Đề ôn tập thi thử môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập thi thử môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_thi_thu_mon_vat_ly_lop_12_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề ôn tập thi thử môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)
- DE THI THU LY2018.7 Câu 1: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 2: Chiết suất n của chất làm lăng kính thay đổi theo A. góc tới i của tia sáng đến lăng kính.B. tần số ánh sáng qua lăng kính. C. góc chiết quang của lăng kính.D. hình dạng của lăng kính. Câu 3: Một người bị tật cận thị có cực viễn cách mắt 50 cm và cực cận cách mắt 10 cm. Để người này nhìn được vật ở xa mà không cần điều tiết cần đeo sát mắt thấu kính A. hội tụ có tiêu cự f = 10 cm.B. phân kì có tiêu cự f = –50 cm. C. hội tụ có tiêu cự f = 50 cm.D. phân kỳ có tiêu cự f = –10 cm. Câu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42 μm . Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là A. 0,3 mm.B. 0,6 mm.C. 0,45 mm.D. 0,75 mm. Câu 5: Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất là A. tia hồng ngoại.B. tia đơn sắc lục.C. tia X.D. tia tử ngoại. Câu 6 Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. Câu 7: Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc có được là do A. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng. B. lăng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng thành các thành phần đơn sắc. C. ánh sáng bị nhiễm xạ khi truyền qua lăng kính. D. hiện tượng giao thoa của các thành phần đơn sắc khi ra khỏi lăng kính. Câu 8: Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10-19 J. Bức xạ này thuộc miền A. sóng vô tuyến.B. hồng ngoại.C. tử ngoại.D. ánh sáng nhìn thấy.
- 40 6 Câu 9: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 2 6 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên 40 kết riêng của hạt nhân 18 Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây là đúng? a aD i ia A. B.i C. D. i D aD D Câu 11: Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron từ kim loại bật ra là hiện tượng A. tán xạ.B. quang điện.C. giao thoa.D. phát quang. Câu 12: Trong các tia: Hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và tia ánh sáng tím thì tia có năng lượng phôtôn nhỏ nhất là tia A. ánh sáng tím.B. hồng ngoại.C. Rơnghen.D. tử ngoại. Câu 13: Sóng vô tuyến trong chân không có bước sóng dài 0,2 m là sóng A. cực ngắn.B. ngắn.C. trung.D. dài. Câu 14: Công thức định luật Cu – lông là: q q q q q q q2 A. B.F C.k D.1 2 F k 1 2 F R 1 2 F k R R 2 k2 R 2 Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g, lấy π2 = 10. Số dao động con lắc thực hiện được trong 1 s là A. 0,2.B. 5.C. 10.D. 20. 14 Câu 16 Dùng một hạt có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 7 N đang đứng yên gây 14 1 17 ra phản ứng 7 N 1 p 8 O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt . Cho khối lượng các hạt nhân: m = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; 2 17 mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c . Động năng của hạt nhân 8 O là A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV. Câu 17: Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E giữa hai điểm có hiệu điện thế U thì công của lực điện thực hiện là U A. B.A C.q ED. A qE A qU A q
- Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 80 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là A. 100 V.B. 20 V.C. 40 V.D. 60 V. Câu 19: Một vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn của li độ theo thời gian như hình vẽ. Chu kỳ dao động của vật bằng A. 1,5 s.B. 3 s.C. 4 s.D. 0,75 s. Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng A. B.11 0C.V D. 220 2 V 110 2 V 220V Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại. B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại thường được dùng để khử trùng nước, thực phẩm và dụng cụ y tế. D. Tia tử ngoại có điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 22: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Nguyên nhân chủ yếu là do hiện tượng A. tán sắc ánh sáng.B. giao thoa ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng.D. tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng. Câu 23: Hạt mang điện cơ bản trong bán dẫn tinh khiết là A. electron tự do.B. ion dương.C. lỗ trống.D. electron và lỗ trống. Câu 24: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 V và tần số thay đổi được. Biết điện trở có giá trị R = 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự 2 cảm L H . Thay đổi giá trị của tần số để mạch xảy ra cộng hưởng. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là A. 242 W.B. 182 W.C. 121 W.D. 363 W.
