Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Phừng Thanh Đàm (Có đáp án)

docx 17 trang thungat 6070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Phừng Thanh Đàm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2018_2019_ph.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Phừng Thanh Đàm (Có đáp án)

  1. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 - 2019  Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp 12 Môn thành phần: Vật lí  Ngày kiểm tra : 27/04/2019 Mã đề: 121 (Thời gian : 50 phút – không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 04 trang)  HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:___ SBD: ___PHÒNG___  Câu 1. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo? A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. C. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn. D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau. Câu 2. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 2mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe D = 1m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 1,2mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,4m . B. 0,6m . C. 0,5m . D. 0,76m . Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 và 2 , trong đó 2 0,42m . Biết rằng vân sáng bậc 7 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ  . 1 Bước sóng1 là A. 0,735 m B. 0,48m . C. 0,52m . D. 0,64m . Câu 4. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo A. Định ℓuật bảo toàn điện tích B. Định ℓuật bảo toàn số khối C. Định ℓuật bảo toàn khối ℓượng D. Định ℓuật bảo toàn động ℓượng 2 Câu 5. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 5kHz. Giá trị của điện dung là 2 5 1 1 C nF. C nF. C nF. C nF. A. B. C. 2 D. Câu 6. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 0,5m . Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số 14 14 14 14 A. f 2,5.10 Hz . B. f 4,2.10 Hz . C. f 8,0.10 Hz . D. f 6,0.10 Hz . Câu 7. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. C. không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. D. mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu. 10 Câu 8. Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của 2 10 prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. Câu 9. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được A. màu sắc của vât. B. hình dạng của vật. C. thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất. D. kích thước của vât. Câu 10. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào ℓá nhôm tích điện âm (giới hạn quang điện của nhôm nằm trong vùng tử ngoại) thì A. điện tích âm của ℓá nhôm mất đi B. tấm nhôm sẽ trung hòa về điện C. tấm nhôm tích điện dương D. điện tích của tấm nhôm không thay đổi Câu 11. Chọn câu sai trong các câu sau A. Tia β– là các êlectrôn được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử. GV: Phïng Thanh §µm [1] Phone: 0972757621
  2. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday B. Phóng xạ γ thường là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β. C. Phôtôn γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng lớn trong thang sóng điện từ. D. Không có sự biến đổi về hạt nhân trong phóng xạ γ Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, giao thoa. Câu 13. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 7 Câu 14. Cho proton có động năng Kp 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton 2 góc như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi =7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5MeV / c . Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị gần đúng nhất của góc là: 0 0 0 0 A. 83,07 . B. 39,45 . C. 41,35 . D. 78,9 . Câu 15. Hạt nhân 210Po( Z=84) là chất phóng xạ α. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có A. 84 proton; 126 nơtron. B. 80 proton; 122 nơtron. C. 82 proton; 124 nơtron. D. 86 proton; 128 nơtron. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Hạt nhân trung hoà về điện. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chưa Z prôtôn. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze? A. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính B. Có tính định hướng cao C. Có tính đơn sắc cao D. Có năng lượng photon rất lớn. Câu 18. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kì 8,25.10 -16s, bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? A. Hồng ngoại. B. Tử ngoại. C. Ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X. Câu 19. Số proton trong 16 gam 16O là A. 6,02.1023. B. 8,42.1023. C. 0,75.1023. D. 48,2.1023. -19 Câu 20. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 0,18m, 2 0,21m, 3 0,32m và 4 0,35m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A.  1,  2 và  3. B.  2,  3 và  4. C.  3 và  4. D.  1 và  2. Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, ánh sáng đơn sắc  0,6m . Khi thay ánh sáng khác có  / thì khoảng vân giảm 1,2 lần. Bước sóng  / là A. 0,4m . B. 0,5m . C. 0,65m . D. 0,72m . Câu 22. Tia X được phát ra từ A. vật nóng sáng trên 5000C. B. vật nóng sáng trên 30000C. C. các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng. D. đối catôt trong ống Cu-lít-giơ khi ống hoạt động. Câu 23. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng A. quang điện bên ngoài. B. phát quang của chất rắn. C. quang điện bên trong. D. vật nóng lên khi bị chiếu sáng. Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 1 0,5m và 2 0,6m . Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng A. 6mm. B. 4mm. C. 5mm. D. 3,6mm. Câu 25. Tìm phát biểu sai. A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại và thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch. B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng. GV: Phïng Thanh §µm [2] Phone: 0972757621
  3. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday C. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch nếu dùng cùng một khối lượng nhiên liệu. Câu 26. Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung C = 20pF. Lấy 2 10 . Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 30m đến 90m thì cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào? A. 12,7H đến 114H . B. 12,7H đến 37,5H . C. 4,17H đến 37,5H . D. 37,5H đến 114 H . Câu 27. Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 4C . Mạch dao động điện từ với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL 5cos 4000t+ V . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 6 2 i 80sin 4000t mA.] i 80sin 4000t mA. A. 3 B. 6 i 40sin 4000t mA. i 80sin 4000t mA. C. 3 D. 3 Câu 28. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở? A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. C. Quang trỏ chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. D. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. 7 Câu 29. Prôtôn bắn vào nhân bia liti 3 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của prôtôn và liti. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng trên toả năng lượng. B. Phản ứng trên thu năng lượng. C. Tổng động năng của hai hạt nhân X nhỏ hơn động năng của prôtôn. D. Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của prôtôn. Câu 30. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa vào hiện tượng A. tách sóng. B. giao thoa sóng. C. cộng hưởng điện. D. sóng dừng. 2 3 4 1 Câu 31. Cho phản ứng hạt nhân: 1D 1H 2 He 0 n + 17,5 MeV. Biết độ hụt khối của hạt D là ΔmD = 0,00194u, của T là ΔmT = 0,00856u và 1uc² = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He là A. 27,3 MeV B. 7,25 MeV C. 6,82 MeV D. 27,1 MeV 1 7 4 Câu 32. Phản ứng hạt nhân 1p 3 Li 2 2 He tỏa năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng lượng tỏa ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. A. 13,02.1026 MeV. B. 13,02.1020 MeV. C. 13,02.1019 MeV. D. 13,02.1023 MeV. Câu 33. Tần số tia X do ống Cu-lit-giơ phát ra là 4.1018 Hz . Biết h = 6,62.10-34 Js. Năng lượng của phôtôn tương ứng với tia X này là: A. 2,65.10-15 J. B. 2,65.10-16 J. C. 26,5 10-17 J. D. 4,965 10-14 J. Câu 34. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1 0,64m (đỏ) và 2 0,48m (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân lam là: A. 6 vân đỏ, 4 vân lam. B. 7 vân đỏ, 9 vân lam. C. 9 vân đỏ, 7 vân lam. D. 4 vân đỏ, 6 vân lam. 238 206 Câu 35. Urani 92 U biến thành chì 82 Pb sau một chuỗi phóng xạ α và β. Có bao nhiêu hạt α và β được phát ra và đó là hạt β gì? A. 6α và 8β+. B. 8α và 6β+. C. 8α và 6β–. D. 6α và 8β–. Câu 36. Các mức năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 13,6 En eV (với n = 1, 2, 3, ). Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo n2 2 dừng có bán kính rn n ro, với r0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên GV: Phïng Thanh §µm [3] Phone: 0972757621
  4. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday A. 2,25 lần. B. 6,25 lần C. 4,00 lần. D. 9,00 lần. Câu 37. Khi đưa một ℓõi sắt non vào trong cuộn cảm của mạch dao động LC thì chu kì dao động điện từ sẽ: A. Giảm xuống B. Tăng ℓên C. Không đổi D. Tăng hoặc giảm Câu 38. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 39. Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do, độ tự cảm của cuộn dây là L = 1mH. Người ta đo được hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng là A. 90 m. B. 100 m. C. 30 m. D. 60 m. Câu 40. Một mẫu radon Rn chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 105 nguyên tử. A. 3,8 ngày. B. 38 ngày. C. 63,1 ngày. D. 82,6 ngày. HẾT GV: Phïng Thanh §µm [4] Phone: 0972757621
