Đề kiểm tra thử học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam

doc 2 trang thungat 2110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra thử học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I QUẢNG NAM Năm học 2018- 2019 Môn thi: VẬT LÝ – Lớp 11 ĐỀ THI THỬ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện A. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không. B. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số. C. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm. D. Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của các điện tích âm. Câu 2. Vật A trung hoà về điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do: A. Điện tích dương đã di chuyển từ vật B sang vật A B. Iôn âm từ vật A sang vật B C. Electron di chuyển từ vật A sang vật B D. Electron di chuyển từ vật B sang vật A – 8 – 8 Câu 3: Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là q1 = 2.10 C và q2 = 4,5.10 C tác dụng với nhau một lực bằng 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng A. 0,9 m.B. 9 cm.C. 9 mm.D. 3 mm. Câu 4: Nếu đường sức có dạng là những đường thẳng song song cách đều nhau thì điện trường đó được gây bởi A. Một điện tich dương.B. Một điện tích âm. C. Hệ hai điện tích điểm.D. Hai mặt phẳng song song nhiễm điện trái dấu. Câu 5: Chọn câu sai ? Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều E là : A. Tỉ lệ với độ lớn điện tích q di chuyển. B. Chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm A và điểm B. C. Bằng độ giảm của thế năng tĩnh điện của q giữa A và B. D. Phụ thuộc vào hình dạng đường đi từ A đến B. Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 110 V. Gọi VM , VN là điện thế tại M và N. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VM – VN = - 110 V.B. V N = 0. C. VM = 110 V.D. V N – VM = - 110 V. Câu 7: Phát biểu nào sau đây khi nói về tụ điện là không đúng ? A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 8: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng : A. Tác dụng lực của nguồn điện.B. Dự trữ điện tích của nguồn. C. Sinh công của mạch điện.D. Thực hiện công của nguồn điện. Câu 9: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch được xác định bằng công thức nào sau đây A. A = E.I2.t B. A = E.I.t C. A = E.I D. A = U.I.t Câu 10: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng biểu thức nào? A. P = R.I2 B. P = U2/R C. P = U.I D. P = I.R2 Câu 11: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài của một mạch kín cho bởi biểu thức nào sau đây? A. B.U NC. D.Ir UN  Ir UN I R N r UN  Ir Câu 12: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron tự do. C. các ion âm. D. các nguyên tử. Câu 13: Suất điện động nhiệt điện của một cặp nhiệt điện xác định phụ thuộc vào: A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt α. C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn.
  2. Câu 14: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A. đúc điện. B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm. Câu 15: Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí A. chỉ là ion dương.B. chỉ là electron.C. chỉ là ion âm.D. là electron, ion dương và ion âm. PHẦN TỰ LUẬN 8 8 Bài 1: Hai điện tích q1 4.10 C , q2 4.10 C đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí a) Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại C. Biết AC=3cm, BC=9cm 8 b) Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 2.10 C đặt tại C. Bài 2: Cho điện tích q = 3.10-6C di chuyển giữa hai bản kim loại song song tích điện trái dấu cách nhau 20 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là 200 V. Tính cường độ điện trường giữa hai bản và công của lực điện trường khi điện tích di chuyển Bài 3: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động  12V , điện trở trong r 1 , các điện trở mạch ngoài R1 6, R3 3 ; R2 là bình điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương bằng Cu có điện trở R2 6 a)Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy trong mạch chính ? b)Tính khối lượng Cu bám vào Catod của bình điện phân sau 9650 giây. c) Mắc song song với R3 một khóa K, tìm tỉ số hiệu suất của bộ nguồn khi K đóng và K mở.