Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 -Sở GD & ĐT Hải Phòng

docx 2 trang thungat 6990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 -Sở GD & ĐT Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_11_hoc_ky_ii_nam_hoc_2016_2017_so.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Học kỳ II - Năm học 2016-2017 -Sở GD & ĐT Hải Phòng

  1. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2016- 2017 TRUNG TÂM DN VÀ GDTX KIẾN AN MÔN VẬT LÝ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ và tên : . Lớp : Đề 2 I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi công thức 1 1 A. sini = n.B. tani = n.C. sini = . D. tani = . n n 4 Câu 2. Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = . Nếu góc khúc xạ r là 30 0 thì góc tới i (lấy tròn) là: 3 A. 200.B. 36 0.C. 42 0.D. 45 0. Câu 3. Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ A. tăng hai lần.B. tăng hơn hai lần. C. tăng ít hơn hai lần.D. chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 4. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần. B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất. D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Câu 5. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 0 thì góc khúc xạ là 80. Tính góc khúc xạ khi góc tới là 600. A. 47,250.B. 50,39 0.C. 51,33 0.D. 58,67 0. Câu 6. Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương thẳng đứng. Cá cách mặt nước 40 cm, mắt người 4 cách mặt nước 60 cm. Chiết suất của nước là . Mắt người nhìn thấy ảnh của con cá cách mắt một khoảng là 3 A. 95 cm.B. 85 cm.C. 80 cm.D. 90 cm. Câu 7. Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là A. 16 cm.B. 24 cm.C. 80 cm.D. 120 cm. Câu 8. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần AB và cách nó 80 cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 25 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D.10 cm. Câu 9. Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có ảnh cách thấu kính 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính có số phóng đại ảnh k = - 2. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là A. 30 cm.B. 40 cm.C. 20 cm.D. 10 cm. Câu 10. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15 cm. Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là A. -30 cm.B. 20 cm.C. -20 cm.D. 30 cm. Câu 11. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm A. nằm trước võng mạc.B. cách mắt nhỏ hơn 20cm. C. nằm trên võng mạc.D. nằm sau võng mạc. Câu 12. Một người lớn tuổi có điểm cực cận cách mắt 50 cm, người này có thể nhìn rỏ các vật ở xa mà không điều tiết mắt. Nếu mắt người này điền tiết tối đa thì độ tụ của mắt tăng thêm A. 2 dp.B. 2,5 dp.C. 4 dp.D. 5 dp. Câu 13. Một người cận thị chỉ nhìn rỏ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để có thể nhìn các vật rất xa mà mắt không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ bằng bao nhiêu; khi đó khoảng cách thấy rỏ gần nhất cách mắt một khoảng? A. -2dp; 12,5cm. B. 2dp; 12,5cm. C. -2.5dp; 10cm. D. 2,5dp; 15cm. Câu 14. Tìm phát biểu sai. Mắt cận thị A. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc. B. Phải điều tiết tối đa mới nhìn được vật ở xa. C. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất nhỏ hơn mắt bình thường. D. Độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất khi nhìn vật ở cực viễn. Câu 15. Mắt của một người có võng mạc cách thuỷ tinh thể 2 cm. Tiêu cự và tụ số của thuỷ tinh thể khi khi nhìn vật ở vô cực là A. 2 mm; 50 dp. B. 2 mm; 0,5 dp. C. 20 mm; 50 dp. D. 20 mm; 0,5 dp.
  2. Câu 16. Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rỏ ngắn nhất là 20 cm. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là A. 2,5.B. 4.C. 5.D. 2. Câu 17. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. bằng f. B. nhỏ hơn hoặc bằng f. C. giữa f và 2f. D. lớn hơn 2f. Câu 18. Trong kính thiên văn thì A. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. C. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự ngắn, thị kính có tiêu cự dài. D. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn. Câu 19. Một kính hiễn vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f 2 = 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiễn vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 60.B. 85.C. 75.D. 80. Câu 20. Điều nào sau là sai khi nói về ảnh thật qua dụng cụ quang học? A. Ảnh thật là ảnh có thể hứng được trên màn. B. Ảnh thật nằm trên giao điểm của chùm tia phản xạ hoặc tia ló. C. Ảnh thật luôn nằm sau dụng cụ quang học. D. Ảnh thật có thể quan sát được bằng mắt. Câu 21. Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự f 1, thị kính với tiêu cự f2. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực là f 2 f1 A. G = f1 + f2. B. G = . C. G = .D. G = f1f2. f1 f 2 Câu 22. Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết, khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm, độ bội giác của ảnh là 17. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là A. 170 cm và 10 cm. B. 10 cm và 170 cm. C. 5 cm và 85 cm.D. 85 cm và 5 cm. Câu 23. Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm cực cận C C khi không đeo kính cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. 12,5cmB. 20cmC. 25cmD. 50cm Câu 24. Với là góc trong ảnh của vật qua dụng cụ quang học, 0 là góc trong vật trực tiếp vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học là cos tanα A. G = o . B. G = .C. G = .D. G = . tanα0 cos o o Câu 25. Vật kính và thị kính của một kính hiễn vi có tiêu cự là f 1 = 0,5 cm và f2 = 25 mm, có độ dài quang học là 17 cm. Người quan sát có khoảng cực cận là 20 cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là A. 272.B. 2,72.C. 0,272.D. 27,2. II TỰ LUẬN Câu 1. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội cách thấu kính 30 cm có độ dài tiêu cự là 20cm. a. Xác định vị trí của ảnh b. Độ phóng đại, tính chất của ảnh. Câu 2. Một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 25cm a. mắt bị tật gì? b. Người này phải đeo kính hội tụ hay phân kì ,có độ tụ bao nhiêu để có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết ?Khi đeo kính đó ,người đó có thể nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ?(Kính đeo sát mắt).