Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

docx 15 trang thungat 2950
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

  1. PHÒNG GD  ĐT Quận Long Biên ĐỀ KIỂM TRA MÔN HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 6 Năm học 2019- 2020 Thời gian: 45 phút. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của học sinh về khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức đã học trong chương trình. - Xác định được trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để trình bày ý kiến - Rèn kĩ năng viết, thực hiện đúng yêu cầu của đề bài - Biết cách giải quyết các tình huống. 3. Thái độ: - Trung thực trong học tập - Hứng thú, say mê, tích cực thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong thực tiễn. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự nhận thức, điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, có trách nhiệm với cộng đồng, đất nước II. Ma trận đề thi ( đính kèm trang sau) III. Nội dung đề thi ( đính kèm trang sau) IV. Đáp án và biểu điểm (đính kèm trang sau)
  2. Phòng GD  ĐT Quận Long Biên MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: GDCD 6 Năm học 2019 - 2020 Thời gian: 45 phút Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Yêu thiên Nhận biết các Hiểu vì sao nhiên, sống biểu hiện, việc phải yêu và hòa hợp với làm yêu thiên sống hòa thiên nhiên nhiên, phá hợp với hoại thiên thiên nhiên nhiên Số câu 3 2 Số câu: 5 Số điểm 0,75đ 0. 5đ Số Tỉ lệ % điểm:1,25 Tỉ lệ: 12.5% Sống chan Nhận biết các Nêu khái Phân biệt Nêu việc làm Nêu các hòa với mọi biểu hiện cụ niệm / ý giữa sống thể hiện cách câu tục người thể của sống nghĩa về chan hòa với sống chan hòa ngữ ca dao chan hòa với sống chan mọi người với mọi người về sống mọi người hòa với mọi và sống tách chan hòa người biệt xa lánh với mọi mọi người người Số câu 3 1 2 1 1 Số câu: 8 Số điểm 0,75đ 1đ 0. 5đ 1 đ 1đ Số Tỉ lệ % điểm:4.25 Tỉ lệ: 42.5% Lịch sự, tế Nhận biết Vì sao phải Xử lý tình Liên nhị hành vi lịch sự lịch sự, tế huống hệ ,tế nhị với nhị với mọi bản hành vi không người trong thân lịch sự, tế nhị gia đình và những người xung quanh/ câu tục ngữ ca dao nói về lịch sự tế nhị Số câu 3 2 1 1 Số câu: 7 Số điểm 0,75đ 0. 5đ 1đ 1đ Số Tỉ lệ % điểm:4,25 Tỉ lệ:42.5% Tích cực tự Nhận biết các Vì sao phải giác trong biểu hiện của tích cực tự hoạt động tập tích cực tự giác tham thể và hoạt giác và chưa gia và các động xã hội tích cực tự hoạt động giác trong tập thể hoạt động tâp thể và hoạt động xã hội Số câu 3 2 Số câu: 5 Số điểm 0,75đ 0.5đ Số Tỉ lệ % điểm:1.25đ Tỉ lệ:12.5% Tổng Số câu Số câu: 13 câu Số câu: 9 câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 25 Số điểm Số điểm: 4đ Số điểm: 3đ Số điểm: 2đ Số điểm: 1đ Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% 10đ Tỉ lệ:100%
  3. Phòng GD  ĐT Quận Long Biên ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GDCD 6 Năm học 2019- 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: GDCD 6 - HKI - 101 Ngày kiểm tra: 4/12/2019. I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Học sinh dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1: Câu cao dao, tục ngữ nào có nội dung nói về lịch sự, tế nhị? A. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Ở hiền gặp lành. D. Cần cù bù thông minh. Câu 2: Sống chan hòa với mọi người sẽ mang lại điều tốt đẹp nào? A. Khi chỉ định mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười. B. Đánh mất bản sắc của riêng mình. C. Không góp ý với ai vì sợ mất lòng. D. Giúp chúng ta có thêm niềm vui trong cuộc sống, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. Câu 3: Việc làm nào thể hiện tính thiếu tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia đội tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xã hội. B. Đi thăm các thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp. C. Tham gia hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. D. Không tham gia bất kì các hoạt đông chung nào của lớp. Câu 4: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Nói to át tiếng của người khác. B. Chen ngang chỗ người khác đang xếp hàng. C. Nói lời cảm ơn với người đã giúp đỡ mình. D. Ăn quà vặt trong lớp. Câu 5: Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp sẽ giúp ích cho chúng ta điều gì? A. Thể hiện mình là người có hiểu biết, có đạo đức văn hóa và được mọi người yêu mến. B. Chỉ có người nhỏ tuổi mới cần lịch sự, tế nhị đối với người lớn tuổi hơn. C. Lịch sự, tế nhị là sự giả dối trong giao tiếp, ứng xử, với đối tượng giao tiếp. D. Thể hiện tài năng của mỗi người. Câu 6: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mang lại cho cá nhân những lợi ích nào? A. Có lí do chính đáng để đi chơi không phải làm việc nhà. B. Ảnh hưởng không tốt tới việc học của mỗi người. C. Rèn luyện được những kĩ năng sống cần thiết cho bản thân. D. Tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động Đội là nhiệm vụ của các bạn làm cán bộ lớp, cán bộ Đội. Câu 7: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt đông xã hội giúp chúng ta tránh được điều gì? A. Mở rộng tầm hiểu biết. B. Có nhiều niềm vui trong công việc. C. Phát triển không toàn diện năng lực cá nhân. D. Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác. Câu 8: Việc làm nào bảo vệ thiên nhiên, môi trường? A. Đổ rác thải xuống ao, hồ, sông, suối. B. Ăn thịt các loại thú rừng. C. Trồng và chăm sóc cây trong công trình măng non của lớp và trong vườn trường. D. Ngắt hoa, bẻ cành cây trong công viên. Câu 9: Con người không bảo vệ thiên nhiên sẽ gây ra hậu quả gì? A. Thiên nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, không khí. B. Môi trường ô nhiễm, thiên tai bất thường và nguy hiểm hơn. C. Thiên nhiên cung cấp cho con người môi trường sống, học tập và vui chơi. D. Thiên nhiên ban tặng cho con người nhưng danh lam thắng cảnh tươi đẹp. Câu 10: Biểu hiện của việc sống ích kỉ, khép kín với mọi người xung quanh là: A. mỗi lần có khách đến nhà chơi là Hiền lại trốn trong phòng của mình, bạn ấy ngại ngùng khi tiếp xúc với người lạ. B. bạn Vinh luôn lắng nghe sự góp ý chân thành của người khác. C. Cường luôn hưởng ứng các phong trào quyên góp do trường, lớp đề ra. D. mỗi khi mắc lỗi và được ai đó góp ý là bạn Dung luôn tự nhận thức bản thân sửa chữa. Câu 11: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Nói chen ngang lời người khác. B. Chăm chú lắng nghe người khác đang nói chuyện với mình.
