Đề kiểm tra học kỳ I môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân (Có đáp án)

doc 8 trang thungat 2440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_tin_hoc_lop_11_nam_hoc_2018_2019_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT DUY TÂN Môn: Tin học – Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 111 Học sinh chọn phương án đúng nhất Câu 1: C Cấu trúc chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm những phần nào? A. Tên, khai báo B. Khai báo biến, thân chương trình C. Phần khai báo, phần thân chương trình D. Khai báo tên, thân chương trình. Câu 2: B Phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu Integer trong pascal là : A. Từ 0 đến 215 B. Từ -32768 đến 32767 C. Từ -32767 đến 32768 D. Từ 0 đến 65535. Câu 3: B Trong các khai báo sau, khai báo nào là khai báo biến trong pascal : A. Const a = ‘True’ ; B. Var x, y : Byte ; C. Propram Vi_du1 ; D. uses crt ; Câu 4: C Cho biểu thức i+1 >= 2*j, với i=2; j=3 thì biểu thức trên nhận giá trị: A. True B. No C. False D. Yes Câu 5: A Cấu trúc của chương trình Pasacal theo trật tự sau: A. Program - uses - const – var - begin - end. B. Program - const - uses - var - begin – end C. Program - uses – var - const - begin - end. D. Program - var- uses - const - begin – end. Câu 6: C Để khai báo hai biến a, b kiểu số nguyên, c kiểu số thực, ta chọn cách khai báo: A. Var : a; b integer; c: real B. Var a, b: real; c: integer; C. Var a, b: integer; c: real; D. Var : a: b real; c: integer; Câu 7: D Trong Turbo Pascal, để chạy chương trình: A. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 B. Nhấn phím F2 C. Nhấn tổ hợp phím Alt+F3 D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 Câu 8: C Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 30; 60; 90 và biến X có thể nhận các giá trị 0.1; 0.2; 0.3; 0.4; 0.5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất ? A. Var X, P: Byte; B. Var P: Real; X: Byte; C. Var X: Real; P: Bye; D. Var X, P: Real; Câu 9: C Cách viết nào dưới đây là cách viết câu lệnh rẽ nhánh trong Pascal ? A. If ; then B. If then . C. If then ; D. If then : Câu 10: B Trong Turbo Pascal, cấu trúc If then nào sau đây là dạng đủ: A. IF THEN ; B. IF THEN ELSE ; C. IF THEN ; ELSE ; D. IF THEN ELSE Câu 11: D Viết biểu thức kiểm tra: “n là số nguyên dương chẵn” trong ngôn ngữ lập trình Pascal: A. (n > 0) and (n div 2 = 0) B. (n > 0) and (n mod 2 0) and (n div 2 0) and (n mod 2 = 0) Câu 12: B Trong pascal khi ta khai báo biến : Var a, b: Integer ; c: Boolean; d: Longint ; Thì bộ nhớ máy tính tiêu tốn bao nhiêu byte : A. 4 byte B. 9 byte C. 7 byte D. 12 byte Câu 13: B Biến x nằm trong phạm vi 150-220 khai báo nào trong các khai báo sau là tối ưu nhất ? A. Var x: Real; B. Var x: Byte; C. Var x: Integer; D. Var x : Word; Câu 14: C Xác định giá trị của biểu thức: S = (250 div 100) + (150 mod 100) div 10 A. S = 9; B. S = 6; C. S = 7; D. S = 8. Câu 15: B Biểu thức (x a)2 (x b)2 R2 được biểu diễn trong pascal là: A. sqrt(x-a) + sqrt(y-b) <= R; B. sqr(x-a) +sqr(y-b) <= R*R; C. sqr(x-a) +sqr(y-b) <=R2 ; D. sqr(x-a) +sqr(y-b) <R*R; Câu 16: B Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a,b ta dùng lệnh? A. Writeln(a,b); B. Readln(a,b); C. Write(a;b); D. Readln(a;b); Câu 17: D Hãy viết biểu thức : 0 < N 99.5 sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal: Trang 1/8 - Mã đề 111
