Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lê Trí Viễn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lê Trí Viễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truon.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lê Trí Viễn
- TRƯỜNG THCS LÊ TRÍ VIỄN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2018-2019 MÔN TOÁN 7 (Tham Khảo) Thời gian: 60 phút (không tính thời gian giao đề) Đề này có 02 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng trong các câu sau Câu 1: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 là: 1 A. 3xy B. .3x2 y C. 3xy2 1 D. xy2 3 1 2 3 4 2 Câu 2: Bậc của đơn thức x yz xy z là: 2 5 A. 4 B. 3 C. 10 D. 6 Câu 3: Bậc của đa thức A = x2y + xy5 – x4 + y5 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức: A. x + y B. x – y C. xy D. 2x2 + y Câu 5: Đơn thức nào sau đây là đơn thức thu gọn A. 2x2y2x B. 2 C. - 3xyx3 D. (xy)(x2yz) Câu 6: Biểu thức nào sau đây được gọi là một đa thức 1 x 1 3 A. B. C. D. 2 x 2y x2 2xy 1 Câu 7: Giá trị của biểu thức 2x2 - 5x + 1 tại x = là: 2 1 A. -1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 8: Nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 6 là: A. 2 B. 6 C. -3 D. 3 Câu 9: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1000. Góc ở đáy của tam giác cân là: A. 800 B. 600 C. 400 D. 200 Câu 10: Khẳng định nào sau đây sai: A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. B. Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. C. Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. D. Trong một tam giác cân thì hai góc bằng nhau. Câu 11: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh sau: A. 5cm; 7cm; 13cm B. 10cm; 20cm; 30cm C. 9cm; 12cm; 15cm D. 6cm; 6cm; 10cm. Câu 12: Cho tam giác ABC có AB > BC > CA. So sánh các góc trong tam giác ABC là: A. µA Bµ Cµ B. Bµ Cµ µA C. Cµ µA Bµ D. µA Cµ Bµ Câu 13: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 9cm, 4cm, 6cm B. 4cm, 5cm, 1cm. C. 7cm, 7cm, 3cm. D. 6cm, 6cm, 6cm. Câu 14: Cho tam giác ABC, từ A kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB > AC, khi đó: A. HB > HC B. HB = HC C. HB < HC D. HB HC Câu 15: Cho G là trọng tâm của tam giác MNP với đường trung tuyến MQ. Khi đó:
- MG 1 QG 1 MG GQ 2 A. B. C. 2 D. MQ 3 MQ 2 QG GM 3 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài 1: (1.25 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm hoàn thành 1 bài tập (thời gian tính bằng phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 12 8 5 7 8 10 9 8 10 7 12 8 8 9 9 9 9 10 9 5 12 9 a) Dâu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt (M0) của dấu hiệu Bài 2: (0,75đ) Cho hai đa thức: P(x) = 6x3 + 5x2 – 7x – 11x4 – 3x3 + 9x4 – 9 Q(x) = – 3x4 – 5x2 + 5x + 6 – 3x3 + 5x4 + 7 a) Thu gọn rồi sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính H(x) = P(x) + Q(x) Bài 3: Cho tam giác ABC a) Cho µA 800 và Bµ 600 . So sánh các cạnh của tam giác ABC. b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MD = MA. Chứng minh: AB = CD và AB + AC > AD c) Gọi N là trung điểm của CD, K là giao điểm của AN và BC. Chứng minh BC = 3CK x101 1 Bài 4: (0,5 đ) Biết A = 1 + x + x2 + x3 + + x99 + x100. Chứng minh rằng: A = . x 1 Hết