  4. C. Nói leo trong giờ học. D. Vừa nói chuyện vừa chỉ tay vào mặt người nói chuyện. Câu 12: Việc làm nào phá hoại thiên nhiên, môi trường? A. Buôn bán, vận chuyển, kinh doanh, giết thịt và ăn các loại thú rừng. B. Trồng cây trên vỉa hè, ven đường. C. Bỏ rác đúng nơi quy định. D. Tiết kiệm nước sinh hoạt hằng ngày. Câu 13: Để bảo vệ và sống hòa hợp với thiên nhiên con người cần: A. đốt rừng làm nương rẫy. B. không sử dụng túi ni lon để gói, bọc hàng hóa. C. săn bắt chim thú trong rừng. D. thải các hóa chất độc hại xuống ao hồ ,sông suối. Câu 14: Biểu hiện nào thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? A. Không thích học cùng các bạn nghèo. B. Tham gia tích cực các hoạt động do lớp, trường tổ chức. C. Trêu chọc các bạn khuyết tật. D. Luôn im lặng, không tham gia đóng góp ý kiến xây dựng. Câu 15: Thiên nhiên có vai trò, ý nghĩa như thế nào với đời sống của con người? A. Thiên nhiên rất cần thiết với cuộc sống của con người. B. Thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động vật- thực vật C. Cuộc sống của con người bị đe dọa. D. Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên. Câu 16: Việc làm nào thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Từ chối tất cả các họat động chung của lớp. B. Tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao của trường. C. Ở nhà không đi cắm trại cùng lớp. D. Sợ các bạn chê cười nên không bao giờ phát biểu xây dựng bài trên lớp. Câu 17: Biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói quá to. B. Nói trống không. C. Thái độ cục cằn. D. Biết cảm ơn, xin lỗi. Câu 18: Để sống chan hòa với mọi người chúng ta cần rèn luyện thói quen nào? A. Phải biết giấu cái dốt của mình. B. Không chia sẻ vui buồn với bất kì ai. C. Luôn lắng nghe để học hỏi từ mọi người xung quanh. D. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét những người giỏi hơn mình. Câu 19: Hành vi nào thể hiện lịch sự, tế nhị trong đời sống hằng ngày? A. Vừa nhai ngấu nghiến vừa nói chuyện với người bên cạnh. B. Chen lấn xô đẩy nơi công cộng. C. Chen ngang chỗ khi người khác đã xếp hàng. D. Trật tự lắng nghe khi người khác đang nói. Câu 20: Việc làm nào thể hiện sống tách biệt xa cách với mọi người? A. Cởi mở, vui vẻ với mọi người xung quanh. B. Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp. C. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. D. Luôn độc lập không thích người khác làm phiền đến mình. II. Tự luận ( 5 điểm): Học sinh viết câu trả lời vào phiếu làm bài được phát. Câu 1: ( 3 điểm) a. Trình bày khái niệm sống chan hòa với mọi người? Nêu bốn việc làm của em thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? b. Em hãy tìm hai câu tục ngữ, ca dao nói về sống chan hòa với mọi người. Câu 2: ( 2 điểm) An đang chơi quay ở sân, Bình đi qua, vô ý đá vào con quay của An. Sau khi xảy ra sự việc, Bình đã tự nhiên bỏ đi mà không nói gì cả. An tức quá liền ra đánh Bình, Bình đánh trả lại. a. Theo em việc làm của An và Bình đúng hay sai ? Vì sao? b. Nếu em là Bình trong tình huống trên em sẽ xử lí như thế nào?
