Đê cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề 1+2

doc 6 trang thungat 6930
Bạn đang xem tài liệu "Đê cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề 1+2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de.doc

Nội dung text: Đê cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề 1+2

  1. CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI + CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Date 13/05/2021 ĐỀ MINH HỌA 2021 Câu 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Na.B. K.C. Cu.D. W. Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm? A. Al.B. K.C. Ag.D. Fe. Câu 3. Nguyên tắc điều chế kim loại là A. khử ion kim loại thành nguyên tử.B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. C. khử nguyên tử kim loại thành ion. D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. Câu 4. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Al3+ B. Mg2+.C. Ag +. D. Na+. Câu 5. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Na.B. Cu.C. Ag.D. Fe. Câu 6. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2? A. Mg.B. Cu.C. Ag.D. Au. CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI TÍNH KHỬ, TÍNH OXI HÓA CỦA KIM LOẠI, ION KIM LOẠI A. CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: - Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn, trừ (1) ở trạng thái lỏng. - Kim loại có 4 tính chất vật lý chung là: (2) , (3) , (4) và (5) - Kim loại dẫn điện tốt nhất là (6) , sau đó đến Cu, Au, Al, Fe, - Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là (7) (0,5 g/cm3) và lớn nhất là (8) (22,6 g/cm3). - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là (9) (-39oC) và lớn nhất là (10) (3410oC). - Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là (11) (có thể cắt được kính). :Câu 2: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau Phản ứng với o H2O NaOH HCl (l), HNO3 H2SO4 HNO3 CuSO4 Fe2(SO4)3 O2 (t ), CuO o o o Chất (t (dd), H2SO4 (l) (đặc (đặc (dd) (dd) Cl2(t ), (t ) o thường) Ba(OH)2 (l) nguội) nguội) S (t ) (dd) Na, K Ca, Ba Mg Al Zn Fe Cr Cu Ag B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kim loại nào sau đây dùng làm đồ trang sức và bảo vệ sức khỏe? A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Fe. Trang 1/6
  2. CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI + CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 2: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua? A. Cu. B. Au. C. Al. D. Ag. Câu 3: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm3) lớn nhất? A. Li. B. Os. C. K. D. Cr. Câu 4: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm3) nhỏ nhất? A. Li. B. Os. C. K. D. Cr. Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. W. B. Al. C. Na. D. Fe. Câu 6: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ Kim loại X là? A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W. Câu 7: Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủ tinh là A. Cr. B. W. C. Pb. D. Os. Câu 8: Kim loại nào sau đây mềm nhất? A. K. B. Fe. C. Cu. D. Cr. Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 10: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Zn. B. Hg. C. Ag. D. Cu. Câu 11: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 12: Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 13: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất A. Cu. B. Au. C. Al. D. Fe. Câu 14: Từ thép (hợp kim Fe-C), có thể rèn thành các vật dụng như dao, cuốc, xẻng, Bởi vì thép có A. tính dẻo. B. tính dẫn điện. C. tính dẫn nhiệt. D. ánh kim. Câu 15: Nên dùng dụng cụ nấu nướng bằng chất liệu nào sau đây cho bếp từ? A. Thủy tinh. B. Đồng. C. Nhôm. D. Thép. Câu 16: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Ag. B. K. C. Fe. D. Cu. Câu 17: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Ag. B. K. C. Fe. D. Cu. Câu 18: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 19: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Al. B. K. C. Fe. D. Cu. Câu 20: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là A. Ca. B. Fe. C. K. D. Ag. Câu 21: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Fe. B. Sn. C. Ag. D. Au. Câu 22: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Fe. B. Mg. C. Na. D. Cu. Câu 23: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Na+. B. Mg2+. C. Cu2+. D. Ag+. Câu 24: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Ca2+. B. Mg2+. C. Cu2+. D. Ag+. Câu 25: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? Trang 2/6
  3. CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI + CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A. Na+. B. Fe3+. C. Cu2+. D. Ag+. Câu 26: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Na+. B. Mg2+. C. Cu2+. D. Fe2+. Câu 27: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Na+. B. Mg2+. C. Cu2+. D. Fe3+. Câu 28: Kim loại nào sau đây phải ứng với lưu huỳnh (S) ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Hg. Câu 29: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +3? A. Na. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 30: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +2? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu 31: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +1? A. Zn. B. Fe. C. K. D. Al. Câu 32: Ở điều kiện thích hợp, kim loại tác dụng với chất nào sau đây tạo thành oxit? A. O2. B. S. C. C. D. Cl2. Câu 33: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị S oxi hóa lên mức oxi hóa +3? A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 34: Kim loại nào sau đây phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm? A. Ba. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 35: Kim loại nào sau đây phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm? A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Na. Câu 36: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl? A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al. Câu 37: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Ag. Câu 38: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí H2? A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Zn. Câu 39: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2? A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Fe. Câu 40: Dung dịch axit HNO3 đặc, nguội phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Cr. Câu 41: Dung dịch axit H2SO4 đặc, nguội phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Cr. Câu 42: Ở điều kiện thích hợp, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch chất X và không thấy giải phóng khí. Chất X là A. HNO3. B. HCl. C. NaOH. D. HBr. Câu 43: Ở điều kiện thích hợp, Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit X và giải phóng khí mùi hắc. Axit X là A. H2SO4. B. HCl. C. HNO3. D. HBr. Câu 44: Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào? A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Fe. Câu 45: Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây? A. Fe(NO3)3. B. AgNO3. C. FeCl2. D. CuSO4. Câu 46: Kim loại Cu tác dụng với dung dịch chất nào sau đây? A. Fe(NO3)2. B. AgNO3. C. FeCl2. D. CuSO4. Câu 47: Kim loại Cu tác dụng với dung dịch chất nào sau đây? A. Zn(NO3)2. B. NaNO3. C. Fe2(SO4)3. D. CuSO4. Trang 3/6