  5. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 - 2019  Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp 12 Môn thành phần: Vật lí  Ngày kiểm tra : 27/04/2019 Mã đề: 122 (Thời gian : 50 phút – không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 04 trang)  HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:___ SBD: ___PHÒNG___  7 Caâu 1. Prôtôn bắn vào nhân bia liti 3 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của prôtôn và liti. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng trên toả năng lượng. B. Phản ứng trên thu năng lượng. C. Tổng động năng của hai hạt nhân X nhỏ hơn động năng của prôtôn. D. Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của prôtôn. Caâu 2. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Caâu 3. Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do, độ tự cảm của cuộn dây là L = 1mH. Người ta đo được hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng là A. 90 m. B. 100 m. C. 30 m. D. 60 m. Caâu 4. Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 4 C . Mạch dao động điện từ với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL 5cos 4000t+ V . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 6 2 i 80sin 4000t mA.] i 40sin 4000t mA. A. 3 B. 3 i 80sin 4000t mA. i 80sin 4000t mA. C. 6 D. 3 Caâu 5. Số proton trong 16 gam 16O là A. 48,2.1023. B. 6,02.1023. C. 8,42.1023. D. 0,75.1023. Caâu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. B. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. C. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chưa Z prôtôn. D. Hạt nhân trung hoà về điện. Caâu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở? A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. C. Quang trỏ chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. D. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. 2 Caâu 8. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 5kHz. Giá trị của điện dung là 2 1 1 5 C nF. C nF. C nF. C nF. A. B. 2 C. D. GV: Phïng Thanh §µm [5] Phone: 0972757621
  6. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday 1 7 4 Caâu 9. Phản ứng hạt nhân 1p 3 Li 2 2 He tỏa năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng lượng tỏa ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. A. 13,02.1026 MeV. B. 13,02.1023 MeV. C. 13,02.1020 MeV. D. 13,02.1019 MeV. Caâu 10. Tia X được phát ra từ A. đối catôt trong ống Cu-lít-giơ khi ống hoạt động. B. vật nóng sáng trên 5000C. C. vật nóng sáng trên 30000C. D. các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng. Caâu 11. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. B. không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. C. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu. 2 3 4 1 Caâu 12. Cho phản ứng hạt nhân: 1D 1H 2 He 0 n + 17,5 MeV. Biết độ hụt khối của hạt D là ΔmD = 0,00194u, của T là ΔmT = 0,00856u và 1uc² = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He là A. 27,3 MeV B. 7,25 MeV C. 6,82 MeV D. 27,1 MeV Caâu 13. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo A. Định ℓuật bảo toàn điện tích B. Định ℓuật bảo toàn khối ℓượng C. Định ℓuật bảo toàn số khối D. Định ℓuật bảo toàn động ℓượng Caâu 14. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 0,5m . Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số 14 14 14 14 A. f 2,5.10 Hz . B. f 6,0.10 Hz . C. f 4,2.10 Hz . D. f 8,0.10 Hz . -19 Caâu 15. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 0,18m, 2 0,21m, 3 0,32m và 4 0,35m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A.  1,  2 và  3. B.  2,  3 và  4. C.  1 và  2. D.  3 và  4. Caâu 16. Tần số tia X do ống Cu-lit-giơ phát ra là 4.1018 Hz . Biết h = 6,62.10-34 Js. Năng lượng của phôtôn tương ứng với tia X này là: A. 2,65.10-16 J. B. 26,5 10-17 J. C. 4,965 10-14 J. D. 2,65.10-15 J. Caâu 17. Một mẫu radon Rn chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 105 nguyên tử. A. 3,8 ngày. B. 38 ngày. C. 63,1 ngày. D. 82,6 ngày. Caâu 18. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào ℓá nhôm tích điện âm (giới hạn quang điện của nhôm nằm trong vùng tử ngoại) thì A. điện tích âm của ℓá nhôm mất đi B. tấm nhôm sẽ trung hòa về điện C. điện tích của tấm nhôm không thay đổi D. tấm nhôm tích điện dương Caâu 19. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng A. quang điện bên trong. B. quang điện bên ngoài. C. phát quang của chất rắn. D. vật nóng lên khi bị chiếu sáng. Caâu 20. Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung C = 20pF. Lấy 2 10 . Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 30m đến 90m thì cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào? A. 12,7H đến 37,5H . B. 4,17H đến 37,5H . C. 12,7H đến 114H . D. 37,5H đến 114H . Caâu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau. D. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, giao thoa. Caâu 22. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 và 2 , trong đó 2 0,42m . Biết rằng vân sáng bậc 7 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ  . 1 Bước sóng1 là A. 0,48m . B. 0,52m . C. 0,64m . D. 0,735 m Caâu 23. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian GV: Phïng Thanh §µm [6] Phone: 0972757621
