Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 12 - Học kỳ II (Có đáp án)

docx 8 trang thungat 6241
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 12 - Học kỳ II (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_12_hoc_ky_ii_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 12 - Học kỳ II (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II Tên môn: HÓA Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, Mn = 55. Họ, tên thí sinh: LỚP: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA Câu 1: Cho 2,24 lít hỗn hợp X gồm H 2 cà CO qua 25,8 gam hỗn hợp gồm Al 2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4 ở nhiệt độ cao thu được m gam hai kim loại và một oxit duy nhất trong ông sứ. Giá trị m là A. 17,6 gam B. 22,4 gam C. 20,8 gam D. 24,2 gam Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d3 Câu 3: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeS, FeSO4, FeCO3 lần lượt Pư với HNO3 đặc, nóng, dư. Số Pư Oxi hóa – khử là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 4: Sắt có thể tan trong dd nào sau đây A. MgCl2. B. FeCl2 . C. AlCl3. D. FeCl3 o Câu 5: Cho H2 dư qua hỗn hợp: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở t cao. Sau Pư hỗn hợp rắn là: A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 6: Nguyên liệu dung để sản xuất gang là: A. Quặng sắt , oxi nguyên chất, than đá B. Quặng sắt , than cốc, chất chảy , không khí C. Quặng sắt , chất chảy , than đá D. Quặng sắt, không khí, than đá Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 7,2 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau . Hòa tan A trong HNO3 dư thì thu được 2,24 lít khí B (NO 2) sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị m? A. 10,6 g B. 8g C. 14,6g D. 11,25g Câu 8: Ngâm một chiếc đinh sắt cạo sạch vào dd CuSO4 quan sát thấy: A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Sắt bị hòa tan nhưng không có chất mới nào được sinh ra C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần D. Sắt bị hòa tan và màu xanh của dd đậm dần Câu 9: Hòa tan hỗn hợp các quặng: boxit, xiđerit, đôlômit, manhetit, cancopririt (pirit đồng: CuFeS 2 ) trong dd HNO3 đặc, nóng dư thu được dd X. Thêm dd NH 3 dư vào dd X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu được hỗn hợp chất chứa các oxit kim loại là A. Fe2O3, CaO, MgO, CuO B. Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO C. MgO, Fe2O3, CuO D. Al2O3, MgO, Fe2O3 Câu 10: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. FeO, Fe2O3. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. Fe(OH)2, FeO. Câu 11: Hợp kim của Fe có từ 0,01% 2% khối lượng C và khối lượng sắt ít Si, Mn, Cr, Ni là: A. Thép B. Inox C. Gang trắng D. Gang xám Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo dư (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dd HNO3 loãng
  2. (4) Cho Fe vào dd AgNO3 dư (5) Cho Fe3O4 vào dd HCl (loãng, dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) A. 2. B. 3. C. 1. D. 4 Câu 13: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al 3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag. Dãy các kim loại đều có Pư với dd muối Fe3+ là : A. Al, Fe, Ni B. Al, Ni, Ag C. Al, Fe, Ag D. Fe, Ni, Ag Câu 14: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 15: Hóa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dd HNO3 thu được dd A và 6,72 (lit) hỗn hợp khí X gồm NO và khí Y với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí Y có CT là A. NO2 B. N2 C. N2O D. N2O3 Câu 16: Hai dd đều phản ứng được với kim loại Fe là A. ZnCl2 và FeCl3. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và AlCl3 D. CuSO4 và HCl X Y Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl2  Fe(OH)2 (mỗi mũi tên ứng với một Pư). Hai chất X, Y lần lượt là A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, Al(OH)3. C. Cl2, NaOH. D. HCl, NaOH. Câu 18: Cho Pư: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 5 B. 4. C. 6. D. 7. Câu 19: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A. Fe(NO3)3 B. Fe(OH)3 C. FeO. D. Fe2O3. 