Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý

docx 53 trang thungat 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_ly.docx

Nội dung text: Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý

  1. ĐỀ 8 * LÝ 11: (7 câu x 0,25 = 1,75 điểm) 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 V.B. E = 11,75 V.C. E = 14,50 V.D. E = 12,25 V. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. B. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. 3. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A cảm ứng từ đo được là 31,4.10 6 T . Đường kính của dòng điện đó là: A. 10 cm.B. 20 cm.C. 22 cm.D. 26 cm. 4. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 1,33) sang không khí, góc giới hạn để xảy ra phản xạ toàn phần có giá trị là 0 / 0 / 0 / 0 / A. igh 48 45 B. igh 41 48 C. igh 62 44 D. igh 38 26 5. Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là: A. thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –5 cm.B. thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –20 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = +5 cm.D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = +20 cm. 6. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 5 A , dòng điện chạy trên dây 2 là I2 1 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10 6 T B. 7,5.10 6 T C. 5,0.10 7 T D. 7,5.10 7 T 7. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là: A. 4,5 V; 4,5 B. 4,5 V; 2,5 C. 4,5 V; 0,25 D. 9 V; 4,5   * LÝ 12: (33 câu x 0,25 = 8,25 điểm) 8. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà A. có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỷ lệ với độ lớn ly độ. B. luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỷ lệ với độ lớn ly độ. C. có chiều luôn hướng ra xa vị trí cân bằng và có độ lớn tỷ lệ với độ lớn ly độ. D. luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỷ lệ với độ lớn ly độ. 9. Một hệ dao động có tần số riêng f0 thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f trong môi trường có lực cản. Khi ổn định, hệ sẽ dao động với tần số A. f +B.f0 f C.f0 D. 0,5( + ). f f0 10. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,08 rad. Biên độ dài của vật dao động là: A. 4 cm.B. 6 cm.C. 8 cm.D. 5 cm. 11. Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 1% . Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là A. 1B.% 2C. 3D. 1,5 % % % 12. Hai chất điểm thực hiện dao động trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ nằm trên cùng đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động của mỗi vật tương ứng là x1 A1 cos t / 3 cm, x2 12cos t 2 / 3 cm . Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được biểu diễn bởi phương trình d Acos t cm . Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì : A. A 6 cm; A1 6 3 cm B. A 12 cm; A1 6 cm C. A 12 cm; A1 6 3 cm D. A 6 3 cm; A1 6 cm 13. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m đặt nằm ngang. Một học sinh thực hiện hai lần thí nghiệm với con lắc lò xo nói trên. Lần đầu, kéo vật ra sao cho lò xo dãn một đoạn A rồi buông nhẹ cho NH - 378 - 135
  2. vật dao động, thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng là t1 và tại đó ly độ là x0 . Lần hai, kéo vật ra sao cho lò xo dãn một đoạn 10 cm buông nhẹ cho vật dao động thì thời điểm gần nhất vật tới x0 là t2 , biết tỷ số giữa t1 và t2 là 0,75. Trong lần đầu, lực đàn hồi của lò xo tại thời điểm vật đi được quãng đường 2A kể từ bắt đầu dao động gần nhất với giá trị: A. 1 N.B. 1,4 N.C. 2 N.D. 2,5 N. 14. Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27 Hz thì thấy trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định A, B). Để trên dây AB có sóng dừng, có tất cả 11 nút thì tần số dao động của nguồn là A. 67,5 Hz.B. 10,8 Hz.C. 135 Hz.D. 76,5 Hz. 15. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng ? A. Sóng dọc là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. B. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường vật chất. C. Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường chỉ dao động theo phương ngang. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. 16. Một sóng cơ truyền trên phương Ox theo phương trình u 2cos 10t 4x mm , trong đó u là ly độ tại thời điểm t của phần tử M có vị trí cân bằng cách gốc O một đoạn x (x tính bằng m; t tính bằng s). Tốc độ sóng là A. 2 m/s.B. 4 m/s.C. 2,5 mm/s.D. 2,5 m/s. 17. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u acos40 t (m) (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là: A. 1 cm.B. 4 cm.C. 6 cm.D. 2 cm. 18. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa một vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng gần nhau nhất là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là 2 phần tử trên dây và ở 2 bên N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm. Tại thời điểm t , phần tử P có ly độ 2 cm và đang hướng về vi trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian ngắn nhất t thì phần tử Q có ly độ 3cm, giá trị của t là: A. 0,05 s.B. 0,01 s.C. 0,15 s.D. 0,02 s. 19. Đặt điện áp xoay chiều u 100 2 cost V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC R . Khi điện áp tức thời trên điện trở là 50 3 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là: A. 50 3 V B. 50 3 V C. D.50 V 50 V 20. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 300 V. Nếu giảm bớt 1/3 số vòng dây của cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu của nó là : A. 100 V.B. 220 V.C. 200 V.D. 110 V. 21. Đặt điện áp u 220cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là: A. B. /C.2 D. / 3 / 6 / 4 22. Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e 220 2 cos 100 t / 4 V . Giá trị cực đại của suất điện động này là: A. 220 2 V B. 110 2 V C. 110 V.D. 220 V. 23. Đặt điện áp xoay chiều u U0 cos 100 t / 3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1/ 2 H . Ở thời điểm điện áp ở hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm: A. i 2 3cos 100 t / 6 A B. i 2 2 cos 100 t / 6 A C. i 2 3cos 100 t / 6 A D. i 2 2 cos 100 t / 6 A 24. Đặt điện áp u U 2 cos(t ) (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB . Hình dưới là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M , B NH - 378 - 135
  3. theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R 2r . Giá trị của U là A. 193,2 V B. 187,1 V C. 136,6 V D. 122,5 V 25. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10π Ω và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp cực, stato của máy phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây là không đáng kể. Cường độ dòng điện trong mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả thực nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của L là: A. 0,25 H.B. 0,30 H. C. 0,20 H. D. 0,35 H. 26. Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là A. B.9 C.s D. 27 s 1/ 9 s 1/ 27 s 27. Chọn đáp án đúng. Sóng điện từ : A. là sóng dọc.B. là sóng ngang. C. không mang năng lượng.D. không truyền được trong chân không. 28. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có A. vân tối thứ 6.B. vân sáng bậc 5.C. vân sáng bậc 6.D. vân tối thứ 5. 29. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. B. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. C. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Khoảng vân trên màn là i . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 3B.i 2,5C. 2,5D. 3  i  31. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng có bước sóng  . Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 0,4 m thì M chuyển thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 1,6 m thì M lại là vân tối. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát khi chưa dịch chuyển là: A. D = 1 m.B. D = 3 m.C. D = 2 m.D. D = 1,5 m. 32. Trong y học, laze không được ứng dụng để A. phẫu thuật mạch máu. B. chữa một số bệnh ngoài da. C. phẫu thuật mắt. D. chiếu điện, chụp điện. 33. Xét nguyên tử hyđrô theo mẫu nguyên tử Bohr, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bohr là r0 . Nếu êlectron chuyển động trên 144 .r một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là 0 s thì êlectron này đang chuyển v động trên quỹ đạo A. P B. N C. MD. O 34. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng A. điện - phát quang.B. hóa - phát quang.C. nhiệt - phát quang.D. quang - phát quang. 35. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 m . Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng  vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu  có giá trị là NH - 378 - 135