  7. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday A. với cùng tần số. B. luôn ngược pha nhau. C. với cùng biên độ D. luôn cùng pha nhau. Caâu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 1 0,5m và 2 0,6m . Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng A. 6mm. B. 5mm. C. 3,6mm. D. 4mm. Caâu 25. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được A. thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất. B. màu sắc của vât. C. hình dạng của vật. D. kích thước của vât. Caâu 26. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kì 8,25.10 -16s, bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? A. Hồng ngoại. B. Tử ngoại. C. Ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X. Caâu 27. Tìm phát biểu sai. A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại và thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch. B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng. C. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch nếu dùng cùng một khối lượng nhiên liệu. 7 Caâu 28. Cho proton có động năng Kp 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton 2 góc như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi =7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5MeV / c . Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị gần đúng nhất của góc là: 0 0 0 0 A. 83,07 . B. 39,45 . C. 41,35 . D. 78,9 . Caâu 29. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa vào hiện tượng A. cộng hưởng điện. B. tách sóng. C. giao thoa sóng. D. sóng dừng. Caâu 30. Khi đưa một ℓõi sắt non vào trong cuộn cảm của mạch dao động LC thì chu kì dao động điện từ sẽ: A. Giảm xuống B. Tăng ℓên C. Không đổi D. Tăng hoặc giảm Caâu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 2mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe D = 1m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 1,2mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,4m . B. 0,5m . C. 0,76m . D. 0,6m . Caâu 32. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo? A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. B. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn. C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau. Caâu 33. Các mức năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 13,6 En eV (với n = 1, 2, 3, ). Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo n2 2 dừng có bán kính rn n ro, với r0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên A. 2,25 lần. B. 4,00 lần. C. 6,25 lần D. 9,00 lần. Caâu 34. Hạt nhân 210Po( Z=84) là chất phóng xạ α. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có A. 82 proton; 124 nơtron. B. 84 proton; 126 nơtron. C. 80 proton; 122 nơtron. D. 86 proton; 128 nơtron. Caâu 35. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, ánh sáng đơn sắc  0,6m . Khi thay ánh sáng khác có  / thì khoảng vân giảm 1,2 lần. Bước sóng  / là A. 0,4m . B. 0,65m . C. 0,5m . D. 0,72m . GV: Phïng Thanh §µm [7] Phone: 0972757621
  8. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday 10 Caâu 36. Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của 2 10 prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 632,1531 MeV. D. 6,3215 MeV. Caâu 37. Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze? A. Có tính định hướng cao B. Có tính đơn sắc cao C. Có năng lượng photon rất lớn. D. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính Caâu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1 0,64m (đỏ) và 2 0,48m (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân lam là: A. 6 vân đỏ, 4 vân lam. B. 7 vân đỏ, 9 vân lam. C. 4 vân đỏ, 6 vân lam. D. 9 vân đỏ, 7 vân lam. Caâu 39. Chọn câu sai trong các câu sau A. Tia β– là các êlectrôn được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử. B. Phóng xạ γ thường là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β. C. Phôtôn γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng lớn trong thang sóng điện từ. D. Không có sự biến đổi về hạt nhân trong phóng xạ γ 238 206 Caâu 40. Urani 92 U biến thành chì 82 Pb sau một chuỗi phóng xạ α và β. Có bao nhiêu hạt α và β được phát ra và đó là hạt β gì? A. 6α và 8β+. B. 8α và 6β–. C. 8α và 6β+. D. 6α và 8β–. HEÁT GV: Phïng Thanh §µm [8] Phone: 0972757621