0 0 Câu 20: Cho Fe T/d với các chất: Cl2, HCl, HNO3 loãng, Fe2(SO4)3, CuSO4, AgNO3 dư, H2O ( t < 570 C). Số Pư sinh ra muối Fe(II) là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 21: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dd CuSO 4 sau khi Pư kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Tính CM của dd CuSO4 ban đầu A. 1 M B. 0,25 M C. 2 M D. 0,5 M Câu 22: Cho các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy Pư được với dd NaOH là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 23: Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? A. 38,5g B. 35,8g C. 25,8g D. 28,7g Câu 24: Có hai lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 5,6 gam. Một lá cho T/d hết với khí clo, một lá ngâm trong dd HCl dư. Lượng muối sắt clorua thu được là: A. 12,7 gam FeCl2 và 16,25 gam FeCl3 B. 12,7 gam FeCl2 và 32,5 gam FeCl3 C. 25,4 gam FeCl2 và 16,25 gam FeCl3 D. 25,4 gam FeCl2 và 32,5 gam FeCl3 Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dd HNO 3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. a) Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 43 gam B. 34 gam C. 3,4 gam D. 4,3 gam HẾT
  3. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II Tên môn: HÓA Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, Mn = 55. Họ, tên thí sinh: LỚP: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA Câu 1: Hợp kim của Fe có từ 0,01% 2% khối lượng C và khối lượng sắt ít Si, Mn, Cr, Ni là: A. Inox B. Thép C. Gang xám D. Gang trắng Câu 2: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag. Dãy các kim loại đều có Pư với dd muối Fe3+ là : A. Al, Fe, Ni B. Al, Fe, Ag C. Fe, Ni, Ag D. Al, Ni, Ag Câu 3: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 4: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d3 Câu 5: Cho 2,24 lít hỗn hợp X gồm H 2 cà CO qua 25,8 gam hỗn hợp gồm Al 2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4 ở nhiệt độ cao thu được m gam hai kim loại và một oxit duy nhất trong ông sứ. Giá trị m là A. 24,2 gam B. 20,8 gam C. 17,6 gam D. 22,4 gam Câu 6: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 7,2 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau . Hòa tan A trong HNO3 dư thì thu được 2,24 lít khí B (NO 2) sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị m? A. 10,6 g B. 16,4g C. 8 ,0g D. 11,25g Câu 7: Sắt có thể tan trong dd nào sau đây A. MgCl2. B. FeCl2 . C. AlCl3. D. FeCl3 Câu 8: Hòa tan hỗn hợp các quặng: boxit, xiđerit, đôlômit, manhetit, cancopririt (pirit đồng: CuFeS 2 ) trong dd HNO3 đặc, nóng dư thu được dd X. Thêm dd NH 3 dư vào dd X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu được hỗn hợp chất chứa các oxit kim loại là A. Fe2O3, CaO, MgO, CuO B. Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO C. MgO, Fe2O3, CuO D. Al2O3, MgO, Fe2O3 Câu 9: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeS, FeSO4, FeCO3 lần lượt Pư với HNO3 đặc, nóng, dư. Số Pư Oxi hóa – khử là A. 7 B. 10 C. 9 D. 8 Câu 10: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. FeO, Fe2O3. B. Fe(NO3)2, FeCl3. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. Fe(OH)2, FeO. Câu 11: Hóa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dd HNO3 thu được dd A và 6,72 (lit) hỗn hợp khí X gồm NO và khí Y với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí Y có CT là A. NO2 B. N2O3 C. N2O D. N2 Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dd HNO 3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. a) Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 3,4 gam B. 34 gam C. 4,3 gam D. 43 gam
