Đề kiểm tra thường xuyên môn Toán Khối 11 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 000

docx 2 trang haihamc 14/07/2023 1050
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên môn Toán Khối 11 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 000", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thuong_xuyen_mon_toan_khoi_11_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra thường xuyên môn Toán Khối 11 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 000

  1. ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN – MÔN TOÁN 11- NĂM: 2022-2023 Họ và tên: LỚP: Mã đề 000 I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1. Trong mặt phẳng (α), cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S mp(α). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong bốn điểm nói trên? A. 4 . B. 5. C. 6 . D. 8. Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là đường thẳng A. SB. B. SD. C. SA. D. AC. Câu 3. Trong các khẳng định nào sao đây đúng? A. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. B. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm. C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt. D. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm thẳng hàng. Câu 4. Trong không gian có mấy cách xác định một mặp phẳng A. 3 . B. 5. C. 6 . D. 8. Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SAC) là đường thẳng A. SA. B. SD. C. SB. D. AC. Câu 6. Trong các khẳng định nào sao đây đúng? A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nửa . B. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung dung nhất. C. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt. D. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 1 điểm và 1 đường thẳng cho trước. Câu 7. Cho hình bên được gọi là tên. A. Tứ diện . B. Tứ giác. C. Hình chóp tứ giác. D. Tam giác. Câu 8. Cho điểm A thuộc mp( ). Ký hiệu nào sao đây đúng? A. A m( ). B. A mp( ). C. A mp( ). D. A trùng mp( ). Câu 9. Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định A. Đi qua 3 điểm không thẳng hàng. B. Đi qua 3 điểm thẳng hàng. C. Đi qua một điểm và một đường thẳng. D. Đi qua2 điểm. Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBD) là đường thẳng nào đây?. A. SO. B. SB. C. BD. D. SA. Câu 11. Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng . Hỏi có bao mặt phẳng tạo bởi 4 điểm đã cho? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có mấy mặt bên. A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 13. Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là các điểm thuộc cạnh BC và BD sao cho MN không song song CD. Gọi K là giao điểm của MN và (ACD). Khẳng định nào sau đây đúng? A. K là giao của MN và CD B. K là giao MN và AC C. K là giao của MN và AD D. K là giao của CM và DN Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB//CD). Khẳng định nào sau đây sai? A. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) là đường trung bình của ABCD. B. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên. C. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là SO (O là giao điểm của AC và BD) . Mã đề 000 Trang 1/2
  2. D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là SI (I là giao điểm của AD và BC) . II. Tự luận (3điểm) Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi M, N là hai điểm trên BC và SD. a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD). b) Tìm giao điểm I là BN với (SAC) c) Tìm giao điểm J là MN với (SAC) d) Chứng minh ba điểm I, J, C thẳng hàng. ( Lưu ý : 11A không làm câu c,d) HẾT Mã đề 000 Trang 2/2