  9. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 - 2019  Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp 12 Môn thành phần: Vật lí  Ngày kiểm tra : 27/04/2019 Mã đề: 123 (Thời gian : 50 phút – không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 04 trang)  HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:___ SBD: ___PHÒNG___  2 Caâu 1. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 5kHz. Giá trị của điện dung là 2 1 5 1 C nF. C nF. C nF. C nF. A. B. 2 C. D. Caâu 2. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong. C. phát quang của chất rắn. D. vật nóng lên khi bị chiếu sáng. Caâu 3. Tần số tia X do ống Cu-lit-giơ phát ra là 4.1018 Hz . Biết h = 6,62.10-34 Js. Năng lượng của phôtôn tương ứng với tia X này là: A. 2,65.10-15 J. B. 2,65.10-16 J. C. 26,5 10-17 J. D. 4,965 10-14 J. Caâu 4. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. B. không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. C. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu. Caâu 5. Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze? A. Có tính định hướng cao B. Có tính đơn sắc cao C. Có năng lượng photon rất lớn. D. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính Caâu 6. Tìm phát biểu sai. A. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng. B. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại và thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch. C. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch nếu dùng cùng một khối lượng nhiên liệu. Caâu 7. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo? A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. B. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn. C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau. Caâu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Hạt nhân trung hoà về điện. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chưa Z prôtôn. Caâu 9. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 2mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe D = 1m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 1,2mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,6m . B. 0,4m . C. 0,5m . D. 0,76m . GV: Phïng Thanh §µm [9] Phone: 0972757621
  10. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday Caâu 10. Các mức năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 13,6 En eV (với n = 1, 2, 3, ). Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo n2 2 dừng có bán kính rn n ro, với r0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên A. 6,25 lần B. 2,25 lần. C. 4,00 lần. D. 9,00 lần. 2 3 4 1 Caâu 11. Cho phản ứng hạt nhân: 1D 1H 2 He 0 n + 17,5 MeV. Biết độ hụt khối của hạt D là ΔmD = 0,00194u, của T là ΔmT = 0,00856u và 1uc² = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He là A. 27,3 MeV B. 7,25 MeV C. 6,82 MeV D. 27,1 MeV Caâu 12. Tia X được phát ra từ A. vật nóng sáng trên 5000C. B. vật nóng sáng trên 30000C. C. đối catôt trong ống Cu-lít-giơ khi ống hoạt động. D. các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng. 1 7 4 Caâu 13. Phản ứng hạt nhân 1p 3 Li 2 2 He tỏa năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng lượng tỏa ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. A. 13,02.1026 MeV. B. 13,02.1020 MeV. C. 13,02.1023 MeV. D. 13,02.1019 MeV. Caâu 14. Số proton trong 16 gam 16O là A. 6,02.1023. B. 8,42.1023. C. 0,75.1023. D. 48,2.1023. Caâu 15. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở? A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. C. Quang trỏ chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. D. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. Caâu 16. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian A. với cùng tần số. B. luôn ngược pha nhau. C. với cùng biên độ D. luôn cùng pha nhau. Caâu 17. Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do, độ tự cảm của cuộn dây là L = 1mH. Người ta đo được hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng là A. 90 m. B. 60 m. C. 100 m. D. 30 m. 7 Caâu 18. Prôtôn bắn vào nhân bia liti 3 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của prôtôn và liti. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng trên toả năng lượng. B. Tổng động năng của hai hạt nhân X nhỏ hơn động năng của prôtôn. C. Phản ứng trên thu năng lượng. D. Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của prôtôn. Caâu 19. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa vào hiện tượng A. tách sóng. B. giao thoa sóng. C. sóng dừng. D. cộng hưởng điện. Caâu 20. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kì 8,25.10 -16s, bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? A. Hồng ngoại. B. Tử ngoại. C. Ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X. Caâu 21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 và 2 , trong đó 2 0,42m . Biết rằng vân sáng bậc 7 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ  1 Bước sóng1 là A. 0,48m . B. 0,52m . C. 0,735 m D. 0,64m . Caâu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng. GV: Phïng Thanh §µm [10] Phone: 0972757621