- Câu 25: Phôtôn A. là hạt mang điện tích dương.B. còn gọi là prôtôn. C. luôn có vận tốc bằng 3.108 m/s.D. luôn chuyển động. Câu 26: Xét mạch có diện tích S đặt trong vùng có từ trường đều B , B hợp với vectơ pháp tuyến n góc α. Từ thông gửi qua mạch là: B BS A. B. C.B D.Ss in BScos Scos cos Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 480 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trường giao thoa có bề rộng L = 20 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 11.B. 13.C. 15.D. 17. Câu 28: Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do thì năng lượng A. điện từ của mạch được bảo toàn. B. điện trường tập trung ở cuộn cảm. C. điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. D. từ trường tập trung ở tụ điện. Câu 29: Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. B. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia tử ngoại. C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. Câu 30: Cuộn dây độ tự cảm L có dòng điện qua cuộn dây là i thì từ thông trong cuộn dây là L A. Φ = –Li'.B. Φ = Li.C. D. Li2 i Câu 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Xét chuyển động theo một chiều từ vị trí cân bằng ra biên. Khi đó, tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x0 bằng với tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí x0 đến biên và bằng 40 cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là A. 20 cm/s.B. 40 cm/s.C. 10 cm/s.D. 80 cm/s. Câu 32: Vào thời điểm ban đầu (t = 0), điện tích ở một bản tụ điện của mạch dao động LC có T giá trị cực đại q Q 4.10 6 C . Đến thời điểm t (T là chu kỳ dao động của mạch) thì 0 3 điện tích của bản tụ này có giá trị là
- A. B. 2 C.2 D 10 6 C 2.10 6 C 2 2.10 6 C 2.10 6 C Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), trong đó L thay đổi được. Khi L = L 0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 200 W và khi đó UL = 2U . Sau đó thay đổi giá trị L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là A. 180 W.B. 150 W.C. 160 W.D. 120 W. Câu 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng hai bức xạ đơn sắc đỏ 690 nm và lục 510 nm. Trên màn ta quan sát giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm ta quan sát được số vân sáng đơn sắc là A. 37.B. 38.C. 39.D. 40. Câu 35: Mạch dao động LC lý tưởng dao động với chu kỳ riêng T = 10 -4 s, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 = 0,02 A. Điện dung của tụ điện bằng A. 0,32 pF.B. 0,32 nF.C. 0,16 nF.D. 32 nF. Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cos(4πat + φ) V (a > 0) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là A. L2πa.B. L2π.C. Lπa.D. L4πa. Câu 37: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của hai cuộn dây là N 1 và N2. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N2 là 3U. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N 2 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 6U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N1 là A. 2U.B. 3U.C. 4U.D. 9U. Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng (0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn hứng ảnh là 90 cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,6 cm bức xạ cho vân sáng có bước sóng ngắn nhất bằng A. 0,4 μm.B. 0,5 μm.C. 0,38 μm.D. 0,6 μm. Câu 39: Tiến hành thí nghiệm với hai con lắc lò xo A và B có quả nặng và chiều dài tự nhiên giống nhau nhưng độ cứng lần lượt là k và 2k. Hai con lắc được treo thẳng đứng vào cùng một giá đỡ, kéo hai quả nặng đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ cùng lúc. Khi đó năng lượng dao động của con lắc B gấp 8 lần năng lượng dao động của con lắc A. Gọi t A và
- tB là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu thả hai vật đến khi lực đàn hồi của hai con t lắc có độ lớn nhỏ nhất. Tỉ số A bằng tB 3 2 2 2 1 A. B.2 C. D. 2 3 2 Câu 40: Đặt điện áp u U 2 cos t (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2). Giá trị của a bằng A. 30.B. 50.C. 40.D. 60. Đáp án 1-D 2-B 3-B 4-B 5-C 6-D 7-B 8-C 9-C 10-D 11-B 12-B 13-A 14-B 15-B 16-C 17-C 18-D 19-B 20-D 21-C 22-B 23-D 24-A 25-D 26-B 27-D 28-A 29-B 30-B 31-D 32-D 33-C 34-B 35-D 36-D 37-A 38-A 39-B 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D + Khi một vật dao động điều hòa thì vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng. Câu 2: Đáp án B + Chiết suất của chất làm lăng kính là khác nhau với các ánh sáng khác nhau khi truyền qua lăng kính.
