Đề kiểm tra ôn Vật lý Lớp 12 - Điện xoay chiều

doc 10 trang thungat 2670
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra ôn Vật lý Lớp 12 - Điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_on_vat_ly_lop_12_dien_xoay_chieu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra ôn Vật lý Lớp 12 - Điện xoay chiều

  1. KIỂM TRA PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU (Bài số 5) Câu 1. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều C. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. Câu 2. Số đo của Ampe kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều C. giá trị cực đại của dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Câu 3. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50 t (V) C. u= 2202 cos100 .t (V) D. u= 220cos100 .t (V) Câu 4. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100 t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 20V, và sớm pha / 3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 20cos100 t (V). B. u = 202 cos100 t (V). C. u = 202 cos(100 t / 3) (V). D. u = 202 cos(100 t / 3) (V). Câu 5. Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xoay chiều hình sin là A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian. Câu 6. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i I cos(120 t )A . Thời điểm thứ 2018 cường độ 0 3 dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: 24193 24199 12103 24199 A. s B. s C. s D. s 1440 1440 1440 1200 Câu 7. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u 240sin100 t(V ) . Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V là : A.1/600s B.1/100s C.0,02s D.1/300s Câu 8: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i 2cos(100 t ) A, t tính bằng giây (s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm 5 3 7 9 A.(s) . B.(s) . C.(s) . D.(s) . 200 100 200 200 Câu 9. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s. Câu 10: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100 t - /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có giá trị là A. i = 4 A B. i = 22 A C. i = 2 A D. i = 2 A Câu 11: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos(20 t- /2)(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i 1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ? A. 23 A. B. -23 A. C. -3 A. D. -2A. Câu 12: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại. C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình. Câu 13: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần. Câu 14: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện. Câu 15: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U 0cost. Điện áp hiệu dụng giữa U 0 U 0 hai đầu đoạn mạch này là A. U = 2U0. B. U = U0 2 . C. U = . D. U = . 2 2 Câu 16: Một đèn có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u 200 2 cos(100 t) (V). Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị bằng A. 1210 . B. 10/11 . C. 121 . D. 99 .
  2. Câu 17: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200 có biểu thức u= 200 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 4 A. i=2 cos(100 t)(A) B. i=2 cos(100 t )(A) C.i=2 2 cos(100 t)(A) D.i= 2cos(100 t )(A) 4 2 10 4 Câu 18: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C=(F) có biểu thức u= 200 2 cos(100 t)(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 5 A. i=2 2 cos(100 t ) (A) C.i= 2 2 cos(100 t )(A) 6 2 B. i=2 2 cos(100 t )(A) D.i= 2 cos(100 t ) (A) 2 6 Câu 19: Xác định đáp án đúng . Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100 t (A). Điện dung là 31,8  F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là: A- . uc = 400cos(100 t ) (V) B. uc = 400 cos(100 t + ). (V) 2 C. uc = 400 cos(100 t - ). (V) D. uc = 400 cos(100 t - ). (V) 2 1 Câu 20: Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L (H ) là : u =100 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : 3 5 A. i=2 cos(100 t )( A ) C.i= 2 cos(100 t )( A ) 6 6 B. i=2 cos(100 t )( A ) D.i= 2 cos(100 t ) (A) 6 6 1 10 4 Câu 21. cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R= 100 , L= H, C= F. Đặt điện áp xoay chiều vào giữa 2 hai đầu đoạn mạch u = 2002 cos(100 t ) (V). Biểu thức u có dạng R ,L 2 A. u 200cos(100 t )V B. u 200 2 cos(100 t )V C. u 200cos(100 t )V D.u 200 2 cos(100 t )V 3 4 1 Câu 22. Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R=50 , L= H. đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos( 100 t )V vào giữa hai đầu đoạn mạch thì 100cos(100 t ) . Biểu thức uc là: u L 4 A. uc = 150cos(100 t ) (V) B . uc= 1502 cos(100 t ) (V) 2 4 3 3 C. uc= 150 cos(100 t ) D. uc = 150 2 cos(100 t ) 4 4 Câu 23: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng Z = 200Ω mắc nối C L tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng u 100cos(100 t )V . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu L 6 tụ điện có dạng như thế nào? 5 A. uC 50cos(100 t )V B. uC 50cos(100 t )V C. 3 6 C.u 100cos(100 t )V D. u 100cos(100 t )V C 6 C 2
  3. Câu 24. Cho mạch R,L,C, u = 2402 cos(100 t) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạch A. i = 32 cos(100 t) A B. i = 6cos(100 t)A C. i = 32 cos(100 t + /4) A D. i = 6cos(100 t + /4)A Câu 25. Cho mạch điện R,L,C cho u = 2402 cos(100 t) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω , ZC = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch A. i = 32 cos(100 t)A. B. i = 6cos(100 t) A. C. i = 32 cos(100 t – /4)A D. i = 6cos(100 t - /4)A Câu 26. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 2402 cos(100 t). Viết biểu thức i A. i = 62 cos(100 t )AB. i = 32 cos(100 t)A C. i = 62 cos(100 t + /3)A D. 62 cos(100 t + /2)A 10 4 1 Câu 27: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C = F, cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp. Biết cường độ 10 dòng điện là i = 4cos(100 t) (A). Biểu thức điện áp hai đầu mạch ấy là như thế nào? A. u = 36 2 cos(100 t - )(V) B. u = 360cos(100 t + )(V) 2 C. u = 220sin(100 t - ) V. D. u = 360cos(100 t - ) (V) 2 2 Câu 28: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u AB 200 2 cos(100 t / 3) (V) , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là u NB 50 2 sin(100 t 5 / 6) (V) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là A. .u AN 150B.2 .sin(100 t / 3) (V) u AN 150 2 cos(120 t / 3) (V) C. .u AN 150D.2 .cos(100 t / 3) (V) uAN 250 2 cos(100 t /3) (V) Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều 1 cuộn dây có điện trở thuần r = 20/,3 L = 1/5 H và tụ điện có điện dung -3 C = 10 /4 F mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp 2 đầu cuộn dây là ud = 1002 cos(100 t – /3)V. Điện áp 2 đầu của mạch là A. u = 1002 cos(100 t – 2 /3)V B. u = 100cos(100 t + 2 /3)V C. u = 1002 cos(100 t + )V D. u = 100cos(100 t – )V Câu 30: Một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa cuộn dây và đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung 10 3 C F mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biều thức 5 u 200cos(100 t )V thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức u 200cos(100 t )V . Biểu thức 6 AM 6 của cường độ dòng điện trong mạch là A. i 4 2 cos(100 t )(A) B. i 4cos100 t(A) C. i 4cos(100 t )(A) D. i 4 2 cos100 t(A) 6 6 Câu 31: Đoạn mạch xoay chiều AB có R 86,6 , L 0,5/ (H ) nối tiếp và u AB 100cos 100 t V . Biểu thức điện áp ở hai đầu L là: A. uL 50cos 100 t / 3 V B. uL 50cos 100 t / 2 V C. uL 50cos 100 t / 6 V D. uL 50cos 100 t / 4 V 10 4 Câu 32: Cho đoạn mạch như hình vẽ. R=40; C F . Cuộn dây R L C 3 A B thuần cảm với L=H . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều M 5 thì hiệu điện thế trên đoạn mạch MB là u MB=80cos(100 t- /3)(V). Biểu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. u=802 cos(100 t - /12)(V) B. u=160cos(100 t+ /6)(V) C. u=80cos(100 t - /4)(V) D. u=1602 cos(100 t - 5 /12)(V) Câu 33: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
