Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Quốc Toản

doc 9 trang thungat 6120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Quốc Toản

  1. PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 55. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Sinh – Lớp : 9 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp: ĐỀ 1 (Làm bài trực tiếp trên đề) . I.Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời A; B; C hoặc D em cho là đúng nhất. Câu 1. Địa y sống bám trên cành cây thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Cộng sinh C. Hội sinh. D. Cạnh tranh Câu 2. Tìm nhóm nhân tố hữu sinh trong các nhóm sinh thái sau: A. Cỏ, chuột, mèo rừng B. Cỏ, thảm lá khô, kiến C. Độ ẩm không khí, sâu ăn lá, cây gỗ. D. Độ tơi xốp đất, giun đất. Câu 3.Tìm nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các nhóm sinh vật sau: A. Vi khuẩn, virus B. Chuột, cừu, bò C. Cá chép, cá rô, rùa. D. Bò, lợn, cá diếc Câu 4. Trong quan hệ cùng loài, có hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. B. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. C. loài bị suy thoái, dẫn đến diệt vong. D. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. Câu 5. Đặc trưng nào sau đây cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể? A. Mật độ B. Tỷ lệ đực/ cái C. Cấu trúc tuổi D. Sự sinh sản và tử vong Câu 6. Các ví dụ sau, ví dụ nào là một quần thể sinh vật? (1). Rừng thông nhựa ở vùng núi đông bắc Việt Nam. (2). Các cá thể rắn nước ở sông và ao hồ. (3). Các cá thể chuột đồng trên cùng một đồng ruộng (4). Các cá thể cá trong một ao nuôi A.(1).(3) B.(2).(4) C.(1).(4) D.(2).(3).(4) Câu 7. Đặc điểm nào sau đây là biểu hiện của quần xã sinh vật? (1). Tỉ lệ giới tính (2). Số lượng loài. (3).Thành phần loài (4).Thành phần nhóm tuổi. A.(1).(2).(3) B.(1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(2).(3) Câu 8. Quần thể người khác quần thể sinh vật khác ở các đặc điểm nào sau đây? A. Có giới tính; pháp luật; kinh tế; Hôn nhân; giáo dục; văn hóa B. Có giới tính; Sinh sản; kinh tế; Hôn nhân; giáo dục; văn hóa C. Có pháp luật; kinh tế; hôn nhân; giáo dục; văn hóa D. Có giới tính; pháp luật; Lứa luổi; hôn nhân; giáo dục; văn hóa Câu 9. Khi cây sống nơi quang đãng, nhiều ánh sáng đã hình thành nên các đặc điểm sau: (1). phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. (2). thân thấp, nhiều cành (3). quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh (4). quang hợp tăng khi ánh sáng mạnh A. (2).(3).(4) B. (1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(1).(2).(3) Câu 10. Khi cây sống trong bóng râm, ít ánh sáng đã hình thành nên các đặc điểm sau: (1) phiến lá lớn, màu xanh đậm. (2) thân thấp, cành yếu (3) quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh (4) quang hợp tăng khi ánh sáng mạnh A.(2).(3).(4) B.(1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(1).(2).(3) Câu 11. Nhóm sinh vật nào sau đây gồm những loài ưa ẩm? A. Giun đất, ếch đồng, cây dương xỉ B. Thằn lằn, cừu, xương rồng C. Bò, gà, cây đu đủ D. Cây ớt, cây trầu, rắn ráo Câu 12. Các cá thể lớn nhanh, làm tăng trưởng kích thước và khối lượng của quần thể là A. nhóm tuổi sinh sản B. nhóm tuổi sau sinh C. nhóm tuổi trước sinh D nhóm ổn định B. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13. (2.5 điểm)
  2. 1) Thế nào là quần thể sinh vật? Cho ví dụ 2) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh trong quần thể sinh vật và không làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng ? Câu 14. (2.5điểm) Trong một hệ sinh thái đồng ruộng, có các loài sinh vật sau: Lúa, ếch đồng, châu chấu, chuột, rắn, vi sinh vật, gà, đại bàng. a. Vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái trên. b. Dựa vào lưới thức ăn trên, hãy phân tích xem điều gì sẽ xảy ra nếu loài rắn bị tiêu diệt ? Có nên bảo vệ rắn không ? Câu 15. (2 điểm) Cho các ví dụ sau thể hiện mối quan hệ của các loài. Hãy cho biết tên từng loại mối quan hệ và giải thích ? a. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. b. Giun đũa sống trong ruột người. c. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu. d. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Bài làm