- Câu 3: Đáp án B + Để người này có thể quan sát được các vật ở xa phải đeo thấu kính phân kì có tiêu cự f Cv 50 cm. Câu 4: Đáp án B + Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 2i 2,24mm i 1,12 cm D 1,6.0,42.10 6 → Khoảng cách giữa hai khe a 0,6 mm. i 1,12.10 3 Câu 5: Đáp án C + Tia X có bước sóng nhỏ nhất Câu 6: Đáp án D + Chỉ có sóng điện từ lan truyền được trong môi trường chân không. Câu 7: Đáp án B + Dãi quang phổ thu được từ hiện tượng tán sắc ánh sáng là do lăng kính đã tách các màu có sẵn trong ánh sáng thành các thành phần đơn sắc. Câu 8: Đáp án C hc 6,625.10 34.3.108 + Bước sóng của bức xạ 0,3m bức xạ này thuộc miền tử 6,625.10 19 ngoại. Câu 9: Đáp án C + Thuyết lượng tử ánh sáng không thể giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 10: Đáp án D ia + Hệ thức đúng là D Câu 11: Đáp án B + Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron bật ra khỏi kim loại là hiện tượng quang điện ngoài. Câu 12: Đáp án B + Tia hồng ngoại có năng lượng nhỏ nhất Câu 13: Đáp án A + Trong chân không, sóng vô tuyến có bước sóng là 0,2 m là sóng cực ngắn. Câu 14: Đáp án B q q + Công thức của định luật Culong là F k 1 2 R 2
- Câu 15: Đáp án B 1 k 1 100 + Tần số dao động của con lắc là f 5 . 2 m 2 0,1 Câu 16: Đáp án C + Lực điện tác dụng vào điện tích q đặt trong điện trường E là F qE Câu 17: Đáp án C + Công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U là A qU. Câu 18: Đáp án D 2 2 2 2 + Điện áp giữa hai đầu tụ điện UC U UR 100 80 60 V. Câu 19: Đáp án B + Chu kì dao động của vật T 3 s. Câu 20: Đáp án D + Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạchV.U IR 2.110 220 Câu 21: Đáp án C + Tia tử ngoại thường được dùng để khử trùng nước, các thiết bị y tế. Câu 22: Đáp án B + Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng trên là giao thoa ánh sáng Câu 23: Đáp án D + Hạt mang điện trong bán dẫn tinh khiết là electron và lỗ trống. Câu 24: Đáp án A U2 2202 + Công suất tiêu thụ của mạch khi xảy ra cộng hưởng P 242 W. R 200 Câu 25: Đáp án D + Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động Câu 26: Đáp án B + Từ thông gởi qua mạch BScos Câu 27: Đáp án D D 2.480.10 9 + Khoảng vân giao thoa i 1,2mm a 0,8.10 3 L 20 → Số vân sáng quan sát được Ns 2 1 2 1 17 2i 2.1,2 Câu 28: Đáp án A
- + Trong mạch dao động LC lí tưởng thì năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 29: Đáp án B + Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia tử ngoại Câu 30: Đáp án B + Từ thông qua cuộn dây Li Câu 31: Đáp án B x A x 0 0 40 t t + Theo giả thuyết bài toán, ta có 1 2 T t t 1 2 4 x0 A x0 4A → Áp dụng tính chất của dãy số bằng nhau 40 40 vtb 40 cm/s t1 t2 T Câu 32: Đáp án D T Q + Tại thời điểm t 0 thì q Q đến thời điểm t thì q 0 2.10 6 C 0 3 2 Câu 33: Đáp án C + Khi L L0 công suất tiêu thụ của mạch là cực đại → mạch xảy ra cộng hưởng ZL ZC UZ → Khi đó U L 2U Z Z 2R. Chuẩn hóa R 1 Z 2 L R L C C 2 2 2 2 R ZC 1 2 + Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là cực đại ZL 2,5 ZC 2 2 2 1 → Công suất tiêu thụ của mạch P Pmax cos 200 160 W. 12 2,5 2 2 Câu 34: Đáp án B k 510 17 + Điều kiện để hệ hai vân sáng trùng nhau 1 2 k2 1 690 23 → Giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 16 vân sáng của bức xạ 2 và 22 vân sáng của bức xạ 1 → Vậy có 38 vân sáng đơn sắc. Câu 35: Đáp án D T I + Điện dung của tụ điện C 0 32 nF. 2 Uo Câu 36: Đáp án D
- + Cảm kháng của cuộn dây ZL L4 a. Câu 37: Đáp án A + Đặt vào N1 điện áp U thì điện áp hai đầu N2 là 3U → máy tăng áp lên 3 lần. → Nếu ta dùng máy biến áp theo chiều ngược lại thì nó sẽ giảm đi 3 lần → điện áp hai đầu N1 khi đó là 2U. Câu 38: Đáp án A D x a 0,6.10 2.0,3.10 3 2 + Điều kiện để M là vân sáng x ki k M m M a kD k.90.10 2 k + Với khoảng giá trị của bước sóng: 0,38m 0,76m ,kết hợp với chức năng Mode →7 ta tìm được min 0,4 Câu 39: Đáp án B + Với k2 2k1 và E2 8E1 A2 2A1 và l1 2 l2 + Từ hình vẽ, ta có: l1 A1 l1 A1 l2 A2 l1 A1 0,5 l1 2A1 2 A2 2 l2 + Vậy con lắc A trong quá trình dao động lò xo luôn giãn nên Z đúng bằng một nữa chu LM kỳ để vật đến vị trí cao nhất. T + Với con lắc B thì t B B 3 m t 3 2 A k t m 2 B 2 2k Câu 40: Đáp án A + Từ đồ thị, ta thấy rằng Z là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực LM R 2 Z2 đại Z C LM ZC + Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ là UZ aZ 40V U C 40 C Z 40 C R a C Z 17,5 và Z là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ L LM
- Z 17,5 2Z Z 62,5 LM C LM + Thay vào Z và Z vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a 30 C LM