  4. A. B.0, 4 0 m 0,C.20 m 0, D.25 m 0,10 m 36. Tia là dòng các hạt nhân 2 3 4 3 A. 1H B. 1H C. 2 H D. 2 H 4 14 1 37. Cho phản ứng hạt nhân: 2 He 7 N 1H X . số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là A. 8 và 9.B. 9 và 17.C. 9 và 8.D. 8 và 17. 12 4 12 4 38. Cho phản ứng hạt nhân 6C  32 He . Biết khối lượng của 6C và 2 He lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u ; lấy 1 u 931,5 MeV / c2 . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ  để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 7 MeV B. 6 MeVC. 9 MeVD. 8 MeV 235 39. Biết khi một hạt nhân urani 92U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV . Lấy 235 23 1, 19 và khối lượng mol của urani U là . NA 6,023.10 mol 1 eV 1,6.10 J 92 235 g / mol 235 Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 2 g urani 92U là A. 9,6.1010 J B. 10,3.1023J C. 1D.6, 4.1023J 16,4.1010 J 40. Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và A. nơtron.B. êlectron.C. nơtrinô.D. pôzitron. ĐỀ 9 * LÝ 11: (7 câu x 0,25 = 1,75 điểm) 1. Nếu trong khoảng thời gian t có điện lượng Q dịch chuyển qua tiết diện thẳng cùa vật dẫn thì cường độ dòng điện được xác định bởi công thức nào sau đây? 2 A. I t / Q B. I Q. t C. I Q / t D. I Q / t 2. Một điện tích điểm có điện tích q 10 5C đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E 200 V / m sẽ chịu tác dụng của lực điện có độ lớn là: A. 10 3N B.2.10 3N C. 0,5.10 7 N D. 2.10 7 N 3. Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1 . Mắc nguồn điện với điện trở ngoài 4  . Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 2A.B. 2,5 A.C.10 A .D. 4 A. 4. Vật thật cao 4 cm, đặt vuông góc với trục chính thấu kính, qua thấu kính cho ảnh ngược chiều với vật. Ảnh cao 2 cm. Số phóng đại ảnh bằng A. 2B. 2 C. 1/2D. 1/2 5. Dùng một sợi dây đồng đường kính 0,5 mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn một lớp quanh một ống hình trụ để tạo thành một ống dây sao cho các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,1 A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng A. 26,1.10 5T B. 18,6.10 5T C. 25,1.10 5T D. 30.10 5T 6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng A.tia sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B.tia sáng bị gãy khúc khi truyền nghiêng góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. C. tia sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. tia sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt 7. Hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện A. B. C. D. * LÝ 12: (33 câu x 0,25 = 8,25 điểm) 8. Dao động điều hòa là A. dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cos theo thời gian. NH - 378 - 135
  5. B. chuyển động tuần hòan trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định, C. dao động có năng lượng không đổi theo thời gian. D. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian xác định. 9. Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là: x1 5cos(10 t / 2) cm ; x2 3cos(10 t / 6) cm. Độ lệch pha của hai dao động này bằng A. B. /C.3 D. 0 2 / 3 5 / 6 10. Chu kỳ dao động điêu hòa của con lắc đơn có chiều dài  , tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bời công thức nào sau đây ? 1  g 1 g  A. T B. T 2 C. T D. T 2 2 g  2  g 11. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Cơ năng của con lắc lò xo bằng A. 0,036 JB. 180 JC. 0,018 JD. 0,6 J 12. Khi một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng thì A. cơ năng biến thiên điều hòa. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỷ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vectơ gia tốc đổi chiều. 13. Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bàn. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 0,4 kg. Xe và con lắc nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật 2 có độ cao h = 42 cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ để con lắc lò xo dao động điều hòa; lấy g 10 m / s . Coi vật nhỏ có chiều cao không đáng kể. Để đi qua gầm bàn mà trần xe không chạm vào vật nhỏ trong quá trình dao động của con lắc lò xo thì xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ tối thiểu là A.1,07 m/s.B. 0,82 m/s.C. 0,68 m/s.D. 2,12 m/s. 14. Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m)B. Niutơn trên mét vuông ( ) N / m2 C. Oát trên mét vuông (W / m2 ).D. Đề-xi Ben (dB) 15. Một nguồn phát âm trong môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm chuẩn là 12 2 I0 10 W / m . Tại điểm A, ta đo được mức cường độ âm là L = 50 dB. Cường độ âm tại A bằng A. 10 7W / m2 B. 105 W / m2 C. D.10 5W / m2 50 W / m2 16. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 15 cm. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O của AB một đoạn 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 11.B. 21.C. 19 .D. 9. 17. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số không đổi, vận tốc tăng.B. tần số không đổi, vận tốc giảm, C. tần số tăng, vận tốc tăng. D. tần số giảm, vận tốc giảm. 18. Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỷ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N xấp xỉ bằng A.1,53.B. 1,12.C.1,46 .D. 1,75. 19. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch AB có dạng u 220 2cos 100 t V . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là A. 220 VB. 440 VC. 110 2 V D. 220 2 V NH - 378 - 135
  6. 20. Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u 100cos100 t V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2cos(100 t / 3) A . Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là A. P = 50 WB. P = 100 W C. P = 50 W D. P = 3100 3 W 21. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở thuần R. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng: A.80 V.B. 120V.C. 200 V . D. 160 V. 22. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. .e 48 cos 4 B.t . / 2 V e 4,8 cos 4 t / 2 V C. e 48 cos 4 t / 2 V . D. .e 4,8 cos 4 t V 23. Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 / H và tụ điện có 4 điện dung C 10 / F . Đặt đỉện áp u 200 2cos 100 t V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức A. i 2 2 cos(100 t / 4) A B. i 2cos(100 t / 4) A C. i 2cos(100 t / 4) A D. i 2 cos(100 t / 4) A 24. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc / 2. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi ta chưa thay đổi L có giá trị bằng A. B.10 1200 3 V. VC. D. 100 V 100 2 V 25. Đồ thị biến đổi theo thời gian của điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch có giá trị là: A. Z = 100 Ω, P = 50 W. B. Z = 50 Ω, P = 100 W. C. Z = 50 Ω, P = 0 W. D. Z = 50 Ω, P = 50 W. 26. Máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L 1/ mH và một tụ điện C 4 / nF . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c 3.108 m / s Bước sóng điện từ mà máy phát ra là: A.764m.B. 38 km.C. 4 km .D. 1200 m. 27. Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là A. f 1/ 2 LC B. f 1/ LC C. D.f 1/ 2 LC f 2 / LC 28. Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím là A. ánh sáng tímB. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng D. ánh sáng lam 29. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy tế bào da. 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m . Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? NH - 378 - 135
  7. A. 6,7 mmB. 6,3 mmC. 5,5 mmD. 5,9 mm 31*. (Minh họa THPT QG - 2018) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; 1 và 2 . Tổng giá trị 1 2 bằng A. 1078 nm. B. 1080 nm. C. 1008 nm. D. 1181 nm. 32. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng A. màu đỏ.B. màu tím.C. màu vàng.D. màu lục. 33. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt A. nơtron. B. phôtôn. C. prôtôn. D. êlectron. 34. Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 m . Lấy h 6,625.10 34 J.s ; c 3.108m / s và 1eV 1,6.10 19 J . Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là A. 0,66.10 3eV B. C.1,0 D.56 .10 25eV 0,66eV 2,2.10 19eV 35. Xét nguyên tử hyđrô theo mẫu nguyên tử Bohr . Êlectron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m về quỹ đạo dừng m thì bán kính giảm (r là bán kín Bohr), đồng thời động năng của 1 2 27r0 0 êlectron tăng thêm 300 %. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. B.60 C.r0 30r0D. 50r0 40r0 36. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u . Lấy 2 1 u 931,5 MeV / c . Phản ứng này A. tỏa năng lượng 16,8 MeVB. thu năng lượng 1,68 MeV C. thu năng lượng 16,8 MeVD. tỏa năng lượng 1,68 MeV 235 37. Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 92U . Biết công suất phát điện là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20 % . Biết khi một hạt 235 11 23 1 nhân urani U phân hạch thì toả ra năng lượng là 3,2.10 J . Lấy N 6,023.10 mol 92 A 235 và khối lượng mol của U là 235 g / mol . Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani 92 235 92U mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là: A. 962 kg B. 1121 kg C. 1352,5 kg D. 1421 kg 226 226 38. Rađi 88Ra là nguyên tố phóng xạ . Một hạt nhân 88Ra đang đứng yên phóng ra hạt và biến đổi thành hạt nhân con X . Biết động năng của hạt là 4,8 MeV . Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u ) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là: A. 4,986 MeV B. 6,986 MeV C. 4,886 MeV D. 6,886 MeV 39. (Minh họa THPT QG - 2018) Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2 , tỷ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3 2t1 3t2 , tỷ số đó là A. 17. B. 575.C. 107. D. 72. 14 40. Khi bắn hạt có động năng K vào hạt nhân 7 N đứng yên thì gây ra phản ứng 4 14 17 2He 7 N 8O X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là: mHe 4,0015 u, mN 13,9992 u, mO 16,9947 u và mX 1,0073 u . NH - 378 - 135