  5. Phòng GD  ĐT Quận Long Biên ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GDCD 6 Năm học 2019- 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: GDCD 6 - HKI - 102 Ngày kiểm tra: 4/12/2019. I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Học sinh dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. -Câu 1: Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp sẽ giúp ích cho chúng ta điều gì? A. Thể hiện mình là người có hiểu biết, có đạo đức văn hóa và được mọi người yêu mến. B. Lịch sự, tế nhị là sự giả dối trong giao tiếp, ứng xử, với đối tượng giao tiếp. C. Chỉ có người nhỏ tuổi mới cần lịch sự, tế nhị đối với người lớn tuổi hơn. D. Thể hiện tài năng của mỗi người. Câu 2: Con người không bảo vệ thiên nhiên sẽ gây ra hậu quả gì? A. Thiên nhiên ban tặng cho con người nhưng danh lam thắng cảnh tươi đẹp. B. Môi trường ô nhiễm, thiên tai bất thường và nguy hiểm hơn. C. Thiên nhiên cung cấp cho con người môi trường sống, học tập và vui chơi. D. Thiên nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, không khí. Câu 3: Việc làm nào thể hiện sống tách biệt xa cách với mọi người? A. Cởi mở, vui vẻ với mọi người xung quanh. B. Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp. C. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. D. Luôn độc lập không thích người khác làm phiền đến mình. Câu 4: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Chăm chú lắng nghe người khác đang nói chuyện với mình. B. Nói chen ngang lời người khác. C. Vừa nói chuyện vừa chỉ tay vào mặt người nói chuyện. D. Nói leo trong giờ học. Câu 5: Việc làm nào phá hoại thiên nhiên, môi trường? A. Bỏ rác đúng nơi quy định. B. Tiết kiệm nước sinh hoạt hằng ngày. C. Trồng cây trên vỉa hè, ven đường. D. Buôn bán, vận chuyển, kinh doanh, giết thịt và ăn các loại thú rừng. Câu 6: Hành vi nào thể hiện lịch sự, tế nhị trong đời sống hằng ngày? A. Chen lấn xô đẩy nơi công cộng. B. Vừa nhai ngấu nghiến vừa nói chuyện với người bên cạnh. C. Chen ngang chỗ khi người khác đã xếp hàng. D. Trật tự lắng nghe khi người khác đang nói. Câu 7: Việc làm nào bảo vệ thiên nhiên, môi trường? A. Ngắt hoa, bẻ cành cây trong công viên. B. Ăn thịt các loại thú rừng. C. Trồng và chăm sóc cây trong công trình măng non của lớp và trong vườn trường. D. Đổ rác thải xuống ao, hồ, sông, suối. Câu 8: Thiên nhiên có vai trò, ý nghĩa như thế nào với đời sống của con người? A. Thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động vật- thực vật B. Thiên nhiên rất cần thiết với cuộc sống của con người. C. Cuộc sống của con người bị đe dọa. D. Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên. Câu 9: Sống chan hòa với mọi người sẽ mang lại điều tốt đẹp nào? A. Không góp ý với ai vì sợ mất lòng. B. Giúp chúng ta có thêm niềm vui trong cuộc sống, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. C. Khi chỉ định mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười. D. Đánh mất bản sắc của riêng mình. Câu 10: Câu cao dao, tục ngữ nào nói về lịch sự, tế nhị? A. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. B. Cần cù bù thông minh. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Ở hiền gặp lành.
  6. Câu 11: Biểu hiện nào thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? A. Trêu chọc các bạn khuyết tật. B. Luôn im lặng, không tham gia đóng góp ý kiến xây dựng. C. Không thích học cùng các bạn nghèo. D. Tham gia tích cực các hoạt động do lớp, trường tổ chức. Câu 12: Để bảo vệ và sống hòa hợp với thiên nhiên con người cần: A. đốt rừng làm nương rẫy. B. săn bắt chim thú trong rừng. C. không sử dụng túi ni lon để gói, bọc hàng hóa. D. thải các hóa chất độc hại xuống ao hồ ,sông suối. Câu 13: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Chen ngang chỗ người khác đang xếp hàng. B. Ăn quà vặt trong lớp. C. Nói lời cảm ơn với người đã giúp đỡ mình. D. Nói to át tiếng của người khác. Câu 14: Để sống chan hòa với mọi người chúng ta cần rèn luyện thói quen nào? A. Phải biết giấu cái dốt của mình. B. Không chia sẻ vui buồn với bất kì ai. C. Luôn lắng nghe để học hỏi từ mọi người xung quanh. D. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét những người giỏi hơn mình. Câu 15: Việc làm nào thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao của trường. B. Từ chối tất cả các họat động chung của lớp. C. Ở nhà không đi cắm trại cùng lớp. D. Sợ các bạn chê cười nên không bao giờ phát biểu xây dựng bài trên lớp. Câu 16: Biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói quá to. B. Nói trống không. C. Thái độ cục cằn. D. Biết cảm ơn, xin lỗi. Câu 17: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mang lại cho cá nhân những lợi ích nào? A. Có lí do chính đáng để đi chơi không phải làm việc nhà. B. Rèn luyện được những kĩ năng sống cần thiết cho bản thân. C. Tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động Đội là nhiệm vụ của các bạn làm cán bộ lớp, cán bộ Đội. D. Ảnh hưởng không tốt tới việc học của mỗi người. Câu 18: Việc làm nào thể hiện tính thiếu tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia đội tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xã hội. B. Không tham gia bất kì các hoạt đông chung nào của lớp. C. Tham gia hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. D. Đi thăm các thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp. Câu 19: Biểu hiện của việc sống ích kỉ, khép kín với mọi người xung quanh là: A. mỗi lần có khách đến nhà chơi là Hiền lại trốn trong phòng của mình, bạn ấy ngại ngùng khi tiếp xúc với người lạ. B. bạn Vinh luôn lắng nghe sự góp ý chân thành của người khác. C. Cường luôn hưởng ứng các phong trào quyên góp do trường, lớp đề ra. D. mỗi khi mắc lỗi và được ai đó góp ý là bạn Dung luôn tự nhận thức bản thân sửa chữa. Câu 20: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội giúp chúng ta tránh được điều gì? A. Mở rộng tầm hiểu biết. B. Có nhiều niềm vui trong công việc. C. Phát triển không toàn diện năng lực cá nhân. D. Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác. II. Tự luận ( 5 điểm): Học sinh trả lời vào phiếu làm bài được phát. Câu 1: ( 3 điểm) a. Trình bày khái niệm sống chan hòa với mọi người? Nêu bốn việc làm của em thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? b. Em hãy tìm hai câu tục ngữ, ca dao nói về sống chan hòa với mọi người. Câu 2: ( 2 điểm) An đang chơi quay ở sân, Bình đi qua, vô ý đá vào con quay của An. Sau khi xảy ra sự việc, Bình đã tự nhiên bỏ đi mà không nói gì cả. An tức quá liền ra đánh Bình, Bình đánh trả lại. a. Theo em việc làm của An và Bình đúng hay sai ? Vì sao? b. Nếu em là Bình trong tình huống trên em sẽ xử lí như thế nào?
