Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 310 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 310 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_10_ma_de_310_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 310 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn
- SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 10 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2018 - 2019 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 2 trang) Mã đề 310 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM C©u 1 : Lực hướng tâm xuất hiện khi A. vật đứng yên. B. vật chuyển động thẳng đều. C. vật chuyển động tròn. D. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. C©u 2 : Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là F F F 1 2 A. B. M C. M Fd . D. F1d1 F2d2 d1 d2 d C©u 3 : Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì làm thế nào? A. Tăng diện tích mặt chân đế. B. Tăng khối lượng của vật. C. Hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế D. Hạ thấp trọng tâm của vật. của vật. C©u 4 : Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì Lực tác dụng ban A. Phản lực. B. C. Quán tính. D. Lực ma sát. đầu. C©u 5 : Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị của tần số f trong chuyển động tròn đều? A. radian B. Hz C. m/s D. s C©u 6 : Lực và phản lực của nó luôn A. cùng hướng với nhau. B. xuất hiện và mất đi đồng thời. C. khác nhau về bản chất. D. cân bằng nhau. C©u 7 : Chọn đáp án sai? v v at A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: 0 . B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. C©u 8 : Một vật rắn chịu tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt F 1=3 N ; F2=4 N ; F3=5 N và vật đang cân bằng. Nếu lực F3 ngừng tác dụng thì hợp lực tác dụng vào vật khi đó sẽ có độ lớn là A. 7 N B. 3,5 N C. 5 N D. 1 N C©u 9 : Điền vào phần khuyết Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực (1) và có độ lớn bằng (2) các độ lớn của hai lực ấy. A. 1- song song, cùng chiều; 2- tổng. B. 1- song song, cùng chiều; 2 - hiệu. C. 1- song song, ngược chiều; 2- hiệu. D. 1- song song, ngược chiều; 2- tổng. C©u 10 : Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có: A. Tích số a.v 0. C. Vận tốc tăng theo thời gian D. Tích số a.v > 0. C©u 11 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 90 0. Hợp lực có độ lớn là A. 3N B. 21N C. 12N D. 15N C©u 12 : Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 11 km. Một khúc gổ trôi xuôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là A. 13 km/h. B. 7,5 km/h. C. 17 km/h. D. 9 km/h. C©u 13 : Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 20m / s theo phương nằm ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy g 10m / s2 . Tầm ném xa của vật là A. 60 m. B. 180 m. C. 600 m D. 90 m. C©u 14 : Công thức của định luật Húc là: Mã đề 310 1
- m m A. F N B. F k l C. F ma D. F G 1 2 r 2 C©u 15 : “Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật”. Phát biểu trên là nội dung của định luật nào? A. Định luật I Niu – tơn. B. Định luật Húc. C. Định luật vạn vật hấp dẫn. D. Định luật II Niu – tơn. C©u 16 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, khi bị kéo bằng lực 10N thì lò xo dài 24 cm. Độ cứng của lò xo bằng: A. 2,5 N/m B. 250 N/m C. 25 N/m D. 4 N/m C©u 17 : Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là m1m2 m1m2 m1m2 m1m2 Fhd G. 2 A. Fhd G. B. Fhd C. Fhd D. r r r r 2 C©u 18 : Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm: A. Hòn đá nhỏ rơi từ tầng 6 của một tòa nhà cao B. Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt tầng Trời C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó D. Giọt nước mưa lúc đang rơi C©u 19 : Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là rơi tự do A. Viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống. B. Lông chim rơi trong ống đã hút hết không khí C. Viên bi chì đang rơi xuống. D. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. C©u 20 : Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9 N. Khi vật được đưa lên một vị trí cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là A. 1N B. 3N C. 27N D. 81N II.PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. v(m/s) a.Vật chuyển động thẳng chậm dần đều trong khoảng thời gian nào ? 40 b.Tính quãng đường vật đi được trong giai đoạn chậm dần đều? 30 Bài 2:Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang 20 10 như hình bên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μ = 0,2. t(s) t 0 20 40 60 80 Tác dụng vào vật một lực kéo F = 1 N có k F phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. k a.Phân tích các lực tác dụng vào vật ? b.Tính gia tốc của vật ? c.Sau 2 giây kể từ lúc tác dụng lực kéo F , vật đi được quãng đường là bao nhiêu? k Bài 3: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều 5 vòng hết 1s. Tính chu kì , tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa ? 2 Bài 4: Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc v0 , ở độ cao 80m. (g=10m/s ) a. Xác định thời gian rơi của vật ? 0 b. Sau khi chuyển động được 2 s vận tốc của vật tạo với phương ngang góc 30 . Tính v0? HẾT Mã đề 310 2