Đề ôn tập cơ bản môn Vật lý Lớp 11 (Có đáp án)

docx 8 trang thungat 1770
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập cơ bản môn Vật lý Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_co_ban_mon_vat_ly_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề ôn tập cơ bản môn Vật lý Lớp 11 (Có đáp án)

  1. Biên soạn : Minh VT Đề ôn tập cơ bản VL 11 Đề 1 Câu 1: Điện trường đều là điện trường có: A. Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau B. Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau C. Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi D. Độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử không thay đổi Câu 2: Chọn câu sai: A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng. C. Véctơ cường độ điện trường E có phương trùng với đường sức. D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau. Câu 3: Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích sẽ: A. Di chuyển cùng chiều với E nếu q 0 C. Di chuyển cùng chiều với E nếu q>0 D. Chuyển động theo chiều bất kỳ -9 -9 Câu 4: Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1= 2.10 C và q2 = 8.10 C . Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra, mỗi quả cầu mang điện tích: A. q= 10-8C B. q= 6.10-9C C. q= 3.10-9C D. q= 5.10-9C -8 -8 Câu 5: Hai vật bằng kim loại mang điện tích q 1= 3.10 C và q2= -3.10 C. Cho chúng tiếp xúc với nhau, mỗi vật sau khi tiếp xúc sẽ mang điện tích: A.q= -6.10-8C B.q= 6.10-8C C. q= 0 D. q= 1,5.10-8C Câu 6:Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau một khoảng 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-5N. Khi đặt chúng cách nhau 3cmtrong dầu có hằng số điện môi ε= 2 thì lực tương tác giữa chúng là: A. F= 4.10-5N B. F= 10-5NC . F= 0,5.10-5N D. F= 6.10-5N Câu 7: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm thì lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4N. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N, tìm độ lớn các điện tích đó: A. 2,67.10-9C; 1,6cm B. 4,35.10-9C; 6cm C. 1,94.10-9C; 1,6cm D. 2,67.10-9C; 2,56cm Câu 8: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 63,75 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 255,0 (V). D. U = 734,4 (V). Câu 9: Cho quả cầu kim loại A trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu B nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do: A. Điện tích dương từ vật B chuyển sang vật A. B. Êlectron từ vật A chuyển sang vật B. C. Hai ion âm từ vật A chuyển sang vật B. D. Êlectron từ vật B chuyển sang vật A. Câu 10: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10 -7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC B. +2,5 μC C. - 1,5 μC D. - 2,5 μC Câu 11 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 11 Chọn: D Hướng dẫn: Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. Câu 12 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
  2. Biên soạn : Minh VT A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. Câu 12 Chọn: C Hướng dẫn: Acquy nóng lên khi nạp điện đó là tác dụng nhiệt của dòng điện chứ không phải là tác dụng hoá học. Câu 13 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 13 Chọn: C Hướng dẫn:Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. Câu 14 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 200 (Ω). B. RTM = 300 (Ω). C. RTM = 400 (Ω). D. RTM = 500 (Ω). Cấu 14 Chọn: C Hướng dẫn: Điện trở của đoạn mạch mắc nối tiếp là R = R1 + R2 + + Rn. Câu 15 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. Câu 15 Chọn: B Hướng dẫn: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. Câu 16 Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 16 Chọn: B Hướng dẫn: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 17 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 17 Chọn: D Hướng dẫn: Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. U2 Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có thể viết Q = R.I2.t = t như vậy phát biểu “Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ R lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn” là không đúng. Câu 18 Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự
  3. Biên soạn : Minh VT A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. Câu 18 Chọn: D Hướng dẫn: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. Câu 19 Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = EIt. B. P = UIt. C. P = EI. D. P = UI. Câu 19 Chọn: C Hướng dẫn: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức P = EI. Câu 20 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω). Câu 20 Chọn: B 2 E Hướng dẫn: Áp dụng công thức P = R. ( xem câu 2.33), với E = 6 (V), r = 2 (Ω) và P = 4 (W) ta tính R r được R = 4 (Ω). Câu 21 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 21 Chọn: B Hướng dẫn: - Điện trở mạch ngoài là RTM = R1 + R -Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2,5 (Ω). Câu 22 Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì A. độ sụt thế trên R2 giảm. B. dòng điện qua R1 không thay đổi. C. dòng điện qua R1 tăng lên. D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm. Câu 22 Chọn: B Hướng dẫn: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R 2 thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 không đổi, giá trị của điện ttrở R 1 không đổi nên dòng điện qua R1 không thay đổi. Câu 23 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 23 Chọn: C Hướng dẫn: R.R1 - Điện trở mạch ngoài là RTM = R R - Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2 (Ω). Câu 24 Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