  4. o Câu 13: Cho H2 dư qua hỗn hợp: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở t cao. Sau Pư hỗn hợp rắn là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, Zn, Mg. Câu 14: Ngâm một chiếc đinh sắt cạo sạch vào dd CuSO4 quan sát thấy: A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Sắt bị hòa tan và màu xanh của dd đậm dần C. Sắt bị hòa tan nhưng không có chất mới nào được sinh ra D. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần X Y Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl2  Fe(OH)2 (mỗi mũi tên ứng với một Pư). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, NaOH. B. Cl2, NaOH. C. NaCl, Cu(OH)2. D. HCl, Al(OH)3. Câu 16: Cho các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy Pư được với dd NaOH là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 17: Cho Pư: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 5 B. 7. C. 6. D. 3. Câu 18: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A. Fe(NO3)3 B. Fe(OH)3 C. FeO. D. Fe2O3. 0 0 Câu 19: Cho Fe T/d với các chất: Cl2, HCl, HNO3 loãng, Fe2(SO4)3, CuSO4, AgNO3 dư, H2O ( t < 570 C). Số Pư sinh ra muối Fe(II) là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 20: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dd CuSO 4 sau khi Pư kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Tính CM của dd CuSO4 ban đầu A. 1 M B. 0,25 M C. 2 M D. 0,5 M Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo dư (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dd HNO3 loãng (4) Cho Fe vào dd AgNO3 dư (5) Cho Fe3O4 vào dd HCl (loãng, dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) A. 3. B. 4 C. 1. D. 2. Câu 22: Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? A. 38,5g B. 35,8g C. 25,8g D. 28,7g Câu 23: Có hai lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 5,6 gam. Một lá cho T/d hết với khí clo, một lá ngâm trong dd HCl dư. Lượng muối sắt clorua thu được là: A. 12,7 gam FeCl2 và 16,25 gam FeCl3 B. 12,7 gam FeCl2 và 32,5 gam FeCl3 C. 25,4 gam FeCl2 và 16,25 gam FeCl3 D. 25,4 gam FeCl2 và 32,5 gam FeCl3 Câu 24: Nguyên liệu dung để sản xuất gang là: A. Quặng sắt , oxi nguyên chất, than đá B. Quặng sắt , than cốc, chất chảy , không khí C. Quặng sắt , chất chảy , than đá D. Quặng sắt, không khí, than đá Câu 25: Hai dd đều phản ứng được với kim loại Fe là A. ZnCl2 và FeCl3. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và AlCl3 D. CuSO4 và HCl HẾT
  5. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II Tên môn: HÓA Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, Mn = 55. Họ, tên thí sinh: LỚP: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA Câu 1: Sắt có thể tan trong dd nào sau đây A. MgCl2. B. FeCl3 C. AlCl3. D. FeCl2 . Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d3 Câu 3: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag. Dãy các kim loại đều có Pư với dd muối Fe3+ là : A. Al, Fe, Ni B. Al, Ni, Ag C. Al, Fe, Ag D. Fe, Ni, Ag Câu 4: Cho 2,24 lít hỗn hợp X gồm H 2 cà CO qua 25,8 gam hỗn hợp gồm Al 2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4 ở nhiệt độ cao thu được m gam hai kim loại và một oxit duy nhất trong ông sứ. Giá trị m là A. 24,2 gam B. 20,8 gam C. 17,6 gam D. 22,4 gam 0 0 Câu 5: Cho Fe T/d với các chất: Cl2, HCl, HNO3 loãng, Fe2(SO4)3, CuSO4, AgNO3 dư, H2O ( t < 570 C). Số Pư sinh ra muối Fe(II) là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 6: Ngâm một chiếc đinh sắt cạo sạch vào dd CuSO4 quan sát thấy: A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần C. Sắt bị hòa tan và màu xanh của dd đậm dần D. Sắt bị hòa tan nhưng không có chất mới nào được sinh ra Câu 7: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A. Fe(NO3)3 B. Fe(OH)3 C. FeO. D. Fe2O3. Câu 8: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, FeS, FeCO3 lần lượt Pư với HNO3 đặc, nóng, dư. Số Pư Oxi hóa – khử là A. 7 B. 10 C. 9 D. 8 Câu 9: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. FeO, Fe2O3. B. Fe(NO3)2, FeCl3. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. Fe(OH)2, FeO. Câu 10: Nguyên liệu dung để sản xuất gang là: A. Quặng sắt, không khí, than đá B. Quặng sắt , chất chảy , than đá C. Quặng sắt , than cốc, chất chảy , không khí D. Quặng sắt , oxi nguyên chất, than đá Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo dư (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dd HNO3 loãng (4) Cho Fe vào dd AgNO3 dư (5) Cho Fe3O4 vào dd HCl (loãng, dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) A. 1. B. 4 C. 3. D. 2.