  7. Phòng GD  ĐT Quận Long Biên ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GDCD 6 Năm học 2019- 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: GDCD 6 - HKI - 103 Ngày kiểm tra: 4/12/2019. I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Học sinh dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt đông xã hội giúp chúng ta tránh được điều gì? A. Mở rộng tầm hiểu biết. B. Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác. C. Có nhiều niềm vui trong công việc. D. Phát triển không toàn diện năng lực cá nhân. Câu 2: Sống chan hòa với mọi người sẽ mang lại điều tốt đẹp nào? A. Không góp ý với ai vì sợ mất lòng. B. Giúp chúng ta có thêm niềm vui trong cuộc sống, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. C. Đánh mất bản sắc của riêng mình. D. Khi chỉ định mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười. Câu 3: Hành vi nào thể hiện lịch sự, tế nhị trong đời sống hằng ngày? A. Trật tự lắng nghe khi người khác đang nói. B. Vừa nhai ngấu nghiến vừa nói chuyện với người bên cạnh. C. Chen lấn xô đẩy nơi công cộng. D. Chen ngang chỗ khi người khác đã xếp hàng. Câu 4: Việc làm nào thể hiện sống tách biệt xa cách với mọi người? A. Luôn độc lập không thích người khác làm phiền đến mình. B. Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp. C. Cởi mở, vui vẻ với mọi người xung quanh. D. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. Câu 5: Biểu hiện nào thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? A. Luôn im lặng, không tham gia đóng góp ý kiến xây dựng. B. Tham gia tích cực các hoạt động do lớp, trường tổ chức. C. Không thích học cùng các bạn nghèo. D. Trêu chọc các bạn khuyết tật. Câu 6: Việc làm nào bảo vệ thiên nhiên, môi trường? A. Ngắt hoa, bẻ cành cây trong công viên. B. Ăn thịt các loại thú rừng. C. Trồng và chăm sóc cây trong công trình măng non của lớp và trong vườn trường. D. Đổ rác thải xuống ao, hồ, sông, suối. Câu 7: Thiên nhiên có vai trò, ý nghĩa như thế nào với đời sống của con người? A. Thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động vật- thực vật B. Thiên nhiên rất cần thiết với cuộc sống của con người. C. Cuộc sống của con người bị đe dọa. D. Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên. Câu 8: Việc làm nào phá hoại thiên nhiên, môi trường? A. Trồng cây trên vỉa hè, ven đường. B. Tiết kiệm nước sinh hoạt hằng ngày. C. Bỏ rác đúng nơi quy định. D. Buôn bán, vận chuyển, kinh doanh, giết thịt và ăn các loại thú rừng. Câu 9: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Chen ngang chỗ người khác đang xếp hàng. B. Ăn quà vặt trong lớp. C. Nói lời cảm ơn với người đã giúp đỡ mình. D. Nói to át tiếng của người khác. Câu 10: Để bảo vệ và sống hòa hợp với thiên nhiên con người cần: A. đốt rừng làm nương rẫy. B. săn bắt chim thú trong rừng. C. không sử dụng túi ni lon để gói, bọc hàng hóa. D. thải các hóa chất độc hại xuống ao hồ ,sông suối. Câu 11: Việc làm nào thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao của trường. B. Từ chối tất cả các họat động chung của lớp. C. Ở nhà không đi cắm trại cùng lớp.
  8. D. Sợ các bạn chê cười nên không bao giờ phát biểu xây dựng bài trên lớp. Câu 12: Con người không bảo vệ thiên nhiên sẽ gây ra hậu quả gì? A. Thiên nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, không khí. B. Thiên nhiên ban tặng cho con người nhưng danh lam thắng cảnh tươi đẹp. C. Thiên nhiên cung cấp cho con người môi trường sống, học tập và vui chơi. D. Môi trường ô nhiễm, thiên tai bất thường và nguy hiểm hơn. Câu 13: Để sống chan hòa với mọi người chúng ta cần rèn luyện thói quen nào? A. Phải biết giấu cái dốt của mình. B. Không chia sẻ vui buồn với bất kì ai. C. Luôn lắng nghe để học hỏi từ mọi người xung quanh. D. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét những người giỏi hơn mình. Câu 14: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Chăm chú lắng nghe người khác đang nói chuyện với mình. B. Nói leo trong giờ học. C. Nói chen ngang lời người khác. D. Vừa nói chuyện vừa chỉ tay vào mặt người nói chuyện. Câu 15: Biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói quá to. B. Nói trống không. C. Thái độ cục cằn. D. Biết cảm ơn, xin lỗi. Câu 16: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mang lại cho cá nhân những lợi ích nào? A. Có lí do chính đáng để đi chơi không phải làm việc nhà. B. Rèn luyện được những kĩ năng sống cần thiết cho bản thân. C. Tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động Đội là nhiệm vụ của các bạn làm cán bộ lớp, cán bộ Đội. D. Ảnh hưởng không tốt tới việc học của mỗi người. Câu 17: Việc làm nào thể hiện tính thiếu tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia đội tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xã hội. B. Không tham gia bất kì các hoạt đông chung nào của lớp. C. Tham gia hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. D. Đi thăm các thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp. Câu 