  3. PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 55. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Sinh – Lớp : 9 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp: ĐỀ 2 (Làm bài trực tiếp trên đề) . I.Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời A; B; C hoặc D em cho là đúng nhất. Câu 1. Trong quan hệ cùng loài, có hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. B. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. C. loài bị suy thoái, dẫn đến diệt vong. D. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. Câu 2. Đặc trưng nào sau đây cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể? A. Mật độ B. Tỷ lệ đực/ cái C. Cấu trúc tuổi D. Sự sinh sản và tử vong Câu 3. Các ví dụ sau, ví dụ nào là một quần thể sinh vật? (1). Rừng thông nhựa ở vùng núi đông bắc Việt Nam. (2). Các cá thể rắn nước ở sông và ao hồ. (3). Các cá thể chuột đồng trên cùng một đồng ruộng (4). Các cá thể cá trong một ao nuôi A.(1).(3) B.(2).(4) C.(1).(4) D.(2).(3).(4) Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là biểu hiện của quần xã sinh vật? (1). Tỉ lệ giới tính (2). Số lượng loài. (3).Thành phần loài (4).Thành phần nhóm tuổi. A.(1).(2).(3) B.(1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(2).(3) Câu 5. Quần thể người khác quần thể sinh vật khác ở các đặc điểm nào sau đây? A. Có giới tính; pháp luật; kinh tế; Hôn nhân; giáo dục; văn hóa B. Có giới tính; Sinh sản; kinh tế; Hôn nhân; giáo dục; văn hóa C. Có pháp luật; kinh tế; hôn nhân; giáo dục; văn hóa D. Có giới tính; pháp luật; Lứa luổi; hôn nhân; giáo dục; văn hóa Câu 6. Khi cây sống nơi quang đãng, nhiều ánh sáng đã hình thành nên các đặc điểm sau: (1). phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. (2). thân thấp, nhiều cành (3). quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh (4). quang hợp tăng khi ánh sáng mạnh A. (2).(3).(4) B. (1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(1).(2).(3) Câu 7. Khi cây sống trong bóng râm, ít ánh sáng đã hình thành nên các đặc điểm sau: (1) phiến lá lớn, màu xanh đậm. (2) thân thấp, cành yếu (3) quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh (4) quang hợp tăng khi ánh sáng mạnh A.(2).(3).(4) B.(1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(1).(2).(3) Câu 8. Nhóm sinh vật nào sau đây gồm những loài ưa ẩm? A. Giun đất, ếch đồng, cây dương xỉ B. Thằn lằn, cừu, xương rồng C. Bò, gà, cây đu đủ D. Cây ớt, cây trầu, rắn ráo Câu 9. Các cá thể lớn nhanh, làm tăng trưởng kích thước và khối lượng của quần thể là A. nhóm tuổi sinh sản B. nhóm tuổi sau sinh C. nhóm tuổi trước sinh D nhóm ổn định Câu 10. Địa y sống bám trên cành cây thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Cộng sinh C. Hội sinh. D. Cạnh tranh Câu 11. Tìm nhóm nhân tố hữu sinh trong các nhóm sinh thái sau: A. Cỏ, chuột, mèo rừng B. Cỏ, thảm lá khô, kiến C. Độ ẩm không khí, sâu ăn lá, cây gỗ. D. Độ tơi xốp đất, giun đất. Câu 12.Tìm nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các nhóm sinh vật sau: A. Vi khuẩn, virus B. Chuột, cừu, bò C. Cá chép, cá rô, rùa. D. Bò, lợn, cá diếc B. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13. (2.5 điểm)
  4. 1) Thế nào là quần thể sinh vật? Cho ví dụ 2) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh trong quần thể sinh vật và không làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng ? Câu 14. (2.5điểm) Trong một hệ sinh thái đồng ruộng, có các loài sinh vật sau: Lúa, ếch đồng, châu chấu, chuột, rắn, vi sinh vật, gà, đại bàng. a. Vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái trên. b. Dựa vào lưới thức ăn trên, hãy phân tích xem điều gì sẽ xảy ra nếu loài rắn bị tiêu diệt ? Có nên bảo vệ rắn không ? Câu 15. (2 điểm) Cho các ví dụ sau thể hiện mối quan hệ của các loài. Hãy cho biết tên từng loại mối quan hệ và giải thích ? e. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. f. Giun đũa sống trong ruột người. g. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu. h. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Bài làm