  4. CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI + CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 48: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. Fe2(SO4)3. B. Al(NO3)3. C. Na2SO4. D. Zn(NO3)2. Câu 49: Kim loại Al không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây? A. Zn(NO3)2. B. Mg(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. CuSO4. Câu 50: Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chất nào sau đây? A. Fe(NO3)3. B. AgNO3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2. Câu 51: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3? A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Zn. 2 Câu 52: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba. Câu 53: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuSO4 không thu được kim loại? A. Fe. B. Ba. C. Al. D. Mg. Câu 54: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuSO4 không thu được kim loại? A. Zn. B. K. C. Al. D. Fe. Câu 55: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4 giải phóng khí và tạo kết tủa màu xanh? A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg. + Câu 56: Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag trong dung dịch AgNO3 thành Ag? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K. Câu 57: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag. Câu 58: Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêṭ đô ̣cao. X là kim loaị nào? A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 59: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa? A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn. CHUYÊN ĐỀ 02: NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A. CỦNG CỐ KIẾN THỨC - Nguyên tắc điều chế kim loại là (1) kim loại thành nguyên tử kim loại. - Có 3 phương pháp chính để điều chế kim loại là: (2) , (3) và (4) - Kim loại kiềm và kiềm thổ được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy (5) của nó. - Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy (6) Không thể điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối (7) của nó, vì muối halogen có liên kết (8) Ở nhiệt độ cao, không (9) (phân li thành ion) mà bị bay hơi (thăng hoa). - Sắt được điều chế bằng phương pháp (10) , trong phòng thí nghiệm thì có thể sử dụng phương pháp (11) - Đồng được điều chế bằng phương pháp (12) , (13) hoặc (14) - Ở phương pháp nhiệt luyện, các chất khử thường dùng là: (15) , (16) , (17) , (18) Các chất khử này có thể khử được oxit của các kim loại từ (19) trở về cuối dãy. Trang 4/6
  5. CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI + CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Na. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 2: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. K. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 3: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Ba. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 4: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Ca. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 5: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 6: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? A. Al. B. K. C. Cu. D. Fe. Câu 7: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Câu 8: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe. Câu 9: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Fe. Câu 10: Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất nào? A. Al2O3. B. Al2(SO4)3. C. NaAlO2. D. AlCl3. Câu 11: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp A. Thuỷ luyện. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch. Câu 12: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối nitrat? A. Ag. B. Al. C. Na. D. Ba. Câu 13: Điện phân dung dịch muối nào sau đây thu được kim loại? A. CuSO4. B. KCl. C. MgSO4. D. Al(NO3)3. Câu 14: Điện phân dung dịch muối nào sau đây thu được kim loại? A. AgNO3. B. NaCl. C. MgSO4. D. Al(NO3)3. Câu 15: Điện phân dung dịch muối nào sau đây không thu được kim loại? A. AlCl3. B. AgNO3. C. Cu(NO3)2. D. NiSO4. Câu 16: Điện phân dung dịch muối nào sau đây không thu được kim loại? A. MgCl2. B. AgNO3. C. Cu(NO3)2. D. NiSO4. Câu 17: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối clorua? A. Cu. B. Al. C. Na. D. Ba. Câu 18: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng điện phân dung dịch muối? A. K. B. Al. C. Ca. D. Ag. Câu 19: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H2? A. Cu. B. Al. C. Ba. D. Na. Câu 20: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H2? A. Fe. B. Al. C. Ba. D. Na. Câu 21: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. MgO. C. CaO. D. CuO. Câu 22: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. MgO. C. CaO. D. Fe2O3. Câu 23: Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. PbO. C. CuO. D. Fe2O3. Câu 24: Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được oxit nào sau đây? Trang 5/6
  6. CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI + CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A. MgO. B. FeO. C. CuO. D. Fe2O3. Câu 25: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao? A. BaO. B. ZnO. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 26: Kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Al. B. Ca. C. Mg. D. Fe. Câu 27: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu 28: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện? A. Ag. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu 29: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện? A. Fe. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu 30: Dùng kim loại nào sau đây để điều chế Cu từ dung dịch Cu(NO 3)2 bằng phương pháp thủy luyện? A. Na. B. Ca. C. K. D. Fe. Câu 31: Dùng kim loại nào sau đây để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3 bằng phương pháp thủy luyện? A. Na. B. Ba. C. K. D. Cu. Câu 32: Dùng kim loại nào sau đây để điều chế Fe từ dung dịch Fe(NO3)3 bằng phương pháp thủy luyện? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Na. Câu 33: Không thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện? A. Na. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 35: Không thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện? A. K. B. Al. C. Zn. D. Ag. Câu 36: Không thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện? A. Ba. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 37: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe. Câu 38: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO 3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Fe. C. Na. D. Ca. Câu 39: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na. Câu 40: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là A. Ca. B. Ag. C. Al. D. Na. Câu 41: Nguyên tắc điều chế kim loại là A. khử ion kim loại thành nguyên tử. B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. C. khử nguyên tử kim loại thành ion. D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. Trang 6/6