  2. A. (N>=99.5) and (N>0) B. (N 0) C. (N >= 99.5) or (N>0) D. (N 0) Câu 18: D Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng .và kết thúc bằng ? A. BEGIN END; B. BEGIN END C. BEGIN END, D. BEGIN END. Câu 19: A x2 y2 Cho biểu thức dạng toán học sau: ; hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng trong x2 y2 Pascal: A. (sqr(x) – sqr(y))/(sqr(x) + sqr(y)) B. (sqrt(x) – sqrt(y))/(sqrt(x) + sqrt(y)) C. sqr(x) – sqr(y)/sqr(x) + sqr(y) D. sqrt(x) – sqrt(y)/sqrt(x) + sqrt(y) Câu 20: A Cho biểu thức trong Pascal: sqrt(sqr(x)-3*x+2). Biểu thức tương ứng trong toán học là: A. x2 3x 2 B. x 3x2 2 C. x2 3x 2 D. (x2 3x 2)2 Câu 21: D Kết quả của biểu thức sqrt(17 div 4) trả về kết quả là: A. 1 B. 4 C. 8 D. 2 Câu 22: A Để gán 2 cho x ta viết câu lệnh: A. x:= 2; B. 2:= x; C. x = =2; D. x = 2; Câu 23: C Tên nào dưới đây đúng theo quy tắc đặt tên của Pascal: A. Ho*ten1 B. Ho ten C. Ho_ten D. 4hoten Câu 24: C Xét chương trình sau? Var a, b: integer; Begin a:=102; write(‘b=’); readln(b); if a 0 then B. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then C. If A>0 and B>0 and C>0 then D. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then Câu 27: B Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? A. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa. B. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. C. Cú pháp và ngữ nghĩa. D. Bảng chữ cái Câu 28: C Để đưa giá trị hai biến x, y ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào sau đây trong pascal? A. Read(x;y); B. Readln(x,y); C. Writeln(x,y); D. Write(x;y); Câu 29: D Trong các từ sau, từ nào là từ khóa trong pascal? A. Writeln B. Readln C. Sqr D. Const Câu 30: B Hãy tìm lỗi sai trong đoạn chương trình Pascal sau: Var a: integer {dòng 1} Begin {dòng 2} Write(‘Nhap a=’); readln(a); {dòng 3} If a mod 2=0 then write(‘a la so chan’); {dòng 4} else write(‘a la so le’); {dòng 5} readln {dòng 6} End {dòng 7} A. Dòng 1, 2, 4 B. Dòng 1, 4, 7 C. Dòng 2, 3, 4 D. Dòng 3, 4, 7 Trang 2/8 - Mã đề 111
  3. SỞ GD&ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT DUY TÂN Môn: Tin học – Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 222 Học sinh chọn phương án đúng nhất Câu 1: C Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 30; 60; 90 và biến X có thể nhận các giá trị 0.1; 0.2; 0.3; 0.4; 0.5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất ? A. Var X, P: Byte; B. Var P: Real; X: Byte; C. Var X: Real; P: Bye; D. Var X, P: Real; Câu 2: C Cách viết nào dưới đây là cách viết câu lệnh rẽ nhánh trong Pascal ? A. If ; then B. If then . C. If then ; D. If then : Câu 3: C Cấu trúc chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm những phần nào? A. Tên, khai báo B. Khai báo biến, thân chương trình C. Phần khai báo, phần thân chương trình D. Khai báo tên, thân chương trình. Câu 4: D Trong Turbo Pascal, để chạy chương trình: A. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 B. Nhấn phím F2 C. Nhấn tổ hợp phím Alt+F3 D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 Câu 5: C Để khai báo hai biến a, b kiểu số nguyên, c kiểu số thực, ta chọn cách khai báo: A. Var : a; b integer; c: real B. Var a, b: real; c: integer; C. Var a, b: integer; c: real; D. Var : a: b real; c: integer; Câu 6: A Cấu trúc của chương trình Pasacal theo trật tự sau: A. Program - uses - const – var - begin - end. B. Program - const - uses - var - begin – end C. Program - uses – var - const - begin - end. D. Program - var- uses - const - begin – end. Câu 7: C Cho biểu thức i+1 >= 2*j, với i=2; j=3 thì biểu thức trên nhận giá trị: A. True B. No C. False D. Yes Câu 8: B Biểu thức (x a)2 (x b)2 R2 được biểu diễn trong pascal là: A. sqrt(x-a) + sqrt(y-b) 0 then B. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then C. If A>0 and B>0 and C>0 then D. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then Câu 14: C b d Biểu thức nghiệm của PT bậc hai: viết trong Turbo Pascal sau đây, biểu thức 2a nào là đúng ? A. (( b + SQRT(d))/2a B. (( b + SQRT(D))/2*a C. ( b + SQRT(d))/(2*a) D. ( b + SQRT(d)/(2*a) Câu 15: C Xét chương trình sau? Var a, b: integer; Begin a:=102; write(‘b=’); readln(b); if a<b then write(‘Xin chao cac ban!’); end. Trang 3/8 - Mã đề 111
  4. Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao cac ban!’? A. 99 B. 101 C. 103 D. 100 Câu 16: C Tên nào dưới đây đúng theo quy tắc đặt tên của Pascal: A. Ho*ten1 B. Ho ten C. Ho_ten D. 4hoten Câu 17: A Để gán 2 cho x ta viết câu lệnh: A. x:= 2; B. 2:= x; C. x = =2; D. x = 2; Câu 18: D Kết quả của biểu thức sqrt(17 div 4) trả về kết quả là: A. 1 B. 4 C. 8 D. 2 Câu 19: A Cho biểu thức trong Pascal: sqrt(sqr(x)-3*x+2). Biểu thức tương ứng trong toán học là: A. x2 3x 2 B. x 3x2 2 C. x2 3x 2 D. (x2 3x 2)2 Câu 20: B Phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu Integer trong pascal là : A. Từ 0 đến 215 B. Từ -32768 đến 32767 C. Từ -32767 đến 32768 D. Từ 0 đến 65535. Câu 21: A x2 y2 Cho biểu thức dạng toán học sau: ; hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng trong x2 y2 Pascal: A. (sqr(x) – sqr(y))/(sqr(x) + sqr(y)) B. (sqrt(x) – sqrt(y))/(sqrt(x) + sqrt(y)) C. sqr(x) – sqr(y)/sqr(x) + sqr(y) D. sqrt(x) – sqrt(y)/sqrt(x) + sqrt(y) Câu 22: D Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng .và kết thúc bằng ? A. BEGIN END; B. BEGIN END C. BEGIN END, D. BEGIN END. Câu 23: D Hãy viết biểu thức : 0 =99.5) and (N>0) B. (N 0) C. (N >= 99.5) or (N>0) D. (N 0) Câu 24: B Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a, b ta dùng lệnh? A. Writeln(a,b); B. Readln(a,b); C. Write(a;b); D. Readln(a;b); Câu 25: B Hãy tìm lỗi sai trong đoạn chương trình Pascal sau: Var a: integer {dòng 1} Begin {dòng 2} Write(‘Nhap a=’); readln(a); {dòng 3} If a mod 2=0 then write(‘a la so chan’); {dòng 4} else write(‘a la so le’); {dòng 5} readln {dòng 6} End {dòng 7} A. Dòng 1, 2, 4 B. Dòng 1, 4, 7 C. Dòng 2, 3, 4 D. Dòng 3, 4, 7 Câu 26: C Xác định giá trị của biểu thức: S = (250 div 100) + (150 mod 100) div 10 A. S = 9; B. S = 6; C. S = 7; D. S = 8. Câu 27: B Biến x nằm trong phạm vi 150-220 khai báo nào trong các khai báo sau là tối ưu nhất ? A. Var x: Real; B. Var x: Byte; C. Var x: Integer; D. Var x : Word; Câu 28: B Trong pascal khi ta khai báo biến : Var a, b: Integer ; c: Boolean; d: Longint ; Thì bộ nhớ máy tính tiêu tốn bao nhiêu byte : A. 4 byte B. 9 byte C. 7 byte D. 12 byte Câu 29: D Viết biểu thức kiểm tra: “n là số nguyên dương chẵn” trong ngôn ngữ lập trình Pascal: A. (n > 0) and (n div 2 = 0) B. (n > 0) and (n mod 2 0) and (n div 2 0) and (n mod 2 = 0) Câu 30: B Trong Turbo Pascal, cấu trúc If then nào sau đây là dạng đủ: A. IF THEN ; B. IF THEN ELSE ; C. IF THEN ; ELSE ; D. IF THEN ELSE Trang 4/8 - Mã đề 111