  4. Biên soạn : Minh VT A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Câu 24 Chọn: D U2 Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P = . R U2 - Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ là P1 = = 20 (W) 2R U2 U2 - Khi hai điện trở giống nhau song song thì công suất tiêu thụ là P2 = =4 =80(W) R 2R 2 Câu 25 Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút). Câu 25 Chọn: B Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau. - Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian 2 2 U đó là Q = R1I1 t1 = t1 R1 - Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian 2 2 U đó là Q = R2I2 t2 = t 2 R 2 - Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là Q = U2 1 1 1 1 1 1 t với ta suy ra ↔t = 8 (phút) R R R1 R 2 t t1 t 2 Câu 26 Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 8 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 50 (phút). Câu 26 Chọn: D Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau. - Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian 2 2 U đó là Q = R1I1 t1 = t1 R1 - Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian 2 2 U đó là Q = R2I2 t2 = t 2 R 2 U2 - Khi dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là Q = t R với R = R1 + R2 ta suy ra t = t1 + t2 ↔t = 50 (phút) Câu 27 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
  5. Biên soạn : Minh VT A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. Câu 28 Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh Câu 29 Từ phổ là: A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song Câu 30 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ D. Các đường sức từ là những đường cong kín Câu 31 Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm Câu 32 Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm) B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm) D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). Câu 33 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm) C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm) D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm) Câu 34 Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng? A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì. D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ Câu 35 Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại
  6. Biên soạn : Minh VT B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ Câu 36 Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc: A. vặn đinh ốc 1 B. vặn đinh ốc 2 C. bàn tay trái. D. bàn tay phải Câu 37 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ. Câu 38 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ Câu 39 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây Câu 40 Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện Câu 41 Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T) B. 0,8 (T). C. 1,0 (T) D. 1,2 (T) Câu 42 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây. C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây Câu 43 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc ỏ hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300. C. 600 D. 900 Câu 44 Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là ỏ . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
  7. Biên soạn : Minh VT A.  = BS.sin B.  = BS.cos . C.  = BS.tan D.  = BS.ctan Câu 45 Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V) Câu 46 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:  t  A. e . B. e . t C. e D. e c t c c  c t Câu 47 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1, của thuỷ tinh là n 2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 . C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 Câu 48 Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. Câu 49 Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n 2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là A. i ≥ 62°44’ B. i n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2 C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1 D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ. Câu 51 Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1 D. luôn lớn hơn 0 Câu 52 Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n. D. tani = 1/n Câu 53 Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 (cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A. 10 (cm) B. 15 (cm). C. 20 (cm) D. 25 (cm) Câu 54 Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 55 Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục tật cận thị của mắt là đúng? A. Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa B. Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm. C. Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt D. Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 (cm) đến vô cực Câu 56 Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng? A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần
  8. Biên soạn : Minh VT D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần Câu 57 Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng? A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực C. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. Câu 58 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết Câu 59 Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là: A. 50 (cm) B. 67 (cm). C. 150 (cm) D. 300 (cm) Câu 60 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là: A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm) C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). D. từ 17 (cm) đến 2 (m)