18: Biểu hiện của việc sống ích kỉ, khép kín với mọi người xung quanh là: A. mỗi lần có khách đến nhà chơi là Hiền lại trốn trong phòng của mình, bạn ấy ngại ngùng khi tiếp xúc với người lạ. B. bạn Vinh luôn lắng nghe sự góp ý chân thành của người khác. C. Cường luôn hưởng ứng các phong trào quyên góp do trường, lớp đề ra. D. mỗi khi mắc lỗi và được ai đó góp ý là bạn Dung luôn tự nhận thức bản thân sửa chữa. Câu 19: Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp sẽ giúp ích cho chúng ta điều gì? A. Lịch sự, tế nhị là sự giả dối trong giao tiếp, ứng xử, với đối tượng giao tiếp. B. Chỉ có người nhỏ tuổi mới cần lịch sự, tế nhị đối với người lớn tuổi hơn. C. Thể hiện mình là người có hiểu biết, có đạo đức văn hóa và được mọi người yêu mến. D. Thể hiện tài năng của mỗi người. Câu 20: Câu cao dao, tục ngữ nào nói về lịch sự, tế nhị? A. Cần cù bù thông minh. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Ở hiền gặp lành. D. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. II. Tự luận ( 5 điểm): Học sinh viết câu trả lời vào phiếu bài làm được phát. Câu 1: ( 3 điểm) a. Trình bày khái niệm sống chan hòa với mọi người? Nêu bốn việc làm của em thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? b. Em hãy tìm hai câu tục ngữ, ca dao nói về sống chan hòa với mọi người. Câu 2: ( 2 điểm) An đang chơi quay ở sân, Bình đi qua, vô ý đá vào con quay của An. Sau khi xảy ra sự việc, Bình đã tự nhiên bỏ đi mà không nói gì cả. An tức quá liền ra đánh Bình, Bình đánh trả lại. a. Theo em việc làm của An và Bình đúng hay sai ? Vì sao? b. Nếu em là Bình trong tình huống trên em sẽ xử lí như thế nào?
  9. Phòng GD  ĐT Quận Long Biên ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GDCD 6 Năm học 2019- 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: GDCD 6 - HKI - 104 Ngày kiểm tra: 4/12/2019. I. Trắc nghiệm ( 5 điểm) : Học sinh dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1: Việc làm nào thể hiện tính thiếu tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ? A. Tham gia đội tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xã hội. B. Không tham gia bất kì các hoạt đông chung nào của lớp. C. Tham gia hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. D. Đi thăm các thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp. Câu 2: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Chăm chú lắng nghe người khác đang nói chuyện với mình. B. Nói leo trong giờ học. C. Nói chen ngang lời người khác. D. Vừa nói chuyện vừa chỉ tay vào mặt người nói chuyện. Câu 3: Việc làm nào thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao của trường. B. Từ chối tất cả các họat động chung của lớp. C. Ở nhà không đi cắm trại cùng lớp. D. Sợ các bạn chê cười nên không bao giờ phát biểu xây dựng bài trên lớp. Câu 4: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mang lại cho cá nhân những lợi ích nào? A. Có lí do chính đáng để đi chơi không phải làm việc nhà. B. Rèn luyện được những kĩ năng sống cần thiết cho bản thân. C. Tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động Đội là nhiệm vụ của các bạn làm cán bộ lớp, cán bộ Đội. D. Ảnh hưởng không tốt tới việc học của mỗi người. Câu 5: Biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Nói quá to. B. Biết cảm ơn, xin lỗi. C. Nói trống không. D. Thái độ cục cằn. Câu 6: Biểu hiện của việc sống ích kỉ, khép kín với mọi người xung quanh là: A. mỗi lần có khách đến nhà chơi là Hiền lại trốn trong phòng của mình, bạn ấy ngại ngùng khi tiếp xúc với người lạ. B. bạn Vinh luôn lắng nghe sự góp ý chân thành của người khác. C. Cường luôn hưởng ứng các phong trào quyên góp do trường, lớp đề ra. D. mỗi khi mắc lỗi và được ai đó góp ý là bạn Dung luôn tự nhận thức bản thân sửa chữa. Câu 7: Việc làm nào phá hoại thiên nhiên, môi trường? A. Trồng cây trên vỉa hè, ven đường. B. Tiết kiệm nước sinh hoạt hằng ngày. C. Buôn bán, vận chuyển, kinh doanh, giết thịt và ăn các loại thú rừng. D. Bỏ rác đúng nơi quy định. Câu 8: Thiên nhiên có vai trò, ý nghĩa như thế nào với đời sống của con người? A. Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên. B. Cuộc sống của con người bị đe dọa. C. Thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động vật- thực vật D. Thiên nhiên rất cần thiết với cuộc sống của con người. Câu 9: Để bảo vệ và sống hòa hợp với thiên nhiên con người cần: A. đốt rừng làm nương rẫy. B. săn bắt chim thú trong rừng. C. không sử dụng túi ni lon để gói, bọc hàng hóa. D. thải các hóa chất độc hại xuống ao hồ ,sông suối. Câu 10: Con người không bảo vệ thiên nhiên sẽ gây ra hậu quả gì? A. Thiên nhiên cung cấp cho con người môi trường sống, học tập và vui chơi. B. Thiên nhiên ban tặng cho con người nhưng danh lam thắng cảnh tươi đẹp. C. Thiên nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, không khí. D. Môi trường ô nhiễm, thiên tai bất thường và nguy hiểm hơn. Câu 11: Việc làm nào thể hiện sống tách biệt xa cách với mọi người?