  5. SỞ GD&ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT DUY TÂN Môn: Tin học – Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 333 Học sinh chọn phương án đúng nhất Câu 1: C b d Biểu thức nghiệm của PT bậc hai: viết trong Turbo Pascal sau đây, biểu thức 2a nào là đúng ? A. (( b + SQRT(d))/2a B. (( b + SQRT(D))/2*a C. ( b + SQRT(d))/(2*a) D. ( b + SQRT(d)/(2*a) Câu 2: D Trong các từ sau, từ nào là từ khóa trong pascal? A. Writeln B. Readln C. Sqr D. Const Câu 3: C Để đưa giá trị hai biến x, y ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào sau đây trong pascal? A. Read(x;y); B. Readln(x,y); C. Writeln(x,y); D. Write(x;y); Câu 4: B Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? A. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa. B. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. C. Cú pháp và ngữ nghĩa. D. Bảng chữ cái Câu 5: D Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A, B, C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng ? A. If A, B, C > 0 then B. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then C. If A>0 and B>0 and C>0 then D. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then Câu 6: C Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 30; 60; 90 và biến X có thể nhận các giá trị 0.1; 0.2; 0.3; 0.4; 0.5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất ? A. Var X, P: Byte; B. Var P: Real; X: Byte; C. Var X: Real; P: Bye; D. Var X, P: Real; Câu 7: C Xét chương trình sau? Var a, b: integer; Begin a:=102; write(‘b=’); readln(b); if a ; then B. If then . C. If then ; D. If then : Câu 13: B Phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu Integer trong pascal là : A. Từ 0 đến 215 B. Từ -32768 đến 32767 C. Từ -32767 đến 32768 D. Từ 0 đến 65535. Câu 14: A x2 y2 Cho biểu thức dạng toán học sau: ; hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng trong x2 y2 Pascal: A. (sqr(x) – sqr(y))/(sqr(x) + sqr(y)) B. (sqrt(x) – sqrt(y))/(sqrt(x) + sqrt(y)) Trang 5/8 - Mã đề 111
  6. C. sqr(x) – sqr(y)/sqr(x) + sqr(y) D. sqrt(x) – sqrt(y)/sqrt(x) + sqrt(y) Câu 15: D Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng .và kết thúc bằng ? A. BEGIN END; B. BEGIN END C. BEGIN END, D. BEGIN END. Câu 16: D Hãy viết biểu thức : 0 =99.5) and (N>0) B. (N 0) C. (N >= 99.5) or (N>0) D. (N 0) Câu 17: B Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a, b ta dùng lệnh? A. Writeln(a,b); B. Readln(a,b); C. Write(a;b); D. Readln(a;b); Câu 18: B Hãy tìm lỗi sai trong đoạn chương trình Pascal sau: Var a: integer {dòng 1} Begin {dòng 2} Write(‘Nhap a=’); readln(a); {dòng 3} If a mod 2=0 then write(‘a la so chan’); {dòng 4} else write(‘a la so le’); {dòng 5} readln {dòng 6} End {dòng 7} A. Dòng 1, 2, 4 B. Dòng 1, 4, 7 C. Dòng 2, 3, 4 D. Dòng 3, 4, 7 Câu 19: C Xác định giá trị của biểu thức: S = (250 div 100) + (150 mod 100) div 10 A. S = 9; B. S = 6; C. S = 7; D. S = 8. Câu 20: B Biến x nằm trong phạm vi 150-220 khai báo nào trong các khai báo sau là tối ưu nhất ? A. Var x: Real; B. Var x: Byte; C. Var x: Integer; D. Var x : Word; Câu 21: B Trong pascal khi ta khai báo biến : Var a, b: Integer ; c: Boolean; d: Longint ; Thì bộ nhớ máy tính tiêu tốn bao nhiêu byte : A. 4 byte