  8. 2 Lấy 1 u 931,5 MeV / c . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV. ĐỀ 10 * LÝ 11: (7 câu x 0,25 = 1,75 điểm) 1. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5  và mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 R2 8  mắc song song. Cường độ dòng điện trong mạch chính là A. 2 A.B. 4,5 A.C. 1 A.D. 0,5 A. 2. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A Cho AAg 108 đvc, nAg 1 . Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là A. 1,09 g.B. 1,08 Kg.C. 0,54 g.D. 1,08 mg. 3. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.B. khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. 4. Một người có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Mắt người đó bị tật A. lão thị.B. loạn thị.C. viễn thị.D. cận thị. 5. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới .B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới . C. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.D. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới . 6. Một electron bay với tốc độ v0 theo hướng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều độ 14 lớn 100 (mT) thì chịu một lực Lorenxơ có độ lớn 1,6.10 N . Giá trị v0 bằng: A. B.1,6 C 1 0D.6 m / s 109 m / s 1,6.109 m / s 106 m / s 7. Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện không đổi có suất điện động  = 20 V và điện trở trong r . Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy khi R1 2  và R2 12,5  thì giá trị công suất tiêu thụ trên biến trở là như nhau. Công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở là: A. 10 W.B. 30 W.C. 40 WD. 20 W. * LÝ 12: (33 câu x 0,25 = 8,25 điểm) 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, khi qua vị trí cân bằng có tốc độ 37,68 cm/s. Tần số dao động của vật là A. 6,28 Hz.B. 1 Hz.C. 3,14 Hz.D. 2 Hz. 9. Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 2 g 10 m / s . Chiều dài dây treo của con lắc bằng A. 40 cm.B. 1,0 m.C. 1,6 m.D. 80 cm. 10. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và có các pha ban đầu là π /6 và π /2 . Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng A. B.A A2C. D. 2A A 3 11. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g, gọi l0 là độ dãn của lò xo khi vật nặng cân bằng. Tần số của con lắc được xác định bởi công thức g 1 g l 1 l A. f 2 B. f C. f 2 0 D. f 0 l0 2 l0 g 2 g 12. Tại một nơi trên mặt đất, nếu chỉ tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 2 lần thì tần số dao động nhỏ của con lắc nơi đó sẽ A. giảm 2 lần.B. tăng lần.C.2 tăng 2 lần.D. không đổi. 13. Một chất điểm có khối lượng m = 50 g dao động điều hòa có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm như hình bên. Biên độ dao động của chất điểm gần bằng giá trị nào dưới đây nhất ? A. 2,5 cm.B. 2,0 cm. NH - 378 - 135
  9. C. 3,5 cm.D. 1,5 cm. 14. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. 0,25 m.B. 1,5 m. C. 0,5 m. D. 1 m. 15. Trong sóng dừng, những điểm nằm giữa hai nút liền kề sẽ A. luôn đứng yên.B. dao động cùng pha. C. dao động cùng tốc độ cực đại.D. dao động cùng biên độ. 16. Một sợi dây đàn hồi căng ngang vào hai điểm cố định, tốc độ truyền sóng trên dây không đổi là 2 m/s. Khi kích thích để trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng thì bước sóng trên dây là 50 cm. Kích thích để trên dây có sóng dừng với tần số nhỏ nhất fmin . Giá trị của fmin là A. 4 Hz .B. 24 Hz.C. 0,8 Hz.D. 16 Hz. 17. Sóng ngang truyền trên sợi dây có phương trình u 6cos 4 t 0,02 x . Trong đó u và x được tính bằng centimet (cm) và t tính bằng giây (s). Quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 7,15 s là A. 14,3 m.B. 15,2 m. C. 20 m. D. 16,5 m. 18. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Một thiết bị đo mức cường độ âm chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 5 m/s . Khi đến điểm B cách nguồn 10 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB. Thời gian để thiết bị đo đó chuyển động từ A đến B là A. 20 s.B. 22 s.C. 24 s.D. 18 s. 19. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch chứa tụ điện có điện dung C điện áp u U0cos t . Tại thời điểm cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị i U0C thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng A. U0 / C B. U0 C. 0D. U0 20. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: biến trở R, tụ điện có điện dung C 10 4 / F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 0,5 / H . Đặt điện áp u 220cos 100 t V vào 2 đầu mạch. Điều chỉnh biến trở R để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó là A. 484 W.B. 968 W.C. 242 W.D. 121 W. 21. Khi một đoạn mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện, nếu chỉ điện trở R giảm thì A. hệ số công suất của mạch giảm.B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm. C. công suất tiêu thụ của mạch giảm. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở không đổi. 22. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch A. Ngược pha.B. sớm pha.C. cùng pha.D. trễ pha. 23. Khi tăng tần số dòng điện xoay chiều lên 3 lần thì dung kháng của tụ điện A. giảm 3 lầnB. tăng lần 3 C. giảm 3 lần. D. tăng 3 lần. 24. Đặt điện áp xoay chiều ( không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C u U0cos 2 ft U0, f mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch khi R 4 3 / 3  bằng A. 0,71.B. 0,59.C. 0,87.D. 0,5. 25. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 và tần số góc  luôn không đổi. Đồ thị của điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch theo thời gian trên một hệ trục như hình vẽ. Tỷ số R / L nhận giá trị nào dưới đây? A. B.1/ 0,53 C. 2 D. 3 26. Sóng điện từ xuyên qua tầng điện ly là A. sóng dài B. sóng trung .C. sóng ngắn.D. sóng cực ngắn. 2 27. Dòng điện trong mạch LC lý tưởng có L 5 H , có đồ thị như hình vẽ. Lấy 10 . Tụ điện có NH - 378 - 135
  10. điện dung là: A. C = 25 FB. C = 50 F  C. C = 20 nFD. C = 40nF 28. Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất là A. tia hồng ngoại.B. tia đơn sắc lục. C. tia X. D. tia tử ngoại. 29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng  thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây là đúng ? A. i a / D B. i aD /  C.  i / aD D.  ai / D 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42 μm . Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là A. 0,3 mm.B. 0,6 mm.C. 0,45 mm.D. 0,75 mm. 31. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 0,6 m và 2 0,5 m vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Trên khoảng rộng L = 28 mm miền có giao thoa ánh sáng đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa có bao nhiêu vân trùng? A. 5B. 4C. 6D. 7 32. Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng  để “ đốt ” các mô mềm. Biết để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng 18 3 của 45.10 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm mô là 34 2,53 J . Lấy h 6,625.10 J.s . Giá trị của  là A. 589 nmB. 683 nm C. 485 nm D. 489 nm 33. Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550 nm vào một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là A. 480 nmB. 540 nmC. 650 nmD. 450 nm 34. Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích A. hiện tượng quang điện.B. hiện tượng quang – phát quang. C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.D. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. 35. Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron từ kim loại bật ra là hiện tượng A. tán xạ.B. quang điện.C. giao thoa.D. phát quang. 1 4 7 9 36. Trong các hạt nhân: 1H; 2 He; 3 Li; 4 Be . Hạt nhân nào có gia tốc nhỏ nhất khi bắn 4 hạt nhân trên vào trong điện trường đều ? Biết các hạt nhân đều có tốc độ ban đầu bằng nhau và đều bay theo phương vuông góc với vectơ cường độ điện trường. Lấy khối lượng các hạt nhân gần đúng với số khối của chúng. 9 7 4 1 A. 4 Be B. 3 Li C. 2 He D. 1H 27 37. Cho mC = 12, 00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u 1,66058.10 kg ; 19 8 12 1 eV 1,6.10 J; c 3.10 m / s . Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 6C thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 72,7 MeV.B. 89,4 MeV.C. 44,7 MeV.D. 8,94 MeV. 38. Một mẫu chất có chứa hai chất phóng xạ A, B. Ban đầu số nguyên tử của A lớn gấp 4 lần số nguyên tử của B. Hai giờ sau, số nguyên tử A và B bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của A là 0,2 giờ. Chu kỳ bán rã của B là A. 0,15 giờ.B. 0,75 giờ.C. 0,25 giờ. D. 1,25 giờ. 210 39. Hạt nhân 84 Po đứng yên phóng xạ , tạo thành chì. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng của hạt là A. 95,2 %.B. 89,3 %.C. 99,2 %. D. 98,1 %. NH - 378 - 135
  11. 40. Cho 4 tia phóng xạ: tia , tia  , tia  và tia  đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là A. tia  . B. tia  . C. tia  . D. tia . ĐỀ 11 * LÝ 11: 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 V.B. E = 11,75 V.C. E = 14,50 V.D. E = 12,25 V. 2. Đơn vị của từ thông  là A. tesla (T).B. fara (F).C. henry (H).D. vêbe (Wb). 3. Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết đó là thấu kính A. hội tụ, có tiêu cựB.f phân 20 0kỳ c, mcó tiêu cự f 200 cm C. phân kỳ có tiêu cựD.f hội tụ50 có c mtiêu cự f 50 cm 4. Một êlectron bay với vận tốc 2,5.109 cm / s theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ 4 19 trường đều có cảm ứng từ 2,0.10 T . Điện tích của êlectron bằng 1,6.10 C . Lực Lorentz (Lorenxơ) tác dụng lên êlectron có độ lớn A. 8,0.10 14 N B. 2,0.10 8 N. C. 8,0.10 16 N D. 2,0.10 6 N 5. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, được xác định theo công thức A. C = Q/U B. C = Q + UC. C = U.QD. C = U/Q 6. Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1 ). Số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H2 ). Nhóm học sinh này tính được giá trị suất điện động  và điện trở trong r của pin là A.  = 1,50 V; r = 0,8  B.  = 1,49 V; r = 1,0  C.  = 1,50 V; r = 1,0  D.  = 1,49 V; r = 1,2  7. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:  12 V; R1 5  ; R2 12  , bóng đèn Đ: 6 V – 3 W. Để đèn sáng bình thường thì điện trở trong r của nguồn có giá trị A. 1 B. 2 C. 5 D. 5,7    8. Có ba môi trường trong suốt (1), (2) và (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300 , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450 . Góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3) là A. B.30 C.0 D. 450 600 750 9. Trong chân không, tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm lần lượt đặt hai điện tích điểm q1 4q2 4 mC . Chỉ xét tác dụng của lực điện trường, cần đặt điện tích q3 tại điểm C ở đâu để nó nằm cân bằng ? A. AC = 18 cm; BC = 9 cm.B. AC = 9 cm; BC = 18 cm. C. AC = 10 cm; BC = 5 cm. D. AC = 6 cm; BC = 3 cm. 10. Trên một cục Pin có ghi: PIN R20C – D SIZE – UM1 – 1,5V . Thông số 1,5(V) cho ta biết: A. hiệu điện thế giữa hai cực của pin.B. điện trở trong của pin. C. suất điện động của pin. D. dòng điện mà pin có thể tạo ra. * LÝ 12: NH - 378 - 135