  6. Câu 12: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 7,2 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau . Hòa tan A trong HNO3 dư thì thu được 2,24 lít khí B (NO 2) sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị m? A. 14,6g B. 8,0g C. 16,4g D. 10,6 g o Câu 13: Cho H2 dư qua hỗn hợp: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở t cao. Sau Pư hỗn hợp rắn là: A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, FeO, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 14: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dd CuSO 4 sau khi Pư kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Tính CM của dd CuSO4 ban đầu A. 1 M B. 0,25 M C. 2 M D. 0,5 M Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dd HNO 3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. a) Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 43 gam B. 3,4 gam C. 4,3 gam D. 34 gam Câu 16: Hóa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dd HNO3 thu được dd A và 6,72 (lit) hỗn hợp khí X gồm NO và khí Y với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí Y có CT là A. NO2 B. N2 C. N2O D. N2O3 X Y Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl2  Fe(OH)2 (mỗi mũi tên ứng với một Pư). Hai chất X, Y lần lượt là A. Cl2, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, Cu(OH)2. Câu 18: Hợp kim của Fe có từ 0,01% 2% khối lượng C và khối lượng sắt ít Si, Mn, Cr, Ni là: A. Inox B. Gang trắng C. Gang xám D. Thép Câu 19: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 20: Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? A. 25,8g B. 28,7g C. 38,5g D. 35,8g Câu 21: Cho các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy Pư được với dd NaOH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22: Có hai lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 5,6 gam. Một lá cho T/d hết với khí clo, một lá ngâm trong dd HCl dư. Lượng muối sắt clorua thu được là: A. 12,7 gam FeCl2 và 16,25 gam FeCl3 B. 12,7 gam FeCl2 và 32,5 gam FeCl3 C. 25,4 gam FeCl2 và 16,25 gam FeCl3 D. 25,4 gam FeCl2 và 32,5 gam FeCl3 Câu 23: Hai dd đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. ZnCl2 và FeCl3. C. HCl và AlCl3 D. CuSO4 và HCl Câu 24: Cho Pư: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 4. B. 7 C. 5 D. 6. Câu 25: Hòa tan hỗn hợp các quặng: boxit, xiđerit, đôlômit, manhetit, cancopririt (pirit đồng: CuFeS 2 ) trong dd HNO3 đặc, nóng dư thu được dd X. Thêm dd NH 3 dư vào dd X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu được hỗn hợp chất chứa các oxit kim loại là A. Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO B. Fe2O3, CaO, MgO, CuO C. MgO, Fe2O3, CuO D. Al2O3, MgO, Fe2O3 HẾT
  7. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II Tên môn: HÓA Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, Mn = 55. Họ, tên thí sinh: LỚP: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA Câu 1: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 7,2 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau . Hòa tan A trong HNO3 dư thì thu được 2,24 lít khí B (NO 2) sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị m? A. 14,6g B. 8 g C. 16,4g D. 10,6 g Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dd HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. a) Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 43 gam B. 3,4 gam C. 4,3 gam D. 34 gam Câu 3: Hai dd đều phản ứng được với kim loại Fe là A. HCl và AlCl3 B. CuSO4 và ZnCl2. C. ZnCl2 và FeCl3. D. CuSO4 và HCl Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dd CuSO 4 sau khi Pư kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Tính CM của dd CuSO4 ban đầu A. 0,25 M B. 2 M C. 0,5 M D. 1 M Câu 5: Hòa tan hỗn hợp các quặng: boxit, xiđerit, đôlômit, manhetit, cancopririt (pirit đồng: CuFeS 2 ) trong dd HNO3 đặc, nóng dư thu được dd X. Thêm dd NH 3 dư vào dd X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu được hỗn hợp chất chứa các oxit kim loại là A. Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO B. Fe2O3, CaO, MgO, CuO C. MgO, Fe2O3, CuO D. Al2O3, MgO, Fe2O3 Câu 6: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A. Fe(NO3)3 B. Fe(OH)3 C. FeO. D. Fe2O3. Câu 7: Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? A. 28,7g B. 25,8g C. 38,5g D. 35,8g Câu 8: Ngâm một chiếc đinh sắt cạo sạch vào dd CuSO4 quan sát thấy: A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần B. Sắt bị hòa tan nhưng không có chất mới nào được sinh ra C. Sắt bị hòa tan và màu xanh của dd đậm dần D. Không có hiện tượng gì xảy ra Câu 9: Hóa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dd HNO3 thu được dd A và 6,72 (lit) hỗn hợp khí X gồm NO và khí Y với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí Y có CT là A. NO2 B. N2O3 C. N2 D. N2O X Y Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl2  Fe(OH)2 (mỗi mũi tên ứng với một Pư). Hai chất X, Y lần lượt là A. Cl2, NaOH. B. HCl, NaOH. C. HCl, Al(OH)3. D. NaCl, Cu(OH)2. Câu 11: Sắt có thể tan trong dd nào sau đây A. AlCl3. B. FeCl2 . C. FeCl3 D. MgCl2.
  8. o Câu 12: Cho H2 dư qua hỗn hợp: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở t cao. Sau Pư hỗn hợp rắn là: A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, FeO, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo dư (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dd HNO3 loãng (4) Cho Fe vào dd AgNO3 dư (5) Cho Fe3O4 vào dd HCl (loãng, dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) A. 4 B. 2. C. 1. D. 3. Câu 14: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+ A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d3 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d4 Câu 15: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. FeO, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe2(SO4)3. C. Fe(OH)2, FeO. D. Fe(NO3)2, FeCl3. Câu 16: Nguyên liệu dung để sản xuất gang là: A. Quặng sắt , chất chảy , than đá B. Quặng sắt , than cốc, chất chảy , không khí C. Quặng sắt, không khí, than đá D. Quặng sắt , oxi nguyên chất, than đá Câu 17: Hợp kim của Fe có từ 0,01% 2% khối lượng C và khối lượng sắt ít Si, Mn, Cr, Ni là: A. Inox B. Gang trắng C. Gang xám D. Thép Câu 18: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al 3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag. Dãy các kim loại đều có Pư với dd muối Fe3+ là : A. Al, Fe, Ni B. Al, Fe, Ag C. Fe, Ni, Ag D. Al, Ni, Ag Câu 19: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây A. Fe(NO3)3, AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 20: Có hai lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2 gam. Một lá cho T/d hết với khí clo, một lá ngâm trong dd HCl dư. Lượng muối sắt clorua thu được là: A. 12,7 gam FeCl2 và 16,25 gam FeCl3 B. 12,7 gam FeCl2 và 32,5 gam FeCl3 C. 25,4 gam FeCl2 và 32,5 gam FeCl3 D. 25,4 gam FeCl2 và 16,25 gam FeCl3 Câu 21: Cho các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy Pư được với dd NaOH là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 22: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt Pư với HNO3 đặc, nóng, dư. Số Pư Oxi hóa – khử là A. 7 B. 10 C. 9 D. 8 0 0 Câu 23: Cho Fe T/d với các chất: Cl2, HCl, HNO3 loãng, Fe2(SO4)3, CuSO4, AgNO3 dư, H2O ( t < 570 C). Số Pư sinh ra muối Fe(II) là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 24: Cho 2,24 lít hỗn hợp X gồm H2 cà CO qua 24 gam hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4 ở nhiệt độ cao thu được m gam hai kim loại và một oxit duy nhất trong ông sứ. Giá trị m là A. 24,2 gam B. 17,6 gam C. 20,8 gam D. 22,4 gam Câu 25: Cho Pư: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 5 B. 6. C. 7. D. 3. HẾT