Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Châu Thành I

doc 3 trang thungat 990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Châu Thành I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2017_2018_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Châu Thành I

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HKII – PHẦN TẬP LÀM VĂN THÁP (2017 - 2018) TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH I Môn: Ngữ văn Lớp: 10 C.Trình Chuẩn Thời gian làm bài: 90 phút I Mục tiêu bài kiểm tra Thu thập thông tin đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình lớp 10 học kì 2 Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học, viết một bài văn nghị luận bàn về một vấn đề văn học Cụ thể đề kiểm tra nhằm đánh giá các chuẩn sau : - Nắm được lịch sử phát triển của Tiếng Việt qua từng thời kì, chữ viết của dân tộc Việt Nam,có dẫn chứng để chứng minh - Nắm vững tiểu sử, sự nghiệp văn thơ của các tác giả cũng như các thể loại văn học cổ: Thể phú,thể cáo, truyện truyền kì - Nắm được nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm Đại cáo bình Ngô, Phú sông Bạch Đằng, Hiền tài là nguyên khí quốc gia, biết cách phân tích diễn biến tâm lí nhân vật trong các tác phẩm: Chức phán sự đền Tản Viên. Đề kiểm tra đánh giá mức độ tư duy sau: Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để viết thành một bài văn nghị luận văn học II.Hình thức kiểm tra Hình thức: Tự luận - Cách thức kiểm tra: Cho học sinh làm bài tại lớp trong thời gian 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Kiến thức kiểm tra - Nắm được lịch sử phát triển của Tiếng Việt qua từng thời kì, chữ viết của dân tộc Việt Nam,có dẫn chứng để chứng minh - Nắm vững tiểu sử, sự nghiệp văn thơ của các tác giả - Nắm được nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm Đại cáo bình Ngô, biết cách phân tích diễn biến tâm lí nhân vật trong tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên. MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng cao Cộng Chủ đề dụng thấp 1.Tiếng việt - Ghi nhớ và tái hiện được lịch sử phát triển của Tiếng Việt Số câu: 1 Tỉ lệ: 20% 20% x 10đ= 2.0 đ 2.0đ 2.Đọc văn Cảm nhận về 1 vài câu văn chính luận Số câu: 1 30% x 10đ= 3.0 đ Tỉ lệ: 30% 3.0đ
  2. 3. Làm văn: Tích hợp kiến Những vấn thức, kĩ năng đã đề chung về học để làm một văn bản và bài văn nghị tạo lập văn luận văn học bản Số câu: 1 50% x 10đ= 5.0 5.0 đ Tỉ lệ: 50% đ Tổng cộng 2.0 đ 3.0 đ 5.0 đ 10 đ IV/ ĐỀ KIỂM TRA: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HKII THÁP (2017 - 2018) TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH I Môn: Ngữ văn Lớp: 10 C.Trình Chuẩn Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Đọc hiểu (5.0 điểm) Câu 1(2.0đ): Trình bày lịch sử phát triển của Tiếng Việt. Câu 2(3.0đ): Em hãy nêu cảm nhận của mình về câu văn chính luận sau: “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” ( BNĐC – Nguyễn Trãi) Phần II: Làm văn (5.0 điểm) Viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về việc làm của nhân vật Ngô Tử Văn trong tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ Hết V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1(2đ) 1/ Kĩ năng: H/s cần thể hiện được một số kĩ năng sau: - Trình bày sạch đẹp, rõ ràng, không mắc lỗi thông thường khi viết. 2/ Kiến thức: H/S cần thể hiện được các ý sau: -Tiếng việt thời kỳ dựng nước 0.25đ -Tiếng việt thời kỳ Bắc thuộc. 0.25đ -Tiếng việt thời kỳ độc lập tự chủ. 0.5đ -Tiếng việt thời kỳ Pháp thuộc. 0.5đ -Tiếng việt thời kỳ từ cách mạng tháng 8 đến nay. 0.5đ
  3. Câu 2(3đ) 1/ Kĩ năng: Trình bày ngắn gọn dưới dạng một đoạn văn ngắn 2/ Kiến thức: Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi, tư tưởng ấy rất tiến bộ vì nó phát triển 1đ theo hướng tích cực và mới mẻ: 2đ Cốt yên dân: dân được ấm no và hạnh phúc - Trừ bạo: Diệt gian tà, kẻ ác *Nguyễn Trãi nêu tưởng nhân nghĩa ở đây là: làm cho dân được ấm no hạnh phúc, và diệt 1đ trừ gian tà, kẻ ác Câu 3(5đ) - Kỹ năng: biết cách viết một bài văn nghị luận văn học có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt 1đ mạch lạc, không mắc lỗi chính tả. - Kiến thức: - Nội dung : + Nêu vấn đề nghị luận . + Nêu việc làm có ý nghĩa nhất (đốt đền) 4đ + Nêu ý nghĩa của việc làm ấy. + Vai trò và tác dụng của việc làm ấy trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của truyện. *Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận văn học là 2 điểm. - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 2 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt: 1 điểm