  12. 11. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x 2cos2 t cm . Tại thời điểm t 1/ 3 s chất điểm có vận tốc bằng A. 2 cm / s B. 2 cm / s C. 2 3 cm / s D. 2 3 cm / s 12. Khi kích thích cho con lắc lò xo dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu? A. Biên độ dao động.B. Tần số.C. Pha ban đầu.D. Cơ năng. 13. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q và sợi dây nhẹ, không dãn dài   được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g . Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc dao động nhỏ thì  chu kỳ dao động của con lắc là 2 s . Khi duy trì một điện trường đều có cường độ E và hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kỳ 1 s. Nếu giữ nguyên cường độ điện trường nhưng   0 E có hướng hợp với g góc 60 thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là A. 1,075 s.B. 0,816 s.C. 1,732 s.D. 0,577 s. 14. Vật A chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo 8 cm và chu kỳ 0,2 s. Vật B có khối lượng 100 g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm và tần số 5 Hz. Tâm I quỹ đạo tròn của vật A cao hơn vị trí cân bằng O của vật B là 1 cm (hình vẽ bên). Mốc tính thời gian lúc hai vật ở thấp nhất. Khi hai vật ở ngang 2 2 nhau lần thứ 5 kể từ thời điểm ban đầu thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn: (lấy g 10 m / s ) A. 5 N, hướng lên.B. 4 N, hướng xuống.C. 4 N, hướng lên.D. 5 N, hướng xuống. 15. Sóng cơ là A. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác. B. dao động lan truyền trong một môi trường. C. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.D. dao động của mọi điểm trong môi trường. 16. Một sợi dây đàn hồi AB dài 100 cm được kích thích dao động với tần số 25 Hz, hai đầu AB được giữ cố định. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 4 nút sóng (không tính hai nút hai đầu dây). Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 cm/s.B. 50 m/s.C. 40 m/s.D. 10 m/s. 17. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, dao động với phương trình uA uB 4cos20 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm nằm trên mặt chất lỏng sao cho ∆AMB vuông tại M và MA = 12 cm, I là giao điểm của đường phân giác xuất phát từ góc A của ∆AMB với cạnh BM. Số điểm không dao động trên đoạn thẳng AI là A. 7.B. 10.C. 6.D. 5. 18. Một thiết bị dùng để xác định mức cường độ âm được phát ra từ một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O, thiết bị bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm M đến điểm N với gia tốc 3 m / s2 , biết OM ON / 3 12 m và ∆OMN vuông tại O. Chọn gốc thời gian là thời điểm máy bắt đầu chuyển động thì mức cường độ âm lớn nhất mà máy đo được khi đi từ M đến N là bao nhiêu và tại thời điểm nào? Biết mức cường độ âm đo được tại M là 60 dB. A. 66,02 dB và tại thời điểm 2 s.B. 65,25 dB và tại thời điểm 4 s. C. 66,02 dB và tại thời điểm 2,6 s.D. 61,25 dB và tại thời điểm 2 s. 19. Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn có 2 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 50 Hz. Biết trong quá trình dao động, tại thời điểm sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó là 8 m / s . Gọi x, y lần lượt là khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỷ số x / y bằng A. 0,50B. 0,60C. 0,75D. 0,80 20. Một dòng điện xoay chiều được mô tả bởi phương trình i 4cos100 t A , t tính bằng s . Cường độ dòng điện hiệu dụng và tần số dòng điện này là A. 2 2 A; 50 Hz B. 4 A; 50 Hz. C.2 2 A; 100 Hz D. 4 A; 100 Hz. 21. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rôto máy phát là A. 375 vòng/phút.B. 400 vòng/phút. C. 6,25 vòng/phút. D. 40 vòng/phút. 22. Đoạn mạch gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp: NH - 378 - 135
  13. điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u U0cos2 ft, U0 không đổi, f thay đổi được. Cho f thay đổi ta thu được đồ thị sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên hộp và hộp theo như hình vẽ. Khi thì góc X PX Y PY f f f1 lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu hộp và gần với giá trị nào nhất sau đây ? Biết X uX Y uY uX chậm pha hơn uY . A. B.10 0 0 12C.00 13 D.00 1100 23. Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền một công suất điện không đổi đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha, điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 92 %. Giữ nguyên số vòng cuộn sơ cấp, nếu bớt số vòng thứ cấp n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là 82 %. Sau đó quấn thêm vào cuộn thứ cấp 2n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là A. 95,5 %.B. 97,12 %.C. 94,25 %.D. 98,5 %. 24. Đặt điện áp xoay chiều u U0cos t vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là 78 V và tại một thời điểm điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm và điện trở có độ lớn là 202,8 V ; 30 V ; uR . Giá trị uR bằng. A. 30 VB. 50 VC. 60 VD. 40 V 25. Một đoạn mạch AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Biết R = 50  và điện dung C thay đổi được. Gọi M là điểm nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u U0cos100 t (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 80 / F thì điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của L bằng A. B.1/ C.2 D. H 2 / H L 1/ 4 H 4 / H 26. Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến anten phát biến thiên tuần hoàn với tần số A. f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa . B. f và biên độ như biên độ của dao động cao tần. C. fa và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f . D. fa và biên độ như biên độ như biên độ của dao động cao tần. 27. Mạch dao động LC lý tưởng, gọi E0 là cường độ điện trường cực đại trong tụ điện, B0 là cảm ứng từ cực đại trong ống dây. Tại thời điểm cường độ điện trường trong tụ là 0,5E0 thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn bằng A. B.E0 0,5C. 0,71D. 0,87 E0 E0 E0 28. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác ? Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X A. có thể phản xạ trên các mặt kim loại, có thể khúc xạ, giao thoa và tạo được sóng dừng như mọi tính chất của sóng ánh sáng. B. đều được phát ra từ các vật bị nung nóng. C. trong chân không có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia gamma. D. có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy. 29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khe hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  0,64 m , khoảng cách từ S đến màn chứa hai khe sáng là d 60 cm , khoảng cách hai khe sáng là a 0,3 mm , khoảng cách từ màn chứa hai khe sáng đến màn quan sát là D 1,5 m . Nguồn sáng S phải dịch chuyển một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu theo phương song song với màn quan sát để trên màn vị trí vân sáng bậc 2 trở thành vân tối thứ 2 ? A. 1,28 mm.B. 0,064 mm.C. 0,64 mm.D. 0,40 mm. 30. Chùm ánh sáng hẹp truyền qua một lăng kính A. nếu không bị tán sắc thì chùm tia tới là ánh sáng đơn sắc. B. chắc chắn sẽ bị tán sắc nếu là chùm tia là chùm ánh sáng đỏ. NH - 378 - 135
  14. C. sẽ không bị tán sắc nếu góc chiết quang của lăng kính rất nhỏ. D. sẽ không bị tán sắc nếu chùm tia tới không phải là ánh sáng trắng. 31. Giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young trong chân không, khoảng vân giao thoa bằng i . Nếu đặt toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng A. i / (n 1) B. i / (n 1) C. i / n D. ni 32. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. C. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 μm. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. 33. Trong ống Coulidge (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catốt là 3,2 kV. Biết độ lớn vận tốc cực đại của êlectron đến anôt bằng 1000 lần độ lớn vận tốc cực đại của êlectron bứt ra từ catôt. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là: A. 23,72 km/s.B. 57,8 km/s.C. 33,54 km/s.D. 1060,8 km/s. 34. Xét nguyên tử hyđrô theo mẫu nguyên tử Bohr. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân A. giảm 16 lần.B. tăng 16 lần.C. giảm 4 lần.D. tăng 4 lần. 35. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng ? A. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định B. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng màu đỏ C. Năng lượng phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động 36. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Cường độ lớn.B. Độ đơn sắc cao.C. Luôn có công suất lớn D. Độ định hướng cao 37. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là A. heli.B. sắt.C. urani.D. cacbon. 2 3 4 1 38. Cho phản ứng hạt nhân nhân 1 H 1 H 2 He 0 n . Đây là phản ứng A. phân hạch.B. thu năng lượng.C. nhiệt hạch.D. phóng xạ hạt nhân. 7 39. Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đang đứng yên, sinh ra 2 hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  . Cho chùm hạt bay vào trong một từ trường đều có cảm 2 8 ứng từ 0,4 T theo phương vuông góc với từ trường. Cho uc 931,5 MeV , c 3.10 m / s, 19 mp 1,0073 u; m 4,0015 u; mLi 7,0144 u , e 1,6.10 C . Lực Lorentz (Lo-ren-xơ) tác dụng lên hạt trong từ trường đều bằng A. 1,39.10 12 N B. 2,76.10 12 N C. 5,51.10 12 N D. 5,51.10 10 N 40. Hạt nhân mẹ X phóng xạ tạo thành hạt nhân con Y. Sự phụ thuộc số hạt nhân X và Y theo thời gian được cho bởi đồ thị bên. Tỷ số hạt nhânNY / NX tại thời điểm t0 gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 9,3.B. 7,5. C. 8,4. D. 6,8. NH - 378 - 135