B. 9 byte C. 7 byte D. 12 byte Câu 22: D Viết biểu thức kiểm tra: “n là số nguyên dương chẵn” trong ngôn ngữ lập trình Pascal: A. (n > 0) and (n div 2 = 0) B. (n > 0) and (n mod 2 0) and (n div 2 0) and (n mod 2 = 0) Câu 23: C Cấu trúc chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm những phần nào? A. Tên, khai báo B. Khai báo biến, thân chương trình C. Phần khai báo, phần thân chương trình D. Khai báo tên, thân chương trình. Câu 24: B Trong Turbo Pascal, cấu trúc If then nào sau đây là dạng đủ: A. IF THEN ; B. IF THEN ELSE ; C. IF THEN ; ELSE ; D. IF THEN ELSE Câu 25: D Trong Turbo Pascal, để chạy chương trình: A. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 B. Nhấn phím F2 C. Nhấn tổ hợp phím Alt+F3 D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 Câu 26: C Để khai báo hai biến a, b kiểu số nguyên, c kiểu số thực, ta chọn cách khai báo: A. Var : a; b integer; c: real B. Var a, b: real; c: integer; C. Var a, b: integer; c: real; D. Var : a: b real; c: integer; Câu 27: A Cấu trúc của chương trình Pasacal theo trật tự sau: A. Program - uses - const – var - begin - end. B. Program - const - uses - var - begin – end C. Program - uses – var - const - begin - end. D. Program - var- uses - const - begin – end. Câu 28: C Cho biểu thức i+1 >= 2*j, với i=2; j=3 thì biểu thức trên nhận giá trị: A. True B. No C. False D. Yes Câu 29: B Biểu thức (x a)2 (x b)2 R2 được biểu diễn trong pascal là: A. sqrt(x-a) + sqrt(y-b) <= R; B. sqr(x-a) +sqr(y-b) <= R*R; C. sqr(x-a) +sqr(y-b) <=R2 ; D. sqr(x-a) +sqr(y-b) <R*R; Câu 30: B Trong các khai báo sau, khai báo nào là khai báo biến trong pascal : A. Const a = ‘True’ ; B. Var x, y : Byte ; C. Propram Vi_du1 ; D. uses crt ; Trang 6/8 - Mã đề 111
  7. SỞ GD&ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT DUY TÂN Môn: Tin học – Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 444 Học sinh chọn phương án đúng nhất Câu 1: A Để gán 2 cho x ta viết câu lệnh: A. x:= 2; B. 2:= x; C. x = =2; D. x = 2; Câu 2: C Tên nào dưới đây đúng theo quy tắc đặt tên của Pascal: A. Ho*ten1 B. Ho ten C. Ho_ten D. 4hoten Câu 3: C Xét chương trình sau? Var a, b: integer; Begin a:=102; write(‘b=’); readln(b); if a 0 then B. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then C. If A>0 and B>0 and C>0 then D. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then Câu 6: C b d Biểu thức nghiệm của PT bậc hai: viết trong Turbo Pascal sau đây, biểu thức 2a nào là đúng ? A. (( b + SQRT(d))/2a B. (( b + SQRT(D))/2*a C. ( b + SQRT(d))/(2*a) D. ( b + SQRT(d)/(2*a) Câu 7: B Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? A. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa. B. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. C. Cú pháp và ngữ nghĩa. D. Bảng chữ cái Câu 8: B Trong các khai báo sau, khai báo nào là khai báo biến trong pascal : A. Const a = ‘True’ ; B. Var x, y : Byte ; C. Propram Vi_du1 ; D. uses crt ; Câu 9: C Để đưa giá trị hai biến x, y ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào sau đây trong pascal? A. Read(x;y); B. Readln(x,y); C. Writeln(x,y); D. Write(x;y); Câu 10: B Biểu thức (x a)2 (x b)2 R2 được biểu diễn trong pascal là: A. sqrt(x-a) + sqrt(y-b) = 2*j, với i=2; j=3 thì biểu thức trên nhận giá trị: A. True B. No C. False D. Yes Câu 12: A Cấu trúc của chương trình Pasacal theo trật tự sau: A. Program - uses - const – var - begin - end. B. Program - const - uses - var - begin – end C. Program - uses – var - const - begin - end. D. Program - var- uses - const - begin – end. Câu 13: C Để khai báo hai biến a, b kiểu số nguyên, c kiểu số thực, ta chọn cách khai báo: A. Var : a; b integer; c: real B. Var a, b: real; c: integer; C. Var a, b: integer; c: real; D. Var : a: b real; c: integer; Câu 14: D Trong Turbo Pascal, để chạy chương trình: A. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 B. Nhấn phím F2 C. Nhấn tổ hợp phím Alt+F3 D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 Câu 15: B Trong Turbo Pascal, cấu trúc If then nào sau đây là dạng đủ: A. IF THEN ; B. IF THEN ELSE ; Trang 7/8 - Mã đề 111
  8. C. IF THEN ; ELSE ; D. IF THEN ELSE Câu 16: C Cấu trúc chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm những phần nào? A. Tên, khai báo B. Khai báo biến, thân chương trình C. Phần khai báo, phần thân chương trình D. Khai báo tên, thân chương trình. Câu 17: D Viết biểu thức kiểm tra: “n là số nguyên dương chẵn” trong ngôn ngữ lập trình Pascal: A. (n > 0) and (n div 2 = 0) B. (n > 0) and (n mod 2 0) and (n div 2 0) and (n mod 2 = 0) Câu 18: B Trong pascal khi ta khai báo biến : Var a, b: Integer ; c: Boolean; d: Longint ; Thì bộ nhớ máy tính tiêu tốn bao nhiêu byte : A. 4 byte B. 9 byte C. 7 byte D. 12 byte Câu 19: B Biến x nằm trong phạm vi 150-220 khai báo nào trong các khai báo sau là tối ưu nhất ? A. Var x: Real; B. Var x: Byte; C. Var x: Integer; D. Var x : Word; Câu 20: D Trong các từ sau, từ nào là từ khóa trong pascal? A. Writeln B. Readln C. Sqr D. Const Câu 21: C Xác định giá trị của biểu thức: S = (250 div 100) + (150 mod 100) div 10 A. S = 9; B. S = 6; C. S = 7; D. S = 8. Câu 22: B Hãy tìm lỗi sai trong đoạn chương trình Pascal sau: Var a: integer {dòng 1} Begin {dòng 2} Write(‘Nhap a=’); readln(a); {dòng 3} If a mod 2=0 then write(‘a la so chan’); {dòng 4} else write(‘a la so le’); {dòng 5} readln {dòng 6} End {dòng 7} A. Dòng 1, 2, 4 B. Dòng 1, 4, 7 C. Dòng 2, 3, 4 D. Dòng 3, 4, 7 Câu 23: B Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a, b ta dùng lệnh? A. Writeln(a,b); B. Readln(a,b); C. Write(a;b); D. Readln(a;b); Câu 24: D Hãy viết biểu thức : 0 =99.5) and (N>0) B. (N 0) C. (N >= 99.5) or (N>0) D. (N 0) Câu 25: D Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng .và kết thúc bằng ? A. BEGIN END; B. BEGIN END C. BEGIN END, D. BEGIN END. Câu 26: A x2 y2 Cho biểu thức dạng toán học sau: ; hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng trong x2 y2 Pascal: A. (sqr(x) – sqr(y))/(sqr(x) + sqr(y)) B. (sqrt(x) – sqrt(y))/(sqrt(x) + sqrt(y)) C. sqr(x) – sqr(y)/sqr(x) + sqr(y) D. sqrt(x) – sqrt(y)/sqrt(x) + sqrt(y) Câu 27: B Phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu Integer trong pascal là : A. Từ 0 đến 215 B. Từ -32768 đến 32767 C. Từ -32767 đến 32768 D. Từ 0 đến 65535. Câu 28: C Cách viết nào dưới đây là cách viết câu lệnh rẽ nhánh trong Pascal ? A. If ; then B. If then . C. If then ; D. If then : Câu 29: A Cho biểu thức trong Pascal: sqrt(sqr(x)-3*x+2). Biểu thức tương ứng trong toán học là: A. x2 3x 2 B. x 3x2 2 C. x2 3x 2 D. (x2 3x 2)2 Câu 30: D Kết quả của biểu thức sqrt(17 div 4) trả về kết quả là: A. 1 B. 4 C. 8 D. 2 Trang 8/8 - Mã đề 111