Mỗi 1 điểm câu đúng được 0.25 điểm - Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2 a. Nhận xét 1 điểm - Hành vi của Liên là không đúng, là ích kỉ. - Nếu ai cũng như Liên thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ. b. Nếu là bạn của Liên em sẽ : 1 điểm - Khuyên Liên nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường. - Giải thích để Liên hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể: mở mang hiểu biết, xây dựng được quan hệ, rèn luyện khả năng giao tiếp ứng xử, hợp tác tổ chức. BGH kí duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Bùi Thị Thu Hạnh Đặng Sỹ Đức
  13. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 6 Đề chính thức . Mã đề thi số 04 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm: Câu 1. Những hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị trong giao tiếp? A. Chen ngang chỗ người khác đã xếp hàng B. Trật tự lắng nghe khi người khác đang nói. C. Thổi kẹo cao su trong lớp D. Nói thầm với người bên cạnh khi có mặt người thứ ba Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tình yêu thiên nhiên? A. Khai thác rừng có kế hoạch B. Ngắt hoa, hủy hoại cây xanh trong công viên C. Ăn thịt các loại thú rừng. D. Đổ rác xuống ao, hồ, sông, suối. Câu 3. Sự khéo léo, sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện con người có hiểu biết, có văn hóa được gọi là gì? A. Tế nhị B. Lịch sự C. Nghệ thuật D. Năng lực Câu 4. Đâu là biểu hiện của lịch sự, tế nhị? A. Nói chen ngang vào lời người khác B. Mặc quần áo gọn gàng, chỉnh tề. C. Vừa ăn, vừa nói chuyện với người bên cạnh D. Ăn quà vặt trong lớp Câu 5. Đâu là biểu hiện của sống chan hòa với mọi người? A. Chỉ biết đến lợi ích của bản thân. B. Đố kị, ghen ghét, nói xấu người khác. C. Kiêu căng, coi thường người khác. D. Biết nhường nhịn người khác Câu 6. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về lịch sự, tế nhị? A. Lịch sự, tế nhị trong cuộc sống không phải là sự giả dối, mà là sự khéo léo. B. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người. C. Người nào cư xử lịch sự, tế nhị cũng là người lễ độ. D. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử phụ thuộc vào trình độ học vấn và tài năng của mỗi người. D. Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống Câu 7. Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc được gọi là gì? A. Tế nhị B. Lễ độ C. Lịch sự D. Giản dị Câu 8. Những biểu hiện nào không thể hiện tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Cổ vũ các đoàn đua xe máy trái phép ngoài đường phố B. Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa của nhà trường C. Hưởng ứng ủng hộ đồng bào bị thiên tai. D. Tham gia Đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 9. Những sự vật hiện tượng nào sau đây không thuộc về thiên nhiên? A. Vịnh Hạ Long B. Động Phong Nha C. Văn Miếu D. Thác Bản Giốc Câu 10. Sống chan hòa với mọi người sẽ không mang lại cho chúng ta những điều tốt đẹp nào sau đây? A. Góp phần tăng cường, hiểu biết lẫn nhau B. Có thêm nhiều bạn bè tốt C. Tiếp thu, học hỏi được nhiều điều hay ở mọi người xung quanh. D. Đánh mất bản sắc của riêng mình Câu 11. Để sống chan hòa với mọi người, chúng ta nên rèn luyện những thói quen nào? A. Phải biết giấu cái dốt của mình B. Luôn sống độc lập, không thích người khác làm phiền đến mình C. Chỉ nói tốt về những người đã từng đối xử tốt với mình. D. Luôn biết lắng nghe để học hỏi từ những người xung quanh. Câu 12. Việc làm nào không thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
  14. A. Tham gia trò chơi trên mạng B. Trồng hoa ở nghĩa trang liệt sĩ C. Dạy lớp học tình thương D. Tham gia “Kế hoạch nhỏ” Câu 13. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói trống không B. Biết chào hỏi, tự giới thiệu C. Ăn nói thô tục D. Quát mắng người khác. Câu 14. Những việc làm nào sau đây bảo vệ thiên nhiên, môi trường? A. Thải chất thải khí độc ra ngoài môi trường B. Khai thác rừng đầu nguồn C. Không dùng túi ni lông để gói hàng hóa D. Buôn bán và ăn thịt các loại thú rừng. Câu 15. Trường hợp nào sau đây biểu hiện không tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Hằng là thành viên tích cực trong đội xung kích của nhà trường. B. Bên cạnh việc học và việc nhà, Hải luôn thu xếp thời gian để có thể tham gia vào nhiều hoạt động do Liên đội tổ chức. C. Sợ bị nói là “thích thể hiện”, Trang không bao giờ phát biểu xây dựng bài trên lớp. D. Tuấn tích cực tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ”. Câu 16. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về mục đích học tập của học sinh? A. Học sinh cấp THCS chỉ cần biết học cho tốt chứ chưa cần suy nghĩ đến việc học vì cái gì. B. Động cơ học tập đúng đắn là phải kết hợp giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của dân tộc, đất nước. C. Nếu chỉ học vì tương lai của bản thân thì không thể có được sự kính trọng của xã hội. D. Đối với học sinh, học tập tốt để có tương lai tươi sáng chính là cách biểu thị tốt nhất lòng yêu nước. Câu 17. Trường hợp nào sau đây thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Trong lớp, Nam không có nhu cầu chia sẻ với bất kỳ ai. B. Bạn Vân luôn lắng nghe sự góp ý của các bạn. C. Mỗi lần có khách đến nhà chơi, Nga lại trốn lên phòng của mình vì ngại tiếp xúc với người lạ. D. Trong những lần tranh luận, Tuấn luôn cãi nhau kịch liệt với các bạn trong lớp để giành phần thắng về mình. Câu 18. Trường hợp nào sau đây xác định đúng mục đích của việc học? A. Lan chỉ thích học tiếng Anh, các môn còn lại bạn chỉ học qua loa cho xong. B. Hà tích cực học tập để thực hiện ước mơ sau này trở thành cô giáo. C. Hòa phấn đấu đạt điểm cao để cuối tuần bố thưởng cho 2 tiếng chơi điện tử. D. Hưng phải ngồi vào bàn học vì sợ mẹ mắng. Câu 19. Việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội không mang lại cho chúng ta điều gì? A. Giúp ta mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt B. Giúp ta rèn luyện được nhiều kỹ năng sống cần thiết C. Có lý do chính đáng để đi chơi và không phải làm việc nhà Câu 20. Trường hợp nào sau đây không thể hiện việc sống chan hòa với mọi người? A. Khi bạn nào trong lớp đau ốm, Thủy thường rủ các bạn khác đến nhà thăm, động viên. B. Tấn thường xuyên tham gia ủng hộ, quyên góp đồng bào lũ lụt mỗi khi nhà trường phát động. C. Mỗi lần mắc lỗi và được bạn bè góp ý, Tùng lại tự nhận thức bản thân và tự giác sửa lỗi. D. Mỗi lần phát hiện ra lỗi của bạn nào đó trong lớp, Mai thường chạy ngay đến mách cô giáo chủ nhiệm. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: (3 điểm) a. Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì? b. Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lịch sự, tế nhị. Câu 2: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả của bản thân. a. Em hãy nhận xét hành vi của Liên? b. Nếu là bạn Liên em sẽ làm gì?
  15. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 6 Đề chính thức . Mã đề thi số 04 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 D 9 C 13 B 17 B 2 A 6 D 10 D 14 C 18 B 3 A 7 C 11 D 15 C 19 C 4 B 8 A 12 A 16 A 20 D II. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1 a. * Mục đích học tập của học sinh là: 1 + Học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt điểm + Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao đông để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước ,bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa * Để đạt được mục đích đề ra, HS cần phải: + Có mục tiêu và phương pháp đúng đắn. + Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt + Tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. b. HS nêu đúng và đủ 4 câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn. Mỗi câu đúng 1 được 0.25 điểm điểm - Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Vàng thì thử lửa thử than 1 Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. điểm - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2 a. Nhận xét 1 - Hành vi của Liên là không đúng, là ích kỉ. điểm - Nếu ai cũng như Liên thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ. b. Nếu là bạn của Liên em sẽ : - Khuyên Liên nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường. - Giải thích để Liên hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể: mở 1 mang hiểu biết, xây dựng được quan hệ, rèn luyện khả năng giao tiếp ứng xử, điểm hợp tác tổ chức. BGH kí duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Bùi Thị Thu Hạnh Đặng Sỹ Đức