  11. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday D. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, giao thoa. 7 Caâu 23. Cho proton có động năng Kp 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton 2 góc như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi =7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5MeV / c . Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị gần đúng nhất của góc là: 0 0 0 0 A. 39,45 . B. 41,35 . C. 83,07 . D. 78,9 . Caâu 24. Một mẫu radon Rn chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 105 nguyên tử. A. 3,8 ngày. B. 38 ngày. C. 63,1 ngày. D. 82,6 ngày. Caâu 25. Chọn câu sai trong các câu sau A. Phóng xạ γ thường là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β. B. Tia β– là các êlectrôn được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử. C. Phôtôn γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng lớn trong thang sóng điện từ. D. Không có sự biến đổi về hạt nhân trong phóng xạ γ Caâu 26. Khi đưa một ℓõi sắt non vào trong cuộn cảm của mạch dao động LC thì chu kì dao động điện từ sẽ: A. Giảm xuống B. Không đổi C. Tăng hoặc giảm D. Tăng ℓên Caâu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 1 0,5m và 2 0,6m . Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng A. 4mm. B. 6mm. C. 5mm. D. 3,6mm. Caâu 28. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. Caâu 29. Hạt nhân 210Po( Z=84) là chất phóng xạ α. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có A. 84 proton; 126 nơtron. B. 82 proton; 124 nơtron. C. 80 proton; 122 nơtron. D. 86 proton; 128 nơtron. Caâu 30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, ánh sáng đơn sắc  0,6m . Khi thay ánh sáng khác có  / thì khoảng vân giảm 1,2 lần. Bước sóng  / là A. 0,4m . B. 0,5m . C. 0,65m . D. 0,72m . 238 206 Caâu 31. Urani 92 U biến thành chì 82 Pb sau một chuỗi phóng xạ α và β. Có bao nhiêu hạt α và β được phát ra và đó là hạt β gì? A. 6α và 8β+. B. 8α và 6β–. C. 8α và 6β+. D. 6α và 8β–. 10 Caâu 32. Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của 2 10 prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 6,3215 MeV. C. 63,2152 MeV. D. 632,1531 MeV. Caâu 33. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1 0,64m (đỏ) và 2 0,48m (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân lam là: A. 6 vân đỏ, 4 vân lam. B. 7 vân đỏ, 9 vân lam. C. 9 vân đỏ, 7 vân lam. D. 4 vân đỏ, 6 vân lam. Caâu 34. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 0,5m . Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số 14 14 14 14 A. f 6,0.10 Hz . B. f 2,5.10 Hz . C. f 4,2.10 Hz . D. f 8,0.10 Hz . -19 Caâu 35. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 0,18m, 2 0,21m, 3 0,32m và 4 0,35m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là GV: Phïng Thanh §µm [11] Phone: 0972757621
  12. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday A.  1,  2 và  3. B.  2,  3 và  4. C.  1 và  2. D.  3 và  4. Caâu 36. Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung C = 20pF. Lấy 2 10 . Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 30m đến 90m thì cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào? A. 12,7H đến 37,5H . B. 4,17H đến 37,5H . C. 37,5H đến 114H . D. 12,7H đến 114H . Caâu 37. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào ℓá nhôm tích điện âm (giới hạn quang điện của nhôm nằm trong vùng tử ngoại) thì A. điện tích âm của ℓá nhôm mất đi B. tấm nhôm sẽ trung hòa về điện C. tấm nhôm tích điện dương D. điện tích của tấm nhôm không thay đổi Caâu 38. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo A. Định ℓuật bảo toàn điện tích B. Định ℓuật bảo toàn số khối C. Định ℓuật bảo toàn khối ℓượng D. Định ℓuật bảo toàn động ℓượng Caâu 39. Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 4C . Mạch dao động điện từ với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL 5cos 4000t+ V . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 6 2 i 80sin 4000t mA.] i 80sin 4000t mA. A. 3 B. 6 i 40sin 4000t mA. i 80sin 4000t mA. C. 3 D. 3 Caâu 40. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được A. màu sắc của vât. B. hình dạng của vật. C. kích thước của vât. D. thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất. HEÁT GV: Phïng Thanh §µm [12] Phone: 0972757621
  13. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 - 2019  Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp 12 Môn thành phần: Vật lí  Ngày kiểm tra : 27/04/2019 Mã đề: 124 (Thời gian : 50 phút – không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 04 trang)  HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:___ SBD: ___PHÒNG___  Caâu 1. Số proton trong 16 gam 16O là A. 6,02.1023. B. 48,2.1023. C. 8,42.1023. D. 0,75.1023. Caâu 2. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. B. không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. C. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu. Caâu 3. Hạt nhân 210Po( Z=84) là chất phóng xạ α. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có A. 84 proton; 126 nơtron. B. 82 proton; 124 nơtron. C. 80 proton; 122 nơtron. D. 86 proton; 128 nơtron. Caâu 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1 0,64m (đỏ) và 2 0,48m (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân lam là: A. 6 vân đỏ, 4 vân lam. B. 4 vân đỏ, 6 vân lam. C. 7 vân đỏ, 9 vân lam. D. 9 vân đỏ, 7 vân lam. Caâu 5. Các mức năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 13,6 En eV (với n = 1, 2, 3, ). Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo n2 2 dừng có bán kính rn n ro, với r0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên A. 6,25 lần B. 2,25 lần. C. 4,00 lần. D. 9,00 lần. Caâu 6. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kì 8,25.10-16s, bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? A. Hồng ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tử ngoại. D. Tia X. Caâu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Hạt nhân trung hoà về điện. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chưa Z prôtôn. Caâu 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở? A. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. B. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. C. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. D. Quang trỏ chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. Caâu 9. Tần số tia X do ống Cu-lit-giơ phát ra là 4.1018 Hz . Biết h = 6,62.10-34 Js. Năng lượng của phôtôn tương ứng với tia X này là: A. 2,65.10-16 J. B. 26,5 10-17 J. C. 4,965 10-14 J. D. 2,65.10-15 J. Caâu 10. Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung C = 20pF. Lấy 2 10 . Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 30m đến 90m thì cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào? A. 12,7H đến 37,5H . B. 12,7H đến 114H . GV: Phïng Thanh §µm [13] Phone: 0972757621
  14. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday C. 4,17H đến 37,5H . D. 37,5H đến 114H . Caâu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau. Caâu 12. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 và 2 , trong đó 2 0,42m . Biết rằng vân sáng bậc 7 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ  1 Bước sóng1 là A. 0,48m . B. 0,52m . C. 0,735 m D. 0,64m . 238 206 Caâu 13. Urani 92 U biến thành chì 82 Pb sau một chuỗi phóng xạ α và β. Có bao nhiêu hạt α và β được phát ra và đó là hạt β gì? A. 6α và 8β+. B. 8α và 6β–. C. 8α và 6β+. D. 6α và 8β–. 2 3 4 1 Caâu 14. Cho phản ứng hạt nhân: 1D 1H 2 He 0 n + 17,5 MeV. Biết độ hụt khối của hạt D là ΔmD = 0,00194u, của T là ΔmT = 0,00856u và 1uc² = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He là A. 7,25 MeV B. 6,82 MeV C. 27,1 MeV D. 27,3 MeV Caâu 15. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong. C. phát quang của chất rắn. D. vật nóng lên khi bị chiếu sáng. Caâu 16. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 0,5m . Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số 14 14 14 14 A. f 6,0.10 Hz . B. f 2,5.10 Hz . C. f 4,2.10 Hz . D. f 8,0.10 Hz . Caâu 17. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào ℓá nhôm tích điện âm (giới hạn quang điện của nhôm nằm trong vùng tử ngoại) thì A. điện tích âm của ℓá nhôm mất đi B. điện tích của tấm nhôm không thay đổi C. tấm nhôm sẽ trung hòa về điện D. tấm nhôm tích điện dương Caâu 18. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 1 0,5m và 2 0,6m . Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng A. 6mm. B. 5mm. C. 3,6mm. D. 4mm. Caâu 19. Tìm phát biểu sai. A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại và thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch. B. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch. C. Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch nếu dùng cùng một khối lượng nhiên liệu. D. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng. Caâu 20. Một mẫu radon Rn chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 105 nguyên tử. A. 3,8 ngày. B. 38 ngày. C. 82,6 ngày. D. 63,1 ngày. Caâu 21. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo A. Định ℓuật bảo toàn điện tích B. Định ℓuật bảo toàn số khối C. Định ℓuật bảo toàn động ℓượng D. Định ℓuật bảo toàn khối ℓượng Caâu 22. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, ánh sáng đơn sắc  0,6m . Khi thay ánh sáng khác có  / thì khoảng vân giảm 1,2 lần. Bước sóng  / là A. 0,5m . B. 0,4m . C. 0,65m . D. 0,72m . 10 Caâu 23. Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của 2 10 prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 632,1531 MeV. D. 6,3215 MeV. GV: Phïng Thanh §µm [14] Phone: 0972757621
