Đề ôn thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 1 - Biện Thị Tuyến

docx 2 trang thungat 5400
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 1 - Biện Thị Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_de_so_1_bien_thi_tuye.docx

Nội dung text: Đề ôn thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 1 - Biện Thị Tuyến

  1. HÓA HỌC 11- ÔN THI HỌC KÌ 2 [Cấu trúc đề: 3 điểm TNo (12 câu) + 7 điểm tự luận] ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2- HÓA HỌC 11- ĐỀ SỐ 01- GV BIỆN THỊ TUYẾN A. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM- 12 CÂU) Câu 1. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 2. Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → C6H5OH. Chất Y là A. C6H5Cl B. C6H5ONa C. C6H5CH3 D. C6H5CHO Câu 4. Khi cho 2-metylbut-2-en phản ứng cộng với HCl thì sản phẩm chính thu được có tên là A. 2-clo-2-metylbutan B. 2-metyl-2-clo butan C. 2-clo-3-metylbutan D. 3-clo-2-metylbutan Câu 5. Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là: A. C2H4 B. C5H10. C. C3H6. D. C4H8. Câu 6. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là o A. HBr (to), Na, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác). o B. Ca, CuO (t ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). o D. Na2CO3, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. Câu 7. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ 1:1) thì thu được bao nhiêu sản phẩm thế monoclo? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Cho 20 gam dung dịch fomalin 33% tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa là A. 144 gam. B. 95,04 gam. C. 47,52 gam. D. 118,8 gam. Câu 10. Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to). C. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ). D. Benzen + Br2 (dd). Câu 11: Cho 8,7 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) được 64,8 gam Ag. X có công thức phân tử là A C3H4O. B C2H2O2. C CH2O. D C2H4O. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là: A. C2H6, CH2=CHCl. B. C3H4, CH3CH=CHCl. C. C2H2, CH2=CHCl. D. C2H4, CH2=CHCl. B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1(2 điểm): Hoàn thành các phản ứng hóa học sau dưới dạng công thức cấu tạo, ghi rõ điều kiện (nếu có): 1) CH3 – CH2- CH3 + Cl2 → 2) CH2=CH2 + H2 → 3) C2H5OH + HCl → 4) CH≡CH + AgNO3 + NH3 → Câu 2(2 điểm): Trình bày phương pháp hóa học dùng để phân biệt các khí sau: C2H6, C2H4, C2H2. Viết các PTHH để minh họa Câu 3(3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A gồm hai ankin đồng đẳng kế tiếp bằng oxi không khí thu được 10,752 lít khí CO2 (các thể tích đo ở đktc) a) Tìm công thức của hai ankin trên? b) Cho 3,36 lít hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 một thời gian lượng kết tủa đã vượt quá 17,7 gam. Xác định công thức cấu tạo của hai ankin có trong A.
  2. ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2- HÓA HỌC 11- ĐỀ SỐ 02- GV BIỆN THỊ TUYẾN A. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM- 12 CÂU) Câu 1. Dãy các ancol nào sau đây phản ứng với CuO (to) đều tạo anđehit: A. Etanol, 2-metylpropan-1-ol. B. Etylen glicol, pentan-3-ol. C. Metanol, butan-2-ol. D. Propan-2-ol, propan-1-ol. Câu 2: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là: A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 2 đồng phân. Câu 3. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng của benzen là A. CmH2m – 4 (m ≥ 6). B. CmH2m – 2 (m ≥ 6). C. CmH2m – 6 (m ≥ 6). D. CmH2m – 8 (m ≥ 6). Câu 4: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen? A. Oxi không khí. B. dd KMnO4. C. dd Brom. D. dd HCl. Câu 5: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3–CH–CH2–CH2–OH, có tên gọi là: A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Câu 6: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH)2, Na. B. Cu(OH)2, dd Br2. C. Quỳ tím, Na. D. Dd Br2, quỳ tím. Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COCH3, HC≡CH. B. HCHO, CH3COCH3. C. CH3CHO, CH3-C≡CH. D. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO. Câu 9: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất: A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3-CH=CH-CH3. Câu 10: Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là: A. 6. B. 4. C. 8. D. 2. Câu 11: Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol: 1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. 2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. 3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic. 4. Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng. A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4. Câu 12. Cho các chất hữu cơ (trong phân tử có chứa vòng benzen) sau: HO-CH 2-C6H4-CH2OH, CH3- C6H4-OH, HO-C6H4-OH, C6H5-CH2OH, C2H5-C6H3(OH)2. Số hợp chất thuộc loại phenol là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1(3 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1) CH3 – CH=CH2 + HBr → 2) CH≡CH + AgNO3 + NH3 → 1500C,l ln 3) C2H5OH + Na → 4) CH4  H SO đ ,170C 5) CH3 – CH(OH) – CH2–CH3 2 4  6) C6H5OH + NaOH → Câu 2(1,5 điểm): Nhận biết các chất riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học: benzen, ancol etylic, stiren. Câu 4(2,5 điểm):Hòa tan một lượng phenol trong hỗn hợp X gồm metanol, etanol thu được hỗn hợp Y. Cho 21,8 gam hỗn hợp Y tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Mặt khác, cho 21,8 gam hỗn hợp Y tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp Y? b) Cho hỗn hợp Y trên vào dung dịch nước brom dư thu được m gam kết tủa. Tính m? 0 c) Cho hỗn hợp X vào bình chứa H2SO4 đặc nóng ở 140 C thì thu được những ete nào?