  10. A. Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp. B. Luôn độc lập không thích người khác làm phiền đến mình. C. Cởi mở, vui vẻ với mọi người xung quanh. D. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. Câu 12: Để sống chan hòa với mọi người chúng ta cần rèn luyện thói quen nào? A. Phải biết giấu cái dốt của mình. B. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét những người giỏi hơn mình. C. Luôn lắng nghe để học hỏi từ mọi người xung quanh. D. Không chia sẻ vui buồn với bất kì ai. Câu 13: Biểu hiện nào thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? A. Tham gia tích cực các hoạt động do lớp, trường tổ chức. B. Trêu chọc các bạn khuyết tật. C. Luôn im lặng, không tham gia đóng góp ý kiến xây dựng. D. Không thích học cùng các bạn nghèo. Câu 14: Hành vi nào thể hiện lịch sự, tế nhị trong đời sống hằng ngày? A. Trật tự lắng nghe khi người khác đang nói. B. Vừa nhai ngấu nghiến vừa nói chuyện với người bên cạnh. C. Chen lấn xô đẩy nơi công cộng. D. Chen ngang chỗ khi người khác đã xếp hàng. Câu 15: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Chen ngang chỗ người khác đang xếp hàng. B. Nói lời cảm ơn với người đã giúp đỡ mình. C. Nói to át tiếng của người khác. D. Ăn quà vặt trong lớp. Câu 16: Sống chan hòa với mọi người sẽ mang lại điều tốt đẹp nào? A. Khi chỉ định mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười. B. Đánh mất bản sắc của riêng mình. C. Giúp chúng ta có thêm niềm vui trong cuộc sống, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. D. Không góp ý với ai vì sợ mất lòng. Câu 17: Việc làm nào bảo vệ thiên nhiên, môi trường? A. Ăn thịt các loại thú rừng. B. Đổ rác thải xuống ao, hồ, sông, suối. C. Ngắt hoa, bẻ cành cây trong công viên. D. Trồng và chăm sóc cây trong công trình măng non của lớp và trong vườn trường. Câu 18: Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp sẽ giúp ích cho chúng ta điều gì? A. Lịch sự, tế nhị là sự giả dối trong giao tiếp, ứng xử, với đối tượng giao tiếp. B. Chỉ có người nhỏ tuổi mới cần lịch sự, tế nhị đối với người lớn tuổi hơn. C. Thể hiện mình là người có hiểu biết, có đạo đức văn hóa và được mọi người yêu mến. D. Thể hiện tài năng của mỗi người. Câu 19: Câu cao dao, tục ngữ nào nói về lịch sự, tế nhị? A. Cần cù bù thông minh. B. Ở hiền gặp lành. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu 20: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt đông xã hội giúp chúng ta tránh được điều gì? A. Mở rộng tầm hiểu biết. B. Có nhiều niềm vui trong công việc. C. Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác. D. Phát triển không toàn diện năng lực cá nhân. II. Tự luận ( 5 điểm): Học sinh viết câu trả lời vào phiếu làm bài được phát. Câu 1: ( 3 điểm) a. Trình bày khái niệm sống chan hòa với mọi người? Nêu bốn việc làm của em thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? b. Em hãy tìm hai câu tục ngữ, ca dao nói về sống chan hòa với mọi người. Câu 2: ( 2 điểm) An đang chơi quay ở sân, Bình đi qua, vô ý đá vào con quay của An. Sau khi xảy ra sự việc, Bình đã tự nhiên bỏ đi mà không nói gì cả. An tức quá liền ra đánh Bình, Bình đánh trả lại. a. Theo em việc làm của An và Bình đúng hay sai ? Vì sao? b. Nếu em là Bình trong tình huống trên em sẽ xử lí như thế nào?
  11. Phòng GD  ĐT Quận Long Biên ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GDCD 6 Năm học 2019- 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: GDCD 6- HKI- 2 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1: Việc làm nào bảo vệ thiên nhiên, môi trường? A. Đổ rác thải xuống ao, hồ, sông, suối. B. Ngắt hoa, bẻ cành cây trong công viên. C. Trồng và chăm sóc cây trong công trình măng non của lớp và trong vườn trường. D. Ăn thịt các loại thú rừng. Câu 2: Việc làm nào phá hoại thiên nhiên, môi trường? A. Trồng cây trên vỉa hè, ven đường. B. Tiết kiệm nước sinh hoạt hằng ngày. C. Bỏ rác đúng nơi quy định. D. Buôn bán, vận chuyển, kinh doanh, giết thịt và ăn các loại thú rừng. Câu 3: Để bảo vệ và sống hòa hợp với thiên nhiên con người cần: A. săn bắt chim thú trong rừng. B. đốt rừng làm nương rẫy. C. không sử dụng túi ni lon để gói, bọc hàng hóa. D. thải các hóa chất độc hại xuống ao hồ ,sông suối. Câu 4: Con người không bảo vệ thiên nhiên sẽ gây ra hậu quả gì? A. Môi trường ô nhiễm, thiên tai bất thường và nguy hiểm hơn. B. Thiên nhiên cung cấp cho con người môi trường sống, học tập và vui chơi. C. Thiên nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, không khí. D. Thiên nhiên ban tặng cho con người nhưng danh lam thắng cảnh tươi đẹp. Câu 5: Thiên nhiên có vai trò, ý nghĩa như thế nào với đời sống của con người? A. Thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động vật- thực vật B. Cuộc sống của con người bị đe dọa. C. Thiên nhiên rất cần thiết với cuộc sống của con người. D. Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên. Câu 6: Biểu hiện nào thể hiện lối sống chan hòa với mọi người? A. Không thích học cùng các bạn nghèo. B. Luôn im lặng, không tham gia đóng góp ý kiến xây dựng. C. Tham gia tích cực các hoạt động do lớp, trường tổ chức. D. Trêu chọc các bạn khuyết tật. Câu 7: Để sống chan hòa với mọi người chúng ta cần rèn luyện thói quen nào? A. Phải biết giấu cái dốt của mình. B. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét những người giỏi hơn mình. C. Luôn lắng nghe để học hỏi từ mọi người xung quanh. D. Không chia sẻ vui buồn với bất kì ai. Câu 8: Sống chan hòa với mọi người sẽ mang lại điều tốt đẹp nào? A. Giúp chúng ta có thêm niềm vui trong cuộc sống, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. B. Đánh mất bản sắc của riêng mình. C. Không góp ý với ai vì sợ mất lòng. D. Khi chỉ định mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười. Câu 9: Việc làm nào thể hiện sống tách biệt xa cách với mọi người? A. Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp. B. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. C. Luôn độc lập không thích người khác làm phiền đến mình. D. Cởi mở, vui vẻ với mọi người xung quanh. Câu 10: Biểu hiện của việc sống ích kỉ, khép kín với mọi người xung quanh là: A. Cường luôn hưởng ứng các phong trào quyên góp do trường, lớp đề ra. B. mỗi khi mắc lỗi và được ai đó góp ý là bạn Dung luôn tự nhận thức bản thân sửa chữa. C. bạn Vinh luôn lắng nghe sự góp ý chân thành của người khác. D. mỗi lần có khách đến nhà chơi là Hiền lại trốn trong phòng của mình, bạn ấy ngại ngùng khi tiếp xúc với người lạ.
