Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2022-2023 môn Toán Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Trãi

doc 3 trang haihamc 14/07/2023 2190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2022-2023 môn Toán Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_hoc_2022_2023_mon_toan_lop_11_truon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2022-2023 môn Toán Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Trãi

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TOÁN 11 Thời gian:90 Phút I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm): (gồm 16 câu – mỗi câu 0,25 điểm) Nội Dung NB TH VD Tổng Phân công ra đề Hàm số lượng giác (tìm TXĐ, chẵn lẻ, 1 1 2 GTLN và GTNN) T.Khoa Phương trình lượng giác cơ bản 1 1 Hai qui tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ 1 1 2 hợp. C.Hà Nhị thức Newton. 1 1 Biến cố và xác suất của biến cố, qui tắc 1 1 2 tính xác suất. C.Trúc Dãy số 1 1 2 Phép tịnh tiến. 1 1 C.Trinh Phép vị tự. 1 1 2 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. 1 1 Hai đường thẳng chéo nhau 1 1 T.Duy Đường thẳng song song với mặt phẳng. 1 1 TỔNG 10 4 2 16 II. MA TRẬN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu Nội Dung Mức độ Điểm Phân công ra đề 1 a) PT lượng giác cơ bản TH 1.0 b) Phương trình lượng giác dạng TH 0.75 T.Khoa asin x bcos x c 2 a) Bài toán về xác suất TH 0.75 b) Tìm hệ số hoặc tìm số hạng trong khai TH 0.75 C.Trúc triển nhị thức Niuton Hình vẽ đúng TH 0.25 a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng TH 0.75 3 b) Chứng minh đường thẳng song song TH 0.75 T.Duy với mặt phẳng c) Bài toán vận dụng thấp về tính diện VD 0.5 tích thiết diện hoặc tính độ dài, 4 Bài toán tổng hợp, bài toán thực tế VDC 0.5 C.Hà TỔ TRƯỞNG Nguyễn Công Lập
  2. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022-2023 TỔ TOÁN MÔN: TOÁN - LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ THAM KHẢO I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm): Câu 1: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn? A. y tan 2x . B. y sin 2x . C. y cot 2x . D. y cos 2x . r Câu 2. Nếu phép tịnh tiến theo vectơ v biến 2 điểm A , B tương ứng thành 2 điểm A' , B ' thì ta có        A. A' B ' AB . B. AB ' A' B . C. AB B ' A' . D AA' B ' B Câu 3.Cho tập hợp M có 2020 phần tử.Số tập con gồm 2 phần tử của tập hơp M là 2 2020 2 2 A. A2020 . B. 2 . C. C2020 . D 2020 Câu 4. Cho các dãy số sau. Dãy số nào là dãy số giảm? 1 1 1 1 A. 1;1;1;1;1;1 B. 1; ; ; ; . C. .1D;3. ;5;7 11;9;7;5;3. 2 4 8 16 Câu 5. Trong không gian, các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất A. 3 điểm phân biệt. B.2 đường thẳng cắt nhau. C.2 đường thẳng phân biệt. D.1 điểm và 1 đường thẳng. Câu 6: Phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. cot x 1 0 B. sin x 2 0 . C. tan x 5 0 . D. 3cos x 1 0 . Câu 7.Tìm số hạng chính giữa của khai triển (x y)12 5 7 5 7 5 7 8 4 8 6 6 6 A. C12 x y . B. C12 x y . C. C12 x y . D. C12 x y 1 Câu 8. Cho dãy số (u ) có số hạng tổng quát u = - 2 . Tìm số hạng thứ 3 của dãy số n n n - 3 - 5 5 A. . B. - 1 . C. . D 2 3 3 Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , phép vị tự tâm I (2;- 1) , tỉ số k biến điểm A(1;- 3) thành A'(4;3) . Tìm giá trị của k . 1 1 A k 2 B. k. 2 C. k . D k 2 2 Câu 10.Từ các chữ số 2,3,5,7,8,9 có thể lập đươc bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau ? A 8 4 0 B. 2.401 C. 1.2 9 6 D 360 Câu 11. Cho tứ diệnABCD .Gọi M , N, P, Q lần lượt là trung A điểm của các cạnh A(nhưB, A hìnhD, CD vẽ)., CB Khẳng định nào sau đây là sai? M N A. PQ và AC cắt nhau. B MQ // NP //AC B C. MP và NQ cắt nhau. D MN // PQ //BD D Q P C Câu 12: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 5sin x 1 là: A. 1 B. 1 C. 4 D. 6
  3. Câu 13.Từ một nhóm học sinh gồm 6 nam và 7 nữ.Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh.Tính xác suất sao cho trong 3 học sinh được chọn có đúng 2 học sinh nam . 11 27 105 63 A. . B. . C. . D. . 143 286 286 143 Câu 14:Cho tam giác ABC, gọi M,N, P lần lượt là trung điểm AB, BC,AC, gọi G là trọng tâm tam giác ABC.Tam giác NPM là ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự nào sau đây? A. Phép vị tự tâm G tỉ số 2 B. Phép vị tự tâm A tỉ số 1/2 C. Phép vị tự tâm G tỉ số -2 D. Phép vị tự tâm G tỉ số - 1/2. Câu 15. Cho tứ diện ABCD , điểm M thuộc cạnh A AC như hình vẽ. Gọi (a) là mặt phẳng đi quaM ,(a) song song với AB và AD .Thiết diện của (a) với tứ diện ABCD là hình gì? M A. Hình bình hành. B B.Hình tam giác. D C. Hình thoi. D. Hình thang. C Câu 16.Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3,4,8 .Chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập S .Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3 1 3 2 4 A. . B. . C. . D. . 10 10 5 5 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6.0 điểm): Bài 1: (1.75 điểm) Giải các phương trình sau: 1 a) sin 2x 2 b) sinx 3 cos x 2 Bài 2: (1.5 điểm) a) Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 7 quả cầu đen (các quả cầu khác nhau).Chọn ngẫu nhiên đồng thời 4 quả cầu.Tính xác suất sao cho trong 4 quả cầu lấy ra có đủ hai màu. 18 9 3 b) Tìm số hạng chứa x trong khai triển biểu thức x (x 0) x 2 Bài 3: (2.25 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm cạnh SB và G là trung điểm của đoạn thẳng OM. a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAC) và (SBD); (SAD) và (SBC). b) Chứng minh rằng đường thẳng SD song song với mặt phẳng (MAC). / / S G c) Gọi S là giao điểm của đường thẳng SG với mặt phẳng (ABCD). Tính tỉ số / . S S cos 2x sin 2x Bài 4: (0.5điểm) : Tìm m để phương trình: 3( ) m 3 mcot2 x có nghiệm sinx cos x HẾT (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)