  15. ĐỀ 8 * LÝ 11: (7 câu x 0,25 = 1,75 điểm) 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 V.B. E = 11,75 V.C. E = 14,50 V.D. E = 12,25 V. UN 12 * GIẢI: I 2,5 A; UN  Ir 12  2,5.0,1  12,25 V => Chọn 1.D RN 4,8 2. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. B. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. * GIẢI: Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. => Chọn 2.C 3. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A cảm ứng từ đo được là 31,4.10 6 T . Đường kính của dòng điện đó là: A. 10 cm.B. 20 cm.C. 22 cm.D. 26 cm. * GIẢI: I 2 .10 7.5 B 2 .10 7 r 0,1 m d 0,2 m => Chọn 3.B r 10 .10 6 4. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 1,33) sang không khí, góc giới hạn để xảy ra phản xạ toàn phần có giá trị là 0 / 0 / 0 / 0 / A. igh 48 45 B.igh 41 48 C. igh 62 44 D. igh 38 26 * GIẢI: n2 1 / Góc giới hạn để xảy ra phản xạ toàn phần: sinigh igh 4845 => Chọn 4.A n1 1,33 5. Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là: A. thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –5 cm.B. thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –20 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = +5 cm.D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = +20 cm. 1 1 * GIẢI: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f 0,2 m 20 cm => Chọn 5.D D 5 6. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 5 A , dòng điện chạy trên dây 2 là I2 1 A ngược chiều với I1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10 6 T B. 7,5.10 6 T C. 5,0.10 7 T D. 7,5.10 7 T * GIẢI:    B2 Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây tại M: B B B   M 1 2 B1 Dùng quy tắc nắm tay phải ta thấy: B  B B B B I+ 1 2 M 1 2 I1 M 2 7 I I 7 5 1 6 Do đó: B 2.10 1 2 2.10 7,5.10 T => Chọn 6.B M r1 r2 0,16 0,16 NH - 378 - 135
  16. 7. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động  và điện trở trong r của nguồn điện là: A.  = 4,5 V; r = 4,5 B. = 4,5 V; = 2,5  r  C.  = 4,5 V; r = 0,25 D. = 9 V; = 4,5  r  * GIẢI:  - Định luật Ohm cho toàn mạch kín: I => Khi R , dòng điện trong mạch bằng I = 0 R r => Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn: U  Ir  4,5 V - Khi giảm giá trị của biến trở, hiệu điện thế mạch ngoài là 4 V và dòng điện là 2 A: U 4   4,5 R 2 A . Từ công thức: I r R 2 0,25  => Chọn 7.C I 2 R r I 2 * LÝ 12: (33 câu x 0,25 = 8,25 điểm) 8. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà A. có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỷ lệ với độ lớn ly độ. B. luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỷ lệ với độ lớn ly độ. C. có chiều luôn hướng ra xa vị trí cân bằng và có độ lớn tỷ lệ với độ lớn ly độ. D. luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỷ lệ với độ lớn ly độ. * GIẢI: + Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa là: F kx m2x ma , có chiều hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỷ lệ với độ lớn của ly độ. => Chọn 8.A 9. Một hệ dao động có tần số riêng f0 thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f trong môi trường có lực cản. Khi ổn định, hệ sẽ dao động với tần số A. f +B.f0 C. D. 0,5( +f ). f0 f f0 * GIẢI: Vật dao động cưỡng bức có tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức => Chọn 9.B 10. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,08 rad. Biên độ dài của vật dao động là: A. 4 cm.B. 6 cm.C. 8 cm.D. 5 cm. * GIẢI: Biên độ dài của con lắc đơn: s0 l 0 50.0,08 4 cm => Chọn 10.A 11. Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 1% . Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là A. 1B.% 2C. 3D. 1,5 % % % 2 2 2 2 E E E A A A 0,99A * GIẢI: 0 1 0 2 0 0 0,0199 1,99 % 2 % E0 E0 A0 A0 * Vậy phần năng lượng mất đi sau mỗi chu kỳ là 2% . => Chọn 11.B 12. Hai chất điểm thực hiện dao động trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ nằm trên cùng đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động của mỗi vật tương ứng là x1 A1cos t / 3 cm, x2 12cos t 2 / 3 cm . Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được biểu diễn bởi phương trình d Acos t cm . Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì : A. A 6 cm; A1 6 3 cm B. A 12 cm; A1 6 cm NH - 378 - 135
  17. C. A 12 cm; A1 6 3 cm D. A 6 3 cm; A1 6 cm * GIẢI:    2 2 2 + Ta có: d x1 x2 x1 x2 A A1 A2 A A1 A2 2A1.A2.cos 1 2 . 2 2 2 2 Thay số: A A 12 2A .12.cos A 6 108 1 1 3 1 Amin 108 6 3 cm A1 6 cm => Chọn 12.D 13. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m đặt nằm ngang. Một học sinh thực hiện hai lần thí nghiệm với con lắc lò xo nói trên. Lần đầu, kéo vật ra sao cho lò xo dãn một đoạn A rồi buông nhẹ cho vật dao động, thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng là t1 và tại đó ly độ là x0 . Lần hai, kéo vật ra sao cho lò xo dãn một đoạn 10 cm buông nhẹ cho vật dao động thì thời điểm gần nhất vật tới x0 là t2 , biết tỷ số giữa t1 và t2 là 0,75. Trong lần đầu, lực đàn hồi của lò xo tại thời điểm vật đi được quãng đường 2A kể từ bắt đầu dao động gần nhất với giá trị: A. 1 N.B. 1,4 N.C. 2 N.D. 2,5 N. * GIẢI: + Giả sử vật biên dương đang đi về VTCB O như hình vẽ. - Lần đầu kéo dãn lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ, 1 2 vật sẽ dao động với biên độ bằng A => t T và x A 1 8 0 2 t 3 4 4 1 1 - Lần thứ hai: 1 0,75 t2 t1 . T T t2 4 3 3 8 6 10 A Từ hình vẽ ta thấy x 5 cm 5 A 5 2 cm 0 2 2 + Trong lần đầu, sau khi đi được quãng đường 2A vật sẽ đến vị trí lò xo bị nén cực đại  A . Do đó: F kA 20.5 2.10 2 1,41 N => Chọn 13.B max dhmax 14. Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27 Hz thì thấy trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định A, B). Để trên dây AB có sóng dừng, có tất cả 11 nút thì tần số dao động của nguồn là A. 67,5 Hz.B. 10,8 Hz.C. 135 Hz.D. 76,5 Hz. * GIẢI:  v Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định  n n , với n là số bó sóng 2 2 f hoặc số bụng sóng => Trên dây có sóng dừng với 5 nút, 11 nút tương ứng với n = 4 và n = 10. v v 270  4 10 f / 67,5 Hz => Chọn 14.A 2.27 2 f / 4 15. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng ? A. Sóng dọc là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. B. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường vật chất. C. Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường chỉ dao động theo phương ngang. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. * GIẢI: + Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường có sóng truyền qua dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng => C sai. => Chọn 15.C 16. Một sóng cơ truyền trên phương Ox theo phương trình u 2cos 10t 4x mm , trong đó u NH - 378 - 135
  18. là ly độ tại thời điểm t của phần tử M có vị trí cân bằng cách gốc O một đoạn x (x tính bằng m; t tính bằng s). Tốc độ sóng là A. 2 m/s.B. 4 m/s.C. 2,5 mm/s.D. 2,5 m/s. 2 x  * GIẢI: Ta có: T s ; 4x  0,5 m v 2,5 m s => Chọn 16.D 5  T 17. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u acos40 t (m) (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là A. 1 cm.B. 4 cm.C. 6 cm.D. 2 cm. * GIẢI: v 2 v 2 .80 Bước sóng của sóng:  4 cm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử f  40 dao động cực đại trên S1S2 là 0,5 2 cm . => Chọn 17.D 18. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa một vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng gần nhau nhất là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm. Tại thời điểm t , phần tử P có ly độ 2 cm và đang hướng về vi trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian ngắn nhất t thì phần tử Q có ly độ 3cm, giá trị của t là: A. 0,05 s.B. 0,01 s.C. 0,15 s.D. 0,02 s. * GIẢI: + Khoảng cách giữa một vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là  0,24  / 4 6 cm  24 cm => Chu kỳ của sóng T 0,2 s v 1,2    - Điểm P cách nút gần nhất (Do: 15 cm ) 8 2 8 2 . / 8 2 2 => P dao động với biên độ A A sin A .4 2 2 cm P b  2 b 2    - Điểm Q cách nút gần nhất một đoạn (Do: 16 cm ) 6 2 6 2 . / 6 3 3 => Q dao động với biên độ A A sin A .4 2 3 cm Q b  2 b 2 - P và Q nằm trên các bó đối xứng nhau qua một nút nên dao động ngược A pha nhau => Khi P có ly độ 2 cm u P và hướng về vị trí p 2 cân bằng thì Q cũng có ly độ AQ u 3 cm và Q 2 cũng đang hướng về vị trí cân bằng t t1 . 3 - Đến thời điểm t t t , x 3 cm A => Vectơ quay góc / 2 , 2 1 Q 2 Q T 0,2 mất khoảng thời gian t 0,05 s => Chọn 18.A 4 4 19. Đặt điện áp xoay chiều u 100 2 cost V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với NH - 378 - 135
  19. tụ C có ZC R . Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 3 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ có giá trị là A. 50 3 V B. 50 3 V C. D.50 V 50 V * GIẢI: U 100 2 Z R U U 0 100 V C 0C 0R 2 2 u 50 3 3 3 R u .U (u đang tăng). U 100 2 R 2 0R R 0R U0 Mà: u trễ pha so với u u C 50 V => Chọn 19.D C 2 R C 2 20. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 300 V. Nếu giảm bớt một phần ba số vòng dây của cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu của nó là : A. 100 V.B. 220 V.C. 200 V.D. 110 V. * GIẢI: Gọi U1 là điện áp hiệu dụng không đổi ở hai đầu cuộn sơ cấp. Áp dụng công thức máy biến áp cho 300 N 2 300 N2 U N U N / 1 1 1 1 U 2 hai trường hợp: 2 U / 200 V => Chọn 20.C N2 / 2 / N U 2 N 300 3 U2 2 3 2 2 U 3 N U1 N1 1 1 21. Đặt điện áp u 220cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là: A. B. /C.2 D. / 3 / 6 / 4 * GIẢI: 2 U 2 P d 110 ; dm 50 5 Rd 242  I A Pd 50 Udm 110 11 U 110 2 => Tổng trở của mạch (RC) là: Z 242 2  I 5 /11 2 2 2 2 2 Mặt khác: Z Rd ZC 242 2 242 ZC ZC 242  Rd Z C (i sớm pha so u). => Chọn 21.D tan u / i 1 u / i Rd 4 4 22. Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e 220 2 cos 100 t / 4 V . Giá trị cực đại của suất điện động này là: A. 220 2 V B. 110 2 V C. 110 V.D. 220 V. * GIẢI: + Giá trị cực đại của suất điện động EO 220 2 V => Chọn 22.A 23. Đặt điện áp xoay chiều u U0 cos 100 t / 3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1/ 2 H . Ở thời điểm điện áp ở hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm: NH - 378 - 135