  4. Câu 34: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = cos100 t (V) và uBC = 3 cos (100 t - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC. 2 A. uAC 2 2cos(100 t) V B. uAC 2cos 100 t V 3 C. uAC 2cos 100 t V uAC 2cos 100 t V 3 D. 3 Câu 35: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 1002 cos(100 t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100 t - /2)(A) B. i = 22 cos(100 t - /4)(A). C. i = 22 cos100 t(A). D. i = 2cos100 t(A). Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch u 80cos100 t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L =40V Biểu thức i qua mạch là: 2 2 A. i cos(100 t )A B. i cos(100 t )A 2 4 2 4 C. i 2cos(100 t )A D. i 2cos(100 t )A 4 4 10 4 Câu 37: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30 , C= (F) , L thay đổi được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U=1002 cos100 t (V) , để u nhanh pha hơn i góc rad thì ZL và i khi đó là: 6 5 2 A.Z 117,3(),i cos(100 t )(A) B. Z 100(),i 2 2cos(100 t )(A) L 3 6 L 6 5 2 C. Z 117,3(),i cos(100 t )(A) C. Z 100(),i 2 2cos(100 t )(A) L 3 6 L 6 Câu 38: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 2 C .10 4 F . Dòng điện qua mạch có biểu thức i 2 2 cos100 t )A . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu 3 đoạn mạch là: A. u 80 2cos(100 t ) (V) B. u 80 2 cos(100 t ) (V) 6 6 2 C. u 120 2cos(100 t ) (V) D. u 80 2cos(100 t ) (V) 6 3 Câu 39:Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 2205 cos100 t(V) là A. 2205 V. B. 220V. C. 11010 V. D. 1105 V. Câu 40: Cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp; R = 103 ; L = 0,3 / (H); C = 10 3 / 2 (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u 100 2 cos 100 t (V). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử R; L; C là A. uR 86,5 2 cos 100 t / 6 ; uL 150 2 cos 100 t / 3 ; uC 100 2 cos 100 t 2 / 3 B. A. uR 86,5 2 cos 100 t / 6 ; uL 150cos 100 t / 3 ; uC 100cos 100 t 2 / 3 C. A. uR 86,5 2 cos 100 t / 6 ; uL 150 2 cos 100 t / 3 ; uC 100 2 cos 100 t 2 / 3 D. A. uR 86,5 2 cos 100 t / 6 ; uL 150 2 cos 100 t / 3 ; uC 100 2 cos 100 t 2 / 3
  5. KIỂM TRA PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều C. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. Câu 2. Số đo của Ampe kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều C. giá trị cực đại của dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Câu 3. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50 t (V) C. u= 2202 cos100 .t (V) D. u= 220cos100 .t (V) Câu 4. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100 t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 20V, và sớm pha / 3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 20cos100 t (V). B. u = 202 cos100 t (V). C. u = 202 cos(100 t / 3) (V). D. u = 202 cos(100 t / 3) (V). Câu 5. Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xoay chiều hình sin là A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian. Câu 6. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i I cos(120 t )A . Thời điểm thứ 2018 cường độ 0 3 dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: 24193 24199 12103 24199 A. s B. s C. s D. s 1440 1440 1440 1200 Câu 7. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u 240sin100 t(V ) . Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V là : A.1/600s B.1/100s C.0,02s D.1/300s Câu 8: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i 2cos(100 t ) A, t tính bằng giây (s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm 5 3 7 9 A. (s) . B.(s) . C.(s) . D.(s) . 200 100 200 200 Câu 9. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s. Câu 10: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100 t - /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có giá trị là A. i = 4 AB. i = 2 2 A C. i = 2 A D. i = 2 A Câu 11: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos(20 t- /2)(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i 1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ? A. 23 A. B. -23 A. C. -3 A. D. -2A. Câu 12: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại. C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình. Câu 13: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần. Câu 14: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện. Câu 15: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U 0cost. Điện áp hiệu dụng giữa U 0 U 0 hai đầu đoạn mạch này là A. U = 2U0. B. U = U0 2 . C. U = . D. U = . 2 2 Câu 16: Một đèn có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u 200 2 cos(100 t) (V). Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị bằng A. 1210 . B. 10/11 . C. 121 . D. 99 .