  12. Câu 11: Biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự, tế nhị? A. Biết cảm ơn, xin lỗi. B. Nói trống không. C. Thái độ cục cằn. D. Nói quá to. Câu 12: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Nói chen ngang lời người khác. B. Chăm chú lắng nghe người khác đang nói chuyện với mình. C. Nói leo trong giờ học. D. Vừa nói chuyện vừa chỉ tay vào mặt người nói chuyện. Câu 13: Hành vi nào thể hiện lịch sự, tế nhị trong đời sống hằng ngày? A. Chen lấn xô đẩy nơi công cộng. B. Vừa nhai ngấu nghiến vừa nói chuyện với người bên cạnh. C. Chen ngang chỗ khi người khác đã xếp hàng. D. Trật tự lăng nghe khi người khác đang nói. Câu 14: Câu cao dao, tục ngữ nào có nội dung nói về lịch sự, tế nhị? A. Ở hiền gặp lành. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. D. Cần cù bù thông minh. Câu 15: Việc làm nào thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Nói to át tiếng của người khác. B. Chen ngang chỗ người khác đang xếp hàng. C. Nói lời cảm ơn với người đã giúp đỡ mình. D. Ăn quà vặt trong lớp. Câu 16: Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp sẽ giúp ích cho chúng ta điều gì? A. Lịch sự, tế nhị là sự giả dối trong giao tiếp, ứng xử, với đối tượng giao tiếp. B. Chỉ có người nhỏ tuổi mới cần lịch sự, tế nhị đối với người lớn tuổi hơn. C.Thể hiện mình là người có hiểu biết, có đạo đức văn hóa và được mọi người yêu mến. D. Thể hiện tài năng của mỗi người. Câu 17: Việc làm nào thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Từ chối tất cả các họat động chung của lớp. B. Tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao của trường. C. Ở nhà không đi cắm trại cùng lớp. D. Sợ các bạn chê cười nên không bao giờ phát biểu xây dựng bài trên lớp. Câu 18: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mang lại cho cá nhân những lợi ích nào? A. Có lí do chính đáng để đi chơi không phải làm việc nhà. B. Ảnh hưởng không tốt tới việc học của mỗi người. C. Rèn luyện được những kĩ năng sống cần thiết cho bản thân. D. Tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động Đội là nhiệm vụ của các bạn làm cán bộ lớp, cán bộ Đội. Câu 19: Việc làm nào thể hiện tính thiếu tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia đội tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xã hội. B. Đi thăm các thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp. C. Không tham gia bất kì các hoạt đông chung nào của lớp. D. Tham gia hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Câu 20: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt đông xã hội giúp chúng ta tránh được điều gì? A. Mở rộng tầm hiểu biết. B. Có nhiều niềm vui trong công việc. C. Phát triển không toàn diện năng lực cá nhân. D. Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác. II. Tự luận ( 5 điểm): Học sinh viế câu trả lời vào phiếu làm bài được phát. Câu 1: ( 3 điểm) a. Trình bày ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người? Nêu bốn việc làm của em thể hiện sống chan hòa với mọi người? b. Em hãy hai bốn câu tục ngữ ca dao nói về sống chan hòa với mọi người. Câu 2: ( 2 điểm) Thương mới tập đi xe đạp, run tay nên va phải một em bé qua đường. Thương dừng xe lại và quát: “ Không có mắt à ?” a. Theo em việc làm của bạn Thương là đúng hay sai? Vì sao?
  13. b. Nếu em là bạn Thương thì em sẽ xử lí như thế nào? TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2019- 2020 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN : GDCD 6 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm 1. Mã đề GDCD 6- HKI- 101 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 6 C 11 B 16 B 2 D 7 C 12 A 17 D 3 D 8 C 13 B 18 C 4 C 9 B 14 B 19 D 5 A 10 A 15 A 20 D 2. Mã đề GDCD 6- HKI- 102 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 6 D 11 D 16 D 2 B 7 C 12 C 17 B 3 D 8 B 13 C 18 B 4 A 9 B 14 C 19 A 5 D 10 A 15 A 20 C 3. Mã đề GDCD 6- HKI- 103 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 6 C 11 A 16 B 2 B 7 B 12 B 17 A 3 A 8 D 13 C 18 A 4 A 9 B 14 B 19 B 5 B 10 A 15 D 20 D 4. Mã đề GDCD 6- HKI- 104 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 6 A 11 B 16 C 2 A 7 C 12 C 17 D 3 A 8 D 13 A 18 C 4 B 9 C 14 A 19 D 5 B 10 D 15 B 20 D 5. Mã đề GDCD 6- HKI- 2 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 C 9 C 13 D 17 B 2 D 6 C 10 D 14 C 18 C 3 C 7 C 11 A 15 C 19 C 4 A 8 A 12 B 16 C 20 C II. Tự luận ( 5 điểm) 1. Mã đề GDCD 6- HKI- 101 Câu Đáp án Biểu điểm 1 a. Sống chan hòa là vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham 1 điểm gia vào các hoạt động chung có ích. - HS tự tìm hai câu tục ngữ, ca dao nói về sống chan hòa với mọi người, 1 điểm mỗi câu tục ngữ, ca dao đúng nội dung được 0.5 điểm b. HS nêu 4 việc làm của bản thân để thể hiện lối sống chan hòa với mọi 1 điểm người - HS tự liên hệ, mỗi việc làm đúng được 0.25 điểm. 2 a. Việc làm của An và Bình là sai. 0.5 điểm Vì bạn Bình là khi vô ý đá vào con quay của bạn nhưng không hề xin lỗi bạn mà còn bỏ đi. Bạn Bình là người chưa lịch sự, tế nhị. 0.5 điểm - Còn bạn An là không biết phê bình bạn bằng lời nói mà phản ứng lại bằng việc đánh nhau. Bạn An là người chưa lịch sự, tế nhị.