  20. A. i 2 3cos 100 t / 6 A B. i 2 2 cos 100 t / 6 A C. i 2 3cos 100 t / 6 A D. i 2 2 cos 100 t / 6 A * GIẢI: Z 50  . Do i trễ pha so u, nên: L 2 i u 2 3 2 6 Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thì điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với cường độ dòng 2 2 2 2 u i u i điện trong mạch: 1 1 U0 I0 I0ZL I0 2.1002 4 Solve 1 I 2 12 I 2 3 A. Vậy i 2 3cos 100 t / 6 A 2 2 2 0 0 50 .I0 I0 => Chọn 23.C 24. Đặt điện áp u U 2 cos(t ) (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB . Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M , B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R 2r . Giá trị của U là A. 193,2 V B. 187,1 V C. 136,6 V D. 122,5 V * GIẢI: (THPT QG - 2017) t=0 - Dựa vào đồ thị ta thấy: uMBd(t=4T/6) U 0 100 o u U U MB 50 2 V 60 MB MBd MBM 2 2 O 50 100 Khi u 100 V (chất điểm ở biên dương) tương ứng MBd với u 50 V (đang tăng) , suy ra: u sớm pha / 3 uMBm(t=4T/6) MBm MBd so với uMBm (Xem VTLG) - K đóng: Đoạn mạch MB ( L r ). Ta có: 2 2 2 2 U. r Z U. r Z U U 50 2 I.Z L L MBd Lr 2 2 2 2 R r Z2 9r Z 8r L L 1 2 2 r ZL - K mở: Đoạn mạch MB (L r C ). Ta có: 2 2 2 2 U. r ZL ZC U. r ZL ZC U UMB 50 2 m 2 2 2 2 8r2 R r ZL ZC 9r ZL ZC 1 2 2 r ZL ZC 2 2 ZL ZL ZC ZL ZC ZL ZC 2ZL NH - 378 - 135
  21. 2 2 2 r Z 1 Z / r => 50 2 U. L 50 2 U. L (*) 2 2 2 9 Z / r 9r ZL L => Ta cần tìm giá trị ZL / r * CÁCH 1: Do uMBd sớm pha / 3 so với uMBm nên: u u MBd MBm 3 ZL ZL ZC => u u arctan arctan (1) MBd / i MBm / i 3 R r R r 3 ZL ZL Do : tan u u arctan MBd / i R r MBd / i R r ZL ZC ZL ZL Và: u u arctan MBm / i R r R r MBm / i R r Z Z X Z / r X X Từ (1) arctan L arctan L L  arctan arctan 3r 3r 3 3 3 3 Solve Z 9 3  X L 1,732 3 . Thay vào (*): U 50 2. 50 6 122,5 V r 1 3 => Chọn 24.D * CHÚ Ý: Dùng MTCT, sau khi được kết quả: Z Z X L 1,732 , ta nhấn SHIFT RLC lưu vào biến A (tức L A ). r r U. 1 A2 Solve Tiếp tục bấm MTCT: 50 2  U 122,5 V => Chọn 24.D 9 A2 * Để bấm biến A ta nhấn: ALPHA A * CÁCH 2: Urm - Biểu diễn vectơ các điện áp:      Mm U chung nằm ngang; U trùng với I; U U U ULCm R R MB URm UMBm Với U U và U U 100 V Rd Rm MB MB U B d m A 600 · 0 - Dựa vào giản đồ vectơ ở hình bên, Md là góc ngoài 30 URd U ULd tam giác ABMd : MBd M · 0 µ 0 · µ d U Md 30 A 30 Md A rd tan M· tan µA Z Z Z tan300 tan M· µA d Với tan M· L ; tan µA L L d · µ d r R r 3r 1 tan Md tan A Z Z Z L L L 1 x 1 2 r 3r r 1 x2 3. x 3 Z Z 3 3 1 L . L r 3r NH - 378 - 135
  22. 2 Z 9 3 x 2 3x 3 0 x L 3 . Thay vào (*): U 50 2. 50 6 122,5 V r 1 3 => Chọn 24.D 25. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10π Ω và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp cực, stato của máy phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây là không đáng kể. Cường độ dòng điện trong mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả thực nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của L là: A. 0,25 H.B. 0,30 H.C. 0,20 H.D. 0,35 H. * GIẢI: + Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch: (f np n;  NBS ) 2 2  2 n 1 100 L 1 104 L2 I . 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 r2 L r2 L2 n I 4 n   400 n  104 1 104 1 Từ đồ thị ta có: Khi 25 2.1,5625 3,125 ; 75 4.1,5625 6,25 n2 I 2 n2 I 2 1 L2 3,125 .25 1 1 2 2 3,125 50. 25 => Hệ phương trình: 400  4002 2 1 L2 2 3 6,25 .75 6,25 L .25 .25 L 0,25 16 4002 2 => Chọn 25.A 26. Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là A. B.9 C.s D. 27 s 1/ 9 s 1/ 27 s * GIẢI: Ta có T ~ C với C/ 9C T / 3T 9 s => Chọn 26.A 27. Chọn đáp án đúng. Sóng điện từ : A. là sóng dọc.B. là sóng ngang. C. không mang năng lượng.D. không truyền được trong chân không. * GIẢI: + Sóng điện từ là sóng ngang. => Chọn 27.B 28. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có A. vân tối thứ 6.B. vân sáng bậc 5.C. vân sáng bậc 6.D. vân tối thứ 5. * GIẢI: x 5,7 Xét tỷ số M 5 Tại M là vân sáng bậc 5. => Chọn 28.B i 1,14 29. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. B. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. C. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. NH - 378 - 135
  23. * GIẢI: Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. => Chọn 29.D 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Khoảng vân trên màn là i . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn: A. 3B.i 2,5C. 2,5D. 3  i  * GIẢI: Tại M là vân tối thứ 3 thì hiệu đường đi d k 0,5  2 0,5  2,5 => Chọn 30.B 31. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng có bước sóng  . Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 0,4 m thì M chuyển thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 1,6 m thì M lại là vân tối. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát khi chưa dịch chuyển là: M xSk A. D = 1 m.B. D = 3 m.C. D = 2 m.D. D = 1,5 m. x * GIẢI: tk D - Khi chưa dịch chuyển màn quan sát tại M là vân sáng bậc k x k M a (dưới M là vân tối thứ k) xS - Khi dịch chuyển màn ra xa thì khoảng vân giao thoa hứng được trên màn sẽ tăng 1 xt Bậc vân sáng / tối tại M sẽ tương ứng giảm. 1 => xS0 - Dịch chuyển màn ra xa một đoạn ngắn nhất 0,4 m, tại M là vân tối thứ k  D 0,4 x k 0,5 (1). M a  D 2 - Dịch chuyển thêm 1,6 m nữa thì M sẽ là vân tối thứ k 1 x k 1,5 (2) M a kD k 0,5 D 0,4 0,4k 0,5D 0,2 k 3 + Từ (1) & (2), ta có hệ PT: kD k 1,5 D 2 2k 1,5D 3 D 2 m => Chọn 31.C 32. Trong y học, laze không được ứng dụng để A. phẫu thuật mạch máu. B. chữa một số bệnh ngoài da. C. phẫu thuật mắt. D. chiếu điện, chụp điện.=> Chọn 32.D 33. Xét nguyên tử hyđrô theo mẫu nguyên tử Bohr , khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v m / s . Biết bán kính Bohr là r0 . Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là 144 .r 0 s thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo v A. P B. N C. M D. O * GIẢI: Khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M (n 3 ) với 2 2 2 2 v e 2 e e tốc độ v m / s , ta có: F F m. k. mv k. k. 1 ht d r 2 r 2 3 r3 3 r0.3 2 2 / /2 e e v 3 Tương tự, ở quỹ đạo dừng mới: mv k. k. 2 . Lấy (2) chia (1): 3 r 2 v n n r0.n NH - 378 - 135
  24. / 2 / / 144 .r0 v rn n Mặt khác, từ công thức: s v .T .2rn v . 4 v v 72r0 72 n2 3 Từ (3) & (4): n3 3.72 n 6 (Quỹ đạo P ). => Chọn 33.A 72 n 34. Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng A. điện - phát quang.B. hóa - phát quang.C. nhiệt - phát quang.D. quang - phát quang. => Chọn 34.A 35. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 m . Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng  vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu  có giá trị là A. B.0, 4 0 m 0,C.20 m 0, D.25 m 0,10 m * GIẢI: Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng  0 . Vậy hiện tượng quang điện không xảy ra khi chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng  0,40 m 0 0,30 m => Chọn 35.A 36. Tia là dòng các hạt nhân 2 3 4 3 A. 1H B. 1H C. 2H D. 2H => Chọn 36.C 4 14 1 37. Cho phản ứng hạt nhân: 2He 7 N 1H X . số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là A. 8 và 9.B. 9 và 17.C. 9 và 8.D. 8 và 17. => Chọn 37.A 12 4 12 4 38. Cho phản ứng hạt nhân 6C  32He . Biết khối lượng của 6C và 2He lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u ; lấy 1 u 931,5 MeV / c2 . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ  để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 7 MeV B. 6 MeVC. 9 MeVD. 8 MeV 2 2 * GIẢI: Ta có: E mC.c 3mHe.c 2 E 3mHe – mC c 3.4,0015 11,9970 .931,5 MeV 6,98625 MeV => Chọn 38.A 235 39. Biết khi một hạt nhân urani 92U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 23 1 19 200 MeV . Lấy NA 6,023.10 mol , 1 eV 1,6.10 J và khối lượng mol của urani 235 235 92U là 235 g / mol . Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 2 g urani 92U là A. 9,6.1010 J B. 10,3.1023J C. 1D.6, 4.1023J 16,4.1010 J * GIẢI: Năng lượng tỏa ra khi 2 g urani 235U phân hạch hết là: 92 2 E .6,022.1023.200.1,6.10 13J 1,64.1011J 16,4.1010 J => Chọn 39.D 235 40. Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và A. nơtron.B. êlectron.C. nơtrinô.D. pôzitron. => Chọn 40.A NH - 378 - 135
  25. ĐỀ 9 * LÝ 11: (7 câu x 0,25 = 1,75 điểm) 1. Nếu trong khoảng thời gian t có điện lượng Q dịch chuyển qua tiết diện thẳng cùa vật dẫn thì cường độ dòng điện được xác định bởi công thức nào sau đây? 2 A. I t / Q B. I Q. t C. I Q / t D. I Q / t * GIẢI: Theo định nghĩa cường độ dòng điện (sách vật lý 11): I Q / t => Chọn 1.C 2. Một điện tích điểm có điện tích q 10 5C đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E 200 V / m sẽ chịu tác dụng của lực điện có độ lớn là: A. 10 3N B.2.10 3N C. 0,5.10 7 N D. 2.10 7 N * GIẢI:   F q.E F q.E 10 5.200 2.10 3N => Chọn 2.B 3. Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1 . Mắc nguồn điện với điện trở ngoài 4  . Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 2A.B. 2,5 A.C.10 A .D. 4 A. * GIẢI:  10 I 2 A => Chọn 3.A R r 4 1 4. Vật thật cao 4 cm, đặt vuông góc với trục chính thấu kính, qua thấu kính cho ảnh ngược chiều với vật. Ảnh cao 2 cm. Số phóng đại ảnh bằng A. 2B. 2 C. 1/2D. 1/2 * GIẢI: A/B/ A/B/ 2 1 Ta có: k => Chọn 4.D AB AB 4 2 5. Dùng một sợi dây đồng đường kính 0,5 mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn một lớp quanh một ống hình trụ để tạo thành một ống dây sao cho các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,1 A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng A. 26,1.10 5T B. 18,6.10 5T C. 25,1.10 5T D. 30.10 5T * GIẢI: Số vòng dây trên 1 mét chiều dài của ống là: n 1/ d , với d là đường kính sợi dây. 1 1 B 4 .10 7.n.I 4 .10 7. .I 4 .10 7. .0,1 25,1.10 5T => Chọn 5.C d 0,5.10 3 6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng A.tia sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B.tia sáng bị gãy khúc khi truyền nghiêng góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. => Chọn 6.B C. tia sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. tia sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt 7. Hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện A. B. C. D. * GIẢI: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải => A sai. => Chọn 7.A * LÝ 12: (33 câu x 0,25 = 8,25 điểm) NH - 378 - 135