  6. Câu 17: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200 có biểu thức u= 200 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 4 A. i=2 cos(100 t)(A) B. i= 2 cos(100 t )(A) C.i=2 2 cos(100 t)(A) D.i= 2cos(100 t )(A) 4 2 10 4 Câu 18: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C=(F) có biểu thức u= 200 2 cos(100 t)(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 5 A. i=2 2 cos(100 t ) (A) C.i= 2 2 cos(100 t )(A) 6 2 B. i=2 2 cos(100 t )(A) D.i= 2 cos(100 t ) (A) 2 6 Câu 19: Xác định đáp án đúng . Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100 t (A). Điện dung là 31,8  F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là: A- . uc = 400cos(100 t ) (V) B. uc = 400 cos(100 t + ). (V) 2 C. uc = 400 cos(100 t - ). (V) D. uc = 400 cos(100 t - ). (V) 2 1 Câu 20: Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L (H ) là : 100 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : 3 5 A. i= 2 cos(100 t )( A ) C.i= 2 cos(100 t )( A ) 6 6 B. i=2 cos(100 t )( A ) D.i= 2 cos(100 t ) (A) 6 6 1 10 4 Câu 21. cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R= 100 , L= H, C= F. Đặt điện áp xoay chiều vào giữa 2 hai đầu đoạn mạch u = 2002 cos(100 t ) (V). Biểu thức u có dạng R ,L 2 A. u 200cos(100 t )V B. u 200 2 cos(100 t )V C. u 200cos(100 t )V D.u 200 2 cos(100 t )V 3 4 1 Câu 22. Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R=50 , L= H. đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos( 100 t )V vào giữa hai đầu đoạn mạch thì 100cos(100 t ) . Biểu thức uc là: u L 4 A. uc = 150cos(100 t ) (V) B . uc= 1502 cos(100 t ) (V) 2 4 3 3 C. uc= 150 cos(100 t ) D. uc = 150 2 cos(100 t ) 4 4 Câu 23: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng Z = 200Ω mắc nối C L tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng u 100cos(100 t )V . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu L 6 tụ điện có dạng như thế nào? 5 A. uC 50cos(100 t )V B. uC 50cos(100 t )V C. 3 6 C.u 100cos(100 t )V D. u 100cos(100 t )V C 6 C 2
  7. Câu 24. Cho mạch R,L,C, u = 2402 cos(100 t) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạch A. i = 32 cos(100 t) A B. i = 6cos(100 t)A C. i = 32 cos(100 t + /4) A D. i = 6cos(100 t + /4)A Câu 25. Cho mạch điện R,L,C cho u = 2402 cos(100 t) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω , ZC = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch A. i = 32 cos(100 t)A. B. i = 6cos(100 t) A. C. i = 32 cos(100 t – /4)A D. i = 6cos(100 t - /4)A Câu 26. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 2402 cos(100 t). Viết biểu thức i A. i = 62 cos(100 t )AB. i = 32 cos(100 t)A C. i = 62 cos(100 t + /3)A D. 62 cos(100 t + /2)A 10 4 1 Câu 27: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C = F, cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp. Biết cường độ 10 dòng điện là i = 4cos(100 t) (A). Biểu thức điện áp hai đầu mạch ấy là như thế nào? A. u = 36 2 cos(100 t - )(V) B. u = 360cos(100 t + )(V) 2 C. u = 220sin(100 t - ) V. D. u = 360cos(100 t - ) (V) 2 2 Câu 28: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u AB 200 2 cos(100 t / 3) (V) , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là u NB 50 2 sin(100 t 5 / 6) (V) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là A. .u AN 150B.2 .sin(100 t / 3) (V) u AN 150 2 cos(120 t / 3) (V) C. u AN 150 2 cos(100 t / 3) (V) . D. .uAN 250 2 cos(100 t /3) (V) Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều 1 cuộn dây có điện trở thuần r = 20/,3 L = 1/5 H và tụ điện có điện dung -3 C = 10 /4 F mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp 2 đầu cuộn