  15. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday Caâu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 2mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe D = 1m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 1,2mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,4m . B. 0,5m . C. 0,6m . D. 0,76m . Caâu 25. Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do, độ tự cảm của cuộn dây là L = 1mH. Người ta đo được hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng là A. 90 m. B. 100 m. C. 60 m. D. 30 m. -19 Caâu 26. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 0,18m, 2 0,21m, 3 0,32m và 4 0,35m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A.  1 và  2. B.  1,  2 và  3. C.  2,  3 và  4. D.  3 và  4. Caâu 27. Tia X được phát ra từ A. đối catôt trong ống Cu-lít-giơ khi ống hoạt động. B. vật nóng sáng trên 5000C. C. vật nóng sáng trên 30000C. D. các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng. Caâu 28. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được A. thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất. B. màu sắc của vât. C. hình dạng của vật. D. kích thước của vât. 2 Caâu 29. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 5kHz. Giá trị của điện dung là 2 5 1 1 C nF. C nF. C nF. C nF. A. B. C. 2 D. Caâu 30. Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 4C . Mạch dao động điện từ với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL 5cos 4000t+ V . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 6 2 i 80sin 4000t mA.] i 40sin 4000t mA. A. 3 B. 3 i 80sin 4000t mA. i 80sin 4000t mA. C. 3 D. 6 Caâu 31. Chọn câu sai trong các câu sau A. Tia β– là các êlectrôn được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử. B. Phóng xạ γ thường là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β. C. Phôtôn γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng lớn trong thang sóng điện từ. D. Không có sự biến đổi về hạt nhân trong phóng xạ γ 7 Caâu 32. Cho proton có động năng Kp 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton 2 góc như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi =7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5MeV / c . Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị gần đúng nhất của góc là: 0 0 0 0 A. 39,45 . B. 41,35 . C. 83,07 . D. 78,9 . Caâu 33. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Caâu 34. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo? A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. GV: Phïng Thanh §µm [15] Phone: 0972757621
  16. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday B. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn. C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau. Caâu 35. Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze? A. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính B. Có tính định hướng cao C. Có tính đơn sắc cao D. Có năng lượng photon rất lớn. 1 7 4 Caâu 36. Phản ứng hạt nhân 1p 3 Li 2 2 He tỏa năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng lượng tỏa ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. A. 13,02.1026 MeV. B. 13,02.1020 MeV. C. 13,02.1019 MeV. D. 13,02.1023 MeV. Caâu 37. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa vào hiện tượng A. tách sóng. B. giao thoa sóng. C. cộng hưởng điện. D. sóng dừng. 7 Caâu 38. Prôtôn bắn vào nhân bia liti 3 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của prôtôn và liti. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng trên toả năng lượng. B. Tổng động năng của hai hạt nhân X nhỏ hơn động năng của prôtôn. C. Phản ứng trên thu năng lượng. D. Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của prôtôn. Caâu 39. Khi đưa một ℓõi sắt non vào trong cuộn cảm của mạch dao động LC thì chu kì dao động điện từ sẽ: A. Giảm xuống B. Không đổi C. Tăng ℓên D. Tăng hoặc giảm Caâu 40. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ C. với cùng tần số. D. luôn cùng pha nhau. HEÁT GV: Phïng Thanh §µm [16] Phone: 0972757621
  17. VL 12 TCV – KTHK2 – 18 – 19 - KHTN Today Will Be Yesterday Ñeà 121 Ñeà 122 Ñeà 123 Ñeà 124 1. C 1. A 1. C 1. B 2. B 2. B 2. B 2. C 3. A 3. D 3. A 3. B 4. C 4. C 4. C 4. B 5. B 5. A 5. D 5. A 6. D 6. D 6. B 6. C 7. A 7. D 7. B 7. A 8. C 8. D 8. A 8. A 9. C 9. B 9. A 9. D 10. D 10. A 10. A 10. B 11. A 11. C 11. A 11. D 12. A 12. A 12. C 12. C 13. C 13. B 13. C 13. B 14. A 14. B 14. D 14. D 15. C 15. C 15. D 15. B 16. A 16. D 16. A 16. A 17. A 17. C 17. B 17. B 18. B 18. C 18. A 18. D 19. D 19. A 19. D 19. A 20. D 20. C 20. B 20. D 21. B 21. C 21. C 21. D 22. D 22. D 22. A 22. A 23. C 23. A 23. C 23. D 24. B 24. D 24. C 24. C 25. A 25. A 25. B 25. C 26. A 26. B 26. D 26. A 27. B 27. A 27. A 27. A 28. D 28. A 28. D 28. A 29. A 29. A 29. B 29. B 30. C 30. B 30. B 30. D 31. A 31. D 31. B 31. A 32. D 32. B 32. B 32. C 33. A 33. C 33. D 33. B 34. D 34. A 34. A 34. B 35. C 35. C 35. C 35. A 36. B 36. D 36. D 36. D 37. B 37. D 37. D 37. C 38. D 38. C 38. C 38. A 39. D 39. A 39. B 39. C 40. C 40. B 40. D 40. C GV: Phïng Thanh §µm [17] Phone: 0972757621