  5. PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 55. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Sinh – Lớp : 9 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp: ĐỀ 3 (Làm bài trực tiếp trên đề) . I.Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời A; B; C hoặc D em cho là đúng nhất. Câu 1. Đặc điểm nào sau đây là biểu hiện của quần xã sinh vật? (1). Tỉ lệ giới tính (2). Số lượng loài. (3).Thành phần loài (4).Thành phần nhóm tuổi. A.(1).(2).(3) B.(1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(2).(3) Câu 2. Quần thể người khác quần thể sinh vật khác ở các đặc điểm nào sau đây? A. Có giới tính; pháp luật; kinh tế; Hôn nhân; giáo dục; văn hóa B. Có giới tính; Sinh sản; kinh tế; Hôn nhân; giáo dục; văn hóa C. Có pháp luật; kinh tế; hôn nhân; giáo dục; văn hóa D. Có giới tính; pháp luật; Lứa luổi; hôn nhân; giáo dục; văn hóa Câu 3. Khi cây sống nơi quang đãng, nhiều ánh sáng đã hình thành nên các đặc điểm sau: (1). phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. (2). thân thấp, nhiều cành (3). quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh (4). quang hợp tăng khi ánh sáng mạnh A. (2).(3).(4) B. (1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(1).(2).(3) Câu 4. Khi cây sống trong bóng râm, ít ánh sáng đã hình thành nên các đặc điểm sau: (1) phiến lá lớn, màu xanh đậm. (2) thân thấp, cành yếu (3) quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh (4) quang hợp tăng khi ánh sáng mạnh A.(2).(3).(4) B.(1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(1).(2).(3) Câu 5. Nhóm sinh vật nào sau đây gồm những loài ưa ẩm? A. Giun đất, ếch đồng, cây dương xỉ B. Thằn lằn, cừu, xương rồng C. Bò, gà, cây đu đủ D. Cây ớt, cây trầu, rắn ráo Câu 6. Các cá thể lớn nhanh, làm tăng trưởng kích thước và khối lượng của quần thể là A. nhóm tuổi sinh sản B. nhóm tuổi sau sinh C. nhóm tuổi trước sinh D nhóm ổn định Câu 7. Địa y sống bám trên cành cây thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Cộng sinh C. Hội sinh. D. Cạnh tranh Câu 8. Tìm nhóm nhân tố hữu sinh trong các nhóm sinh thái sau: A. Cỏ, chuột, mèo rừng B. Cỏ, thảm lá khô, kiến C. Độ ẩm không khí, sâu ăn lá, cây gỗ. D. Độ tơi xốp đất, giun đất. Câu 9.Tìm nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các nhóm sinh vật sau: A. Vi khuẩn, virus B. Chuột, cừu, bò C. Cá chép, cá rô, rùa. D. Bò, lợn, cá diếc Câu 10. Trong quan hệ cùng loài, có hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. B. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. C. loài bị suy thoái, dẫn đến diệt vong. D. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. Câu 11. Đặc trưng nào sau đây cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể? A. Mật độ B. Tỷ lệ đực/ cái C. Cấu trúc tuổi D. Sự sinh sản và tử vong Câu 12. Các ví dụ sau, ví dụ nào là một quần thể sinh vật? (1). Rừng thông nhựa ở vùng núi đông bắc Việt Nam. (2). Các cá thể rắn nước ở sông và ao hồ. (3). Các cá thể chuột đồng trên cùng một đồng ruộng (4). Các cá thể cá trong một ao nuôi A.(1).(3) B.(2).(4) C.(1).(4) D.(2).(3).(4) B. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13. (2.5 điểm)
  6. 1) Thế nào là quần thể sinh vật? Cho ví dụ 2) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh trong quần thể sinh vật và không làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng ? Câu 14. (2.5điểm) Trong một hệ sinh thái đồng ruộng, có các loài sinh vật sau: Lúa, ếch đồng, châu chấu, chuột, rắn, vi sinh vật, gà, đại bàng. a. Vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái trên. b. Dựa vào lưới thức ăn trên, hãy phân tích xem điều gì sẽ xảy ra nếu loài rắn bị tiêu diệt ? Có nên bảo vệ rắn không ? Câu 15. (2 điểm) Cho các ví dụ sau thể hiện mối quan hệ của các loài. Hãy cho biết tên từng loại mối quan hệ và giải thích ? i. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. j. Giun đũa sống trong ruột người. k. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu. l. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Bài làm