dây là ud = 1002 cos(100 t – /3)V. Điện áp 2 đầu của mạch là A. u = 1002 cos(100 t – 2 /3)V B. u = 100cos(100 t + 2 /3)V C. u = 100 2 cos(100 t + )V D. u = 100cos(100 t – )V Câu 30: Một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa cuộn dây và đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung 10 3 C F mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biều thức 5 u 200cos(100 t )V thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức u 200cos(100 t )V . Biểu thức 6 AM 6 của cường độ dòng điện trong mạch là A. i 4 2 cos(100 t )(A) B. i 4cos100 t(A) C. i 4cos(100 t )(A) D. i 4 2 cos100 t(A) 6 6 Câu 31: Đoạn mạch xoay chiều AB có R 86,6 , L 0,5/ (H ) nối tiếp và u AB 100cos 100 t V . Biểu thức điện áp ở hai đầu L là: A. uL 50cos 100 t / 3 V B. uL 50cos 100 t / 2 V C. uL 50cos 100 t / 6 V D. uL 50cos 100 t / 4 V 10 4 Câu 32: Cho đoạn mạch như hình vẽ. R=40; C F . Cuộn dây R L C 3 A B thuần cảm với L=H . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều M 5 thì hiệu điện thế trên đoạn mạch MB là u MB=80cos(100 t- /3)(V). Biểu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. u=802 cos(100 t - /12)(V) B. u=160cos(100 t+ /6)(V) C. u=80cos(100 t - /4)(V) D. u=1602 cos(100 t - 5 /12)(V) Câu 33: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
  8. Câu 34: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = cos100 t (V) và uBC = 3 cos (100 t - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC. 2 A. uAC 2 2cos(100 t) V B. uAC 2cos 100 t V 3 C. uAC 2cos 100 t V uAC 2cos 100 t V 3 D. 3 Câu 35: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 1002 cos(100 t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100 t - /2)(A) B. i = 2 2 cos(100 t - /4)(A). C. i = 22 cos100 t(A). D. i = 2cos100 t(A). Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch u 80cos100 t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L =40V Biểu thức i qua mạch là: 2 2 A. i cos(100 t )A B. i cos(100 t )A 2 4 2 4 C. i 2cos(100 t )A D. i 2cos(100 t )A 4 4 10 4 Câu 37: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30  , C= (F) , L thay đổi được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U=1002 cos100 t (V) , để u nhanh pha hơn i góc rad thì ZL và i khi đó là: 6 5 2 A. Z 117,3(),i cos(100 t )(A) B. Z 100(),i 2 2cos(100 t )(A) L 3 6 L 6 5 2 C. Z 117,3(),i cos(100 t )(A) C. Z 100(),i 2 2cos(100 t )(A) L 3 6 L 6 Câu 38: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 2 C .10 4 F . Dòng điện qua mạch có biểu thức i 2 2 cos100 t )A . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu 3 đoạn mạch là: A. u 80 2cos(100 t ) (V) B. u 80 2 cos(100 t ) (V) 6 6 2 C. u 120 2cos(100 t ) (V) D. u 80 2cos(100 t ) (V) 6 3 Câu 39:Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 2205 cos100 t(V) là A. 2205 V. B. 220V. C. 11010 V. D. 1105 V. Câu 40: Cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp; R = 103 ; L = 0,3 / (H); C = 10 3 / 2 (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u 100 2 cos 100 t (V). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử R; L; C là A. uR 86,5 2 cos 100 t / 6 ; uL 150 2 cos 100 t / 3 ; uC 100 2 cos 100 t 2 / 3 B. A. uR 86,5 2 cos 100 t / 6 ; uL 150cos 100 t / 3 ; uC 100cos 100 t 2 / 3 C. A. uR 86,5 2 cos 100 t / 6 ; uL 150 2 cos 100 t / 3 ; uC 100 2 cos 100 t 2 / 3 D. A. uR 86,5 2 cos 100 t / 6 ; uL 150 2 cos 100 t / 3 ; uC 100 2 cos 100 t 2 / 3
  9. Họ tên học sinh Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Họ tên học sinh Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Họ tên học sinh Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án