  14. b. Nếu em là Bình trong tình huống đó em sẽ xử lí như thế nào? Hs tự trả 1 điểm lời. 2. Mã đề GDCD 6- HKI- 102 Câu Đáp án Biểu điểm 1 a. Sống chan hòa là vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham 1 điểm gia vào các hoạt động chung có ích. - HS tự tìm hai câu tục ngữ, ca dao nói về sống chan hòa với mọi người, 1 điểm mỗi câu tục ngữ, ca dao đúng nội dung được 0.5 điểm b. HS nêu 4 việc làm của bản thân để thể hiện lối sống chan hòa với mọi 1 điểm người - HS tự liên hệ, mỗi việc làm đúng được 0.25 điểm. 2 a. Việc làm của An và Bình là sai. 0.5 điểm Vì bạn Bình là khi vô ý đá vào con quay của bạn nhưng không hề xin lỗi bạn mà còn bỏ đi. Bạn Bình là người chưa lịch sự, tế nhị. 0.5 điểm - Còn bạn An là không biết phê bình bạn bằng lời nói mà phản ứng lại bằng việc đánh nhau. Bạn An là người chưa lịch sự, tế nhị. b. Nếu em là Bình trong tình huống đó em sẽ xử lí như thế nào? Hs tự trả 1 điểm lời. 3. Mã đề GDCD 6- HKI- 103 Câu Đáp án Biểu điểm 1 a. Sống chan hòa là vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham 1 điểm gia vào các hoạt động chung có ích. - HS tự tìm hai câu tục ngữ, ca dao nói về sống chan hòa với mọi người, 1 điểm mỗi câu tục ngữ, ca dao đúng nội dung được 0.5 điểm b. HS nêu 4 việc làm của bản thân để thể hiện lối sống chan hòa với mọi 1 điểm người - HS tự liên hệ, mỗi việc làm đúng được 0.25 điểm. 2 a. Việc làm của An và Bình là sai. 0.5 điểm Vì bạn Bình là khi vô ý đá vào con quay của bạn nhưng không hề xin lỗi bạn mà còn bỏ đi. Bạn Bình là người chưa lịch sự, tế nhị. 0.5 điểm - Còn bạn An là không biết phê bình bạn bằng lời nói mà phản ứng lại bằng việc đánh nhau. Bạn An là người chưa lịch sự, tế nhị. b. Nếu em là Bình trong tình huống đó em sẽ xử lí như thế nào? Hs tự trả 1 điểm lời. 4. Mã đề GDCD 6- HKI- 104 Câu Đáp án Biểu điểm 1 a. Sống chan hòa là vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham 1 điểm gia vào các hoạt động chung có ích. - HS tự tìm hai câu tục ngữ, ca dao nói về sống chan hòa với mọi người, 1 điểm mỗi câu tục ngữ, ca dao đúng nội dung được 0.5 điểm b. HS nêu 4 việc làm của bản thân để thể hiện lối sống chan hòa với mọi 1 điểm người - HS tự liên hệ, mỗi việc làm đúng được 0.25 điểm. 2 a. Việc làm của An và Bình là sai. 0.5 điểm Vì bạn Bình là khi vô ý đá vào con quay của bạn nhưng không hề xin lỗi bạn mà còn bỏ đi. Bạn Bình là người chưa lịch sự, tế nhị. 0.5 điểm - Còn bạn An là không biết phê bình bạn bằng lời nói mà phản ứng lại bằng việc đánh nhau. Bạn An là người chưa lịch sự, tế nhị. b. Nếu em là Bình trong tình huống đó em sẽ xử lí như thế nào? Hs tự trả 1 điểm lời.
  15. 5. Mã đề: GDCD 6- HKI-2 Câu Đáp án Biểu điểm a. Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc 1 điểm xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. - HS tự tìm hai câu tục ngữ, ca dao nói về sống chan hòa với mọi người, mỗi 1 điểm 1 câu tục ngữ, ca dao đúng nội dung được 0.5 điểm b. HS nêu 4 việc làm của bản thân để thể hiện lối sống chan hòa với mọi người 1 điểm - HS tự liên hệ, mỗi việc làm đúng được 0.25 điểm a. Việc làm của Thương trong tình huống trên là sai. 0.5 điểm Vì bạn Thương chưa thể hiện sự lịch sự tế nhị đối với em bé nhỏ tuổi hơn 0.5 điểm 2 mình. b. Nếu em là Thương em sẽ xử lí như thế nào? Hs tự trả lời. 1 điểm BGH kí duyệt Tổ- Nhóm CM Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Âu Thị Thùy Dung Đặng Thị Thu Huyền