  7. PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 55. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Sinh – Lớp : 9 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút Họ và tên học sinh: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp: ĐỀ 4 (Làm bài trực tiếp trên đề) . I.Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời A; B; C hoặc D em cho là đúng nhất. Câu 1. Khi cây sống trong bóng râm, ít ánh sáng đã hình thành nên các đặc điểm sau: (1) phiến lá lớn, màu xanh đậm. (2) thân thấp, cành yếu (3) quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh (4) quang hợp tăng khi ánh sáng mạnh A.(2).(3).(4) B.(1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(1).(2).(3) Câu 2. Nhóm sinh vật nào sau đây gồm những loài ưa ẩm? A. Giun đất, ếch đồng, cây dương xỉ B. Thằn lằn, cừu, xương rồng C. Bò, gà, cây đu đủ D. Cây ớt, cây trầu, rắn ráo Câu 3. Các cá thể lớn nhanh, làm tăng trưởng kích thước và khối lượng của quần thể là A. nhóm tuổi sinh sản B. nhóm tuổi sau sinh C. nhóm tuổi trước sinh D nhóm ổn định Câu 4. Địa y sống bám trên cành cây thuộc mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Cộng sinh C. Hội sinh. D. Cạnh tranh Câu 5. Tìm nhóm nhân tố hữu sinh trong các nhóm sinh thái sau: A. Cỏ, chuột, mèo rừng B. Cỏ, thảm lá khô, kiến C. Độ ẩm không khí, sâu ăn lá, cây gỗ. D. Độ tơi xốp đất, giun đất. Câu 6.Tìm nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các nhóm sinh vật sau: A. Vi khuẩn, virus B. Chuột, cừu, bò C. Cá chép, cá rô, rùa. D. Bò, lợn, cá diếc Câu 7. Trong quan hệ cùng loài, có hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. B. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. C. loài bị suy thoái, dẫn đến diệt vong. D. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. Câu 8. Đặc trưng nào sau đây cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể? A. Mật độ B. Tỷ lệ đực/ cái C. Cấu trúc tuổi D. Sự sinh sản và tử vong Câu 9. Các ví dụ sau, ví dụ nào là một quần thể sinh vật? (1). Rừng thông nhựa ở vùng núi đông bắc Việt Nam. (2). Các cá thể rắn nước ở sông và ao hồ. (3). Các cá thể chuột đồng trên cùng một đồng ruộng (4). Các cá thể cá trong một ao nuôi A.(1).(3) B.(2).(4) C.(1).(4) D.(2).(3).(4) Câu 10. Đặc điểm nào sau đây là biểu hiện của quần xã sinh vật? (1). Tỉ lệ giới tính (2). Số lượng loài. (3).Thành phần loài (4).Thành phần nhóm tuổi. A.(1).(2).(3) B.(1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(2).(3) Câu 11. Quần thể người khác quần thể sinh vật khác ở các đặc điểm nào sau đây? A. Có giới tính; pháp luật; kinh tế; Hôn nhân; giáo dục; văn hóa B. Có giới tính; Sinh sản; kinh tế; Hôn nhân; giáo dục; văn hóa C. Có pháp luật; kinh tế; hôn nhân; giáo dục; văn hóa D. Có giới tính; pháp luật; Lứa luổi; hôn nhân; giáo dục; văn hóa Câu 12. Khi cây sống nơi quang đãng, nhiều ánh sáng đã hình thành nên các đặc điểm sau: (1). phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. (2). thân thấp, nhiều cành (3). quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh (4). quang hợp tăng khi ánh sáng mạnh A. (2).(3).(4) B. (1).(2).(4) C.(1).(3).(4) D.(1).(2).(3) B. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13. (2.5 điểm)
  8. 1) Thế nào là quần thể sinh vật? Cho ví dụ 2) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh trong quần thể sinh vật và không làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng ? Câu 14. (2.5điểm) Trong một hệ sinh thái đồng ruộng, có các loài sinh vật sau: Lúa, ếch đồng, châu chấu, chuột, rắn, vi sinh vật, gà, đại bàng. a. Vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái trên. b. Dựa vào lưới thức ăn trên, hãy phân tích xem điều gì sẽ xảy ra nếu loài rắn bị tiêu diệt ? Có nên bảo vệ rắn không ? Câu 15. (2 điểm) Cho các ví dụ sau thể hiện mối quan hệ của các loài. Hãy cho biết tên từng loại mối quan hệ và giải thích ? m. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. n. Giun đũa sống trong ruột người. o. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu. p. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Bài làm