  26. 8. Dao động điều hòa là A. dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cos theo thời gian. B. chuyển động tuần hòan trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định, C. dao động có năng lượng không đổi theo thời gian. D. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian xác định. * GIẢI: Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cos theo thời gian. x Acos t => Chọn 8.A 9. Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là: x1 5cos(10 t / 2) cm ; x2 3cos(10 t / 6) cm. Độ lệch pha của hai dao động này bằng A. B. /C.3 D. 0 2 / 3 5 / 6 * GIẢI: 2 1 ( / 6) / 2 2 / 3 => Chọn 9.B 10. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài  , tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bời công thức nào sau đây ? 1  g 1 g  A. T B. T 2 C. T D. T 2 2 g  2  g => Chọn 10.D 11. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Cơ năng của con lắc lò xo bằng A. 0,036 JB. 180 JC. 0,018 JD. 0,6 J * GIẢI: 1 1 W .k.A2 .40.0,032 0,018 J => Chọn 11.C 2 2 12. Khi một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng thì A. cơ năng biến thiên điều hòa. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỷ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vectơ gia tốc đổi chiều. * GIẢI: Vectơ gia tốc aluôn luôn có chiều hướng về VTCB O. Do đó khi vật đi qua VTCB O thì vận tốc của vật có độ lớn cực đại đồng thời vectơ gia tốc a đổi chiều. => Chọn 12.D 13. Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bàn. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 0,4 kg. Xe và con lắc nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật có độ cao h = 42 cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ để con lắc lò xo dao động điều hòa; lấy g 10 m / s2 . Coi vật nhỏ có chiều cao không đáng kể. Để đi qua gầm bàn mà trần xe không chạm vào vật nhỏ trong quá trình dao động của con lắc lò xo thì xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ tối thiểu là A.1,07 m/s.B. 0,82 m/s.C. 0,68 m/s.D. 2,12 m/s. * GIẢI: mg 0,4.10 - Vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ: A  0,08 m 8 cm 0 k 50 - Từ hình vẽ suy ra: NH - 378 - 135
  27. Khi vectơ quay từ M đến M mất thời gian t 2T / 3 , 1 2 -A=-8 cm ứng với đầu xe chạy được quãng đường L = 40 cm (vượt qua được phần cung tròn bên dưới) thì trần xe 12cm O không chạm vào vật nhỏ trong quá trình dao động của M2 M1 con lắc lò xo. A= 8 cm * Vậy xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ tối thiểu là: H=30cm L 0,4 x v 1,07 m / s => Chọn 13.A t 2 0,4 .2 . 3 50 14. Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m)B. Niutơn trên mét vuông ( ) N / m2 C. Oát trên mét vuông (W / m2 ).D. Đề-xi Ben (dB) => Chọn 14.C 15. Một nguồn phát âm trong môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm chuẩn là 12 2 I0 10 W / m . Tại điểm A, ta đo được mức cường độ âm là L = 50 dB. Cường độ âm tại A có giá trị là A. 10 7W / m2 B. 105 W / m2 C. D.10 5W / m2 50 W / m2 * GIẢI: I I L /10 L /10 12 5 7 2 L 10log 10 I I0.10 10 .10 10 W / m I0 I0 => Chọn 15.A 16. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 15 cm. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O của AB một đoạn 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 11.B. 21.C. 19 .D. 9. * GIẢI: Theo đề suy ra O và M nằm trên 2 đường cực đại giao thoa liên kề OM  / 2  2OM 3 cm Trên AB ta có số điểm dao động với biên độ cực đại cực đại thỏa: AB AB 15 15 k k 5 k 5. Do k nhận 9 giá trị nguyên nên suy ra có 9   3 3 điểm thỏa mãn. => Chọn 16.D 17. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số không đổi, vận tốc tăng.B. tần số không đổi, vận tốc giảm, C. tần số tăng, vận tốc tăng. D. tần số giảm, vận tốc giảm. * GIẢI: Ghi nhớ: Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số f không đổi. Tốc độ truyền âm: vrắn > vlỏng > vkhí . Mà:  v / f ran long khí * Vậy: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi, vận tốc tăng và bước sóng tăng. => Chọn 17.A 18. Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỷ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N xấp xỉ bằng A.1,53.B. 1,12.C.1,46 .D. 1,75. * GIẢI: * Chú ý: biên độ của bụng là 1 cm ( Ab = 2a =1 cm) cũng tương đương với bề rộng của bó sóng tại bụng sóng là 2 cm (4a = 2 cm;) NH - 378 - 135
  28.  - Ta có: 15 5.  6 cm . Tính từ nút A thì M thuộc bó sóng thứ hai => M cách nút I 2 gần nhất là IM = 1 cm; N cách nút J gần nhất là JM = 1 cm - Biên độ của điểm bụng: Ab 1 cm MN = 15 – 12 = 3 cm dMin 3 cm (1). - Biên độ dao động của M là: 2 .IM 2 .1 3 3 A 2a sin 1. sin cm A cm (M và N ngược pha). M  6 2 N 2 + Từ hình vẽ suy ra: Hai tam giác vuông HMM1 và HNN1 bằng nhau, MH = NH = 1,5 cm, MM1 NN1 AM 3 / 2 cm 2 2 2 2 => dMax M1N1 2M1H 2 HM MM1 2 1,5 0,75 3,464 cm (2). d 2 1,52 0,752 5 + Từ (1) & (2), ta được: Max 1,12 cm => Chọn 18.B dMin 3 2 19. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch AB có dạng u 220 2cos 100 t V . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là A. 220 VB. 440 VC. 110 2 V D. 220 2 V => Chọn 19.A 20. Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u 100cos100 t V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2cos(100 t / 3) A . Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là A. P = 50 WB. P = 100 W C. P = 50 W D. P =3 100 3 W * GIẢI: Công suất tiêu thụ: P UI cos 50 2. 2.cos / 3 50 W => Chọn 20.A 21. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở thuần R. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng: A.80 V.B. 120V.C. 200 V .D. 160 V. * GIẢI: 2 2 2 2 UR U UC 200 120 160 V (uR và uC vuông pha) => Chọn 21.D 22. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. .e 48 cos 4B. t. / 2 V e 4,8 cos 4 t / 2 V C. e 48 cos 4 t / 2 V . D. .e 4,8 cos 4 t V * GIẢI: 120.2  Ta có: N 100; S 600.10 4m2;  4 rad / s ; n, B 60 * Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây này là: e NBSsin t 100.0,2.600.10 4.4 sin 4 t NH - 378 - 135
  29. e 4,8 sin 4 t V 4,8 cos(4 t / 2) V => Chọn 22.B 23. Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 / H và tụ điện có điện dung C 10 4 / F . Đặt đỉện áp u 200 2cos 100 t V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức A. i 2 2 cos(100 t / 4) A B. i 2cos(100 t / 4) A C. i 2cos(100 t / 4) A D. i 2 cos(100 t / 4) A * GIẢI: 200 100 Z 200 ; Z 100 ; tan 1 ; i trễ pha so u L C 100 4 4 i 4 U 200 2 I 0 2 A => i 2cos(100 t / 4) A => Chọn 23.B 0 Z 2 1002 200 100 24. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc / 2 . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi ta chưa thay đổi L có giá trị bằng A. B.10 01203 V. VC. D. 100 V 100 2 V * GIẢI:    Biểu diễn vectơ các điện áp U U AM UMB Vì uAM (chỉ có R) luôn vuông pha với uMB (có L, C) nên quỹ tích của M là đường tròn nhận U AB = 150 V làm đường kính. Do dòng điện trong mạch trước  và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc / 2 , nên U  U (do đoạn mạch AM chỉ chứa AM1 AM2 điện trở R) => AMBN là hình chữ nhật (tứ giác AMBN có 3 góc vuông) Theo đề: U 2 2U U 2 2U (Do: NB = AM, MB = AN) MB2 MB1 AM1 AM2 Áp dụng định lý PyTaGo trong tam giác vuông AMN, với MN = AB U AB 150 V , ta được: 2 2 2 150 U 2 2U 3U 150 U 50 V AM2 AM2 AM2 AM2 U 2 2U 100 2 V => Chọn 24.C AM1 AM2 25. Đồ thị biến đổi theo thời gian của điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch có giá trị là: A. Z = 100 Ω, P = 50 W. B. Z = 50 Ω, P = 100 W. C. Z = 50 Ω, P = 0 W. D. Z = 50 Ω, P = 50 W. * GIẢI: + Từ đồ thị, ta thấy u và i vuông pha nhau (i sớm pha / 2 so với u), do đó: P UI cos 0 U 50 Tổng trở của mạch: Z 50  => Chọn 25.C I 1 NH - 378 - 135
  30. 26. Máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L 1/ mH và một tụ điện C 4 / nF . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c 3.108 m / s Bước sóng điện từ mà máy phát ra là: A.764m.B. 38 km.C. 4 km .D. 1200 m. * GIẢI: 10 3 4.10 9  2 c. LC 2 .3.108. . 1200 m => Chọn 26.D 27. Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là A. f 1/ 2 LC B. f 1/ LC C. D.f 1/ 2 LC f 2 / LC => Chọn 27.C 28. Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím là A. ánh sáng tímB. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng D. ánh sáng lam => Chọn 28.B 29. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. => Chọn 29.B C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy tế bào da. 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m . Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm . Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. B.6, 7C. m D.m 6,3 mm 5,5 mm 5,9 mm * GIẢI: D x x k.  .5.10 4m a k x 5.105 5.105 380.10 9m .5.10 4m 760.10 9m .x k 2. .x k 2.380 2.380 5.105 Đặt: t .x t k 2t (*) 2.380 Để M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng thì phải có đúng 5 giá trị k 5.105 thỏa (*) t 4 .x 4 x 6,08.10 3m 6,08mm => Chọn 30.D 2.380 31*. (Minh họa THPT QG - 2018) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; 1 và 2 . Tổng giá trị 1 2 bằng A. 1078 nm. B. 1080 nm. C. 1008 nm. D. 1181 nm. k 2n k3 4 490 2 3 * GIẢI: Ta có: k4 3 735 3 k4 3n k  k  2n.735 1470n Mặt khác: 3  3 3 (*) k 3 k k k NH - 378 - 135
  31. 1470n Do :380  760 380 760 k + Với n 1 1,93 k 3,87 k 2  k 3 . Ta loại trường hợp này vì chỉ có 2 giá trị k thì khi thay vào (*) chỉ tìm được 2 bức xạ có bước sóng 735 nm và 490 nm mà theo đề bài tại M có tới 4 bức xạ. + Với n 2 3,87 k 7,74 k 4 ; k 5; k 6; k 7 Thay 4 giá trị của k vừa tìm được và n =2 vào (*) được: 3 735 nm; 4 490 nm; 2 588 nm; 1 420 nm 1 2 1008 nm => Chọn 31.C * Chú ý: Khi n ≥ 3 thì số vân sáng tại M sẽ lớn hơn 4. 32. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng A. màu đỏ.B. màu tím.C. màu vàng.D. màu lục. * GIẢI: Ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng màu tím. Vì bước sóng của ánh sáng huỳnh quang phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích. => Chọn 32.B 33. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt A. notron.B. phôtôn.C. prôtôn.D. êlectron. => Chọn 33.B 34. Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 m . Lấy h 6,625.10 34 J.s ; c 3.108m / s và 1eV 1,6.10 19 J . Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là A. 0,66.10 3eV B. C.1,0 D.56 .10 25eV 0,66eV 2,2.10 19eV * GIẢI: hc 6,625.10 34.3.108  eV eV 0,66 eV => Chọn 34.C .1,6.10 19 1,88.10 6.1,6.10 19 35. Xét nguyên tử hyđrô theo mẫu nguyên tử Bohr . Êlectron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27r0 (r0 là bán kính Bohr ), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300 % . Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. B.60 C.r0 30r0 D. 50r0 40r0 * GIẢI: mv2 mv2 Ta có: r r 27r (*)và 2 3. 1 v2 3v2 1 2 0 2 2 2 1 2 2 mv ke2 ke2 ke2 r v Mặt khác: 1 r . Tương tự: r 1 2 3 . Thay vào (*): r 2 1 2 2 2 r 2 1 r1 mv1 mv2 2 v1 r r 1 27r r 40,5r . Vậy bán kính của quỹ đạo dừng m có giá trị gần nhất với giá 1 3 0 1 0 1 trị 40r0 . => Chọn 35.D 36. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u . Lấy 1 u 931,5 MeV / c2 . Phản ứng này NH - 378 - 135
  32. A. tỏa năng lượng B.16 ,thu8 M năngeV lượng 1,68 MeV C. thu năng lượng D.16 ,tỏa8 M năngeV lượng 1,68 MeV * GIẢI: Phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng nếu M M0 . Từ giả thiết suy ra phản ứng trên thu năng lượng vì M M0 . Năng lượng thu vào là: 2 E M M0 c 37,9656 37,9638 .931,5 MeV 1,6767MeV => Chọn 36.B 235 37. Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 92U . Biết công suất phát điện là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20 % . Cho rằng khi một hạt nhân urani 235U phân hạch thì toả ra năng lượng là 3,2.10 11J . Lấy 92 N 6,023.1023mol 1 và khối lượng mol của 235U là 235 g / mol . Nếu nhà máy hoạt A 92 235 động liên tục thì lượng urani 92U mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là A. 962 kg B. 1121 kg C. 1352,5 kg D. 1421 kg * GIẢI: Với H = 20 % => Công suất toàn phần: P 5.500.106 J => Năng lượng toàn phần cần cung cấp trong 365 ngày: E 5.500.106.365.24.3600 7,884.1016 J . Năng lượng này ương ứng 16 7,884.10 27 với số Uurani phân hạch là: nU 2,46375.10 3,2.10 11 * Vậy khối lượng urani cần dùng trong 365 ngày: n 2,46375.1027 m U .M .235 g 961283 g 961,283 kg => Chọn 37.A 23 NA 6,023.10 * Làm gọn: Khối lượng urani cần dùng trong 365 ngày là: E nU M tp M mU .M . .Ptp.t365 NA NA E1p / u NA.E1p / u 235. 5.500.106 . 365.24.3600 mU 961283 g 961,283 kg => Chọn 37.A 6,023.1023.3,2.10 11 226 226 38. Rađi 88Ra là nguyên tố phóng xạ . Một hạt nhân 88Ra đang đứng yên phóng ra hạt và biến đổi thành hạt nhân con X . Biết động năng của hạt là 4,8 MeV . Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u ) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là: A. 4,986 MeV B. 6,986 MeV C. 4,886 MeV D. 6,886 MeV * GIẢI: 226 4 A Phản ứng hạt nhân: 88Ra 2He Z X E K KX 4 4 m Ta có: KX 4 E K K 4,8. 1 4,886 MeV 222 222 K mX 222 => Chọn 38.C NH - 378 - 135
  33. 39. (Minh họa THPT QG - 2018) Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2 , tỷ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3 2t1 3t2 , tỷ số đó là A. 17. B. 575.C. 107. D. 72. * GIẢI: * CÁCH 1: Giả sử ban đầu (t = 0), có N0 hạt nhân X. t - Tại t : Số hạt nhân X còn lại là: N N e  1 , số hạt nhân bền Y tạo ra bằng với số hạt 1 X1 0 t nhân X phân rã: N N – N N (1 e  1) Y1 0 X1 0 N t Y 1 e 1 t 1 1 2 e 1 N t1 3 X1 e t t - Tương tự: Tại t : N N e  2; N N – N N (1 e  2 ) 2 X2 0 Y2 0 X2 0 N t Y 1 e 2 t 1 2 3 e 2 N t2 4 X2 e N t3 Y3 1 e 1 Tại t3 : n 1 N t3 t3 X3 e e (2t 3t 2 3 t3 1 2) 2t1 3t2 1 1 1 Với e e e .e . 3 4 576 1 Do đó: n 1 576 1 575 => Chọn 39.B t e 3 * CÁCH 2: Giả sử ban đầu (t = 0), có N0 hạt nhân X. t / T NY 1 1 1 2 t1 / T - Tại t1 : 2 2 3 N t1 / T X1 2 t / T NY 2 2 1 2 t2 / T - Tại t2 : 3 2 4 N t2 / T X2 2 t / T NY 3 3 1 2 t3 / T 2t1 3t2 / T - Tại t3 : 2 1 2 N t3 / T X3 2 2 3 t1 / T t2 / T 2 3 2 . 2 1 3 .4 1 575 => Chọn 39.B 14 40. Khi bắn hạt có động năng K vào hạt nhân 7 N đứng yên thì gây ra phản ứng NH - 378 - 135
  34. 4 14 17 2He 7 N 8O X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là: mHe 4,0015 u, mN 13,9992 u, mO 16,9947 u và mX 1,0073 u . Lấy 1 u 931,5 MeV / c2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV. * GIẢI: Năng lượng của phản ứng: E (mHe mN mO mX )931,5 1,21 MeV 0 (thu NL) Định luật BTNL: K KN E KO KX K KO E K KO 1,21 MeV (1) 2 2 Định luật BT động lượng: p pO p pO 2m K 2mOKO 4K 17KO 4 1,21 Thay (1) vào: K K 1,21 K .17 1,58 MeV => Chọn 40.B 17 13 NH - 378 - 135
  35. ĐỀ 10 * LÝ 11: (7 câu x 0,25 = 1,75 điểm) 1. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5  và mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 R2 8  mắc song song. Cường độ dòng điện trong mạch chính là A. 2 A.B. 4,5 A.C. 1 A.D. 0,5 A. * GIẢI:  9 Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là: I 2 A=> Chọn 1.A RN r 8 / 2 0,5 2. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A ; Cho AAg 108 đvc, nAg 1 . Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là A. 1,09 g.B. 1,08 Kg.C. 0,54 g.D. 1,08 mg. * GIẢI: AIt 108.1.965 Khối lượng Ag bám vào catôt: m 1,09 g => Chọn 2.A Fn 96500.1 3. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.B. khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. * GIẢI: + Suất điện động  của nguồn điện đặc trương cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. => Chọn 3.B 4. Một người có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Mắt người đó bị tật A. lão thị.B. loạn thị.C. viễn thị.D. cận thị. * GIẢI: Mắt người bình thường có điểm cực viễn ở vô cùng, mắt người này có cực viễn OCv 50 cm => Mắt cận thị. => Chọn 4.D 5. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới .B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới . C. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.D. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới . * GIẢI: sin r n1 + Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: n1sini n2 sin r const sini n2 => Khi góc tới i tăng lên => sini tăng lên => sin r tăng lên => Góc khúc xạ r cũng tăng. => Chọn 5.C 6. Một electron bay với tốc độ v0 theo hướng vuông góc với các đường sức của một từ trường 14 đều độ lớn 100 (mT) thì chịu một lực Lorenxơ có độ lớn 1,6.10 N . Giá trị v0 bằng: A. B.1,6 C 1 0D.6 m / s 109 m / s 1,6.109 m / s 106 m / s * GIẢI: + Lực Lorentz tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường được xác định bởi biểu thức: 14 ·  f 1,6.10 f v q Bsin v , B v 106 m / s => Chọn 6.D L 0 e 0 0 19 3 qe .B 1,6.10 .100.10 7. Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện không đổi có suất điện động  = 20 V và điện trở trong r . Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy khi R1 2  và R2 12,5  thì giá trị công suất tiêu thụ trên biến trở là như nhau. Công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở là: A. 10 W.B. 30 W.C. 40 WD. 20 W. NH - 378 - 135
  36. * GIẢI: Công suất tiêu thụ trên mạch: R. 2 400R P RI 2 PR2 2 Pr 200P R Pr2 0 (*) 2 2 2 R r R r 2Rr Phương trình (*) là PT bậc hai ẩn số R cho ta 2 nghiệm R1; R2 phân biệt 2 => R1.R2 C / A r 2.12,5 r 5  400R 400 400 400 + Mặt khác: P 20 W 2 2 r2 4r 20 R r 2Rr R 2r R Vậy công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là 20 W , đạt khi R r 5  => Chọn 7.D * LÝ 12: (33 câu x 0,25 = 8,25 điểm) 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, khi qua vị trí cân bằng có tốc độ 37,68 cm/s. Tần số dao động của vật là A. 6,28 Hz.B. 1 Hz.C. 3,14 Hz.D. 2 Hz. * GIẢI: 37,68 Ta có: v A A.2 f f 1 Hz => Chọn 8.B max 2 .6 9. Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 5 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường g 10 m / s2. Chiều dài dây treo của con lắc bằng A. 40 cm.B. 1,0 m.C. 1,6 m.D. 80 cm. * GIẢI: g 10 Chiều dài của dây treo : l 0,4 m 40 cm => Chọn 9.A 2 52 10. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và có các pha ban đầu là π /6 và π/2 . Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng A. B.A A2C. D. 2A A 3 * GIẢI: 2 2 Độ lệch pha: / 3 Ath A A 2AAcos A 3 => Chọn 10.C 11. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g, gọi l0 là độ dãn của lò xo khi vật nặng cân bằng. Tần số của con lắc được xác định bởi công thức g 1 g l 1 l A. f 2 B. f C. f 2 0 D. f 0 l0 2 l0 g 2 g * GIẢI: k g 1 g Tại VTCB: mg k l0  2 f f => Chọn 17.B m l0 2 l0 12. Tại một nơi trên mặt đất, nếu chỉ tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 2 lần thì tần số dao động nhỏ của con lắc nơi đó sẽ A. giảm 2 lần.B. tăng lần.2C. tăng 2 lần.D. không đổi. * GIẢI: g / 1 g f  2 f f => Khi tăng chiều dài lên 2 lần thì tần số giảm 2 lần.  2 2 2 => Chọn 12.A NH - 378 - 135
  37. 13. Một chất điểm có khối lượng m = 50 g dao động điều hòa có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm như hình bên. Biên độ dao động của chất điểm gần bằng giá trị nào dưới đây nhất? A. 2,5 cm.B. 2,0 cm. C. 3,5 cm.D. 1,5 cm. * GIẢI: Tại thời điểm t1 8 ms thì 3 1 1 1 1 A E E E E kx2 . kA2 => Ta chọn x (động năng đang tăng) d 4 t 4 2 1 2 4 1 2 1 1 1 1 1 2 Tại thời điểm t 26 ms thì E E E E kx2 . kA2 x A 2 d 2 t 2 2 2 2 2 2 2 (thời điểm này động năng đang giảm) 3 1 1 54 Từ VTLG: t 18.10 s T T T s  72,7 rad / s -A A 12 8 625 x2 O x1 x 1 1 2E 1 2.30.10 3 Biên độ dao động: E m2A2 A . 0,015 m 1,5 cm 2  m 72,7 0,05 => Chọn 13.D 14. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. 0,25 m.B. 1,5 m.C. 0,5 m.D. 1 m. * GIẢI:  Điều kiện để có sóng dừng trên dây có hai đầu cố định  n với n là số bó sóng trên dây. 2 Khi xảy ra sóng dừng, trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu dây) => có 4 bó sóng n 4  0,5 m Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là nửa bước sóng 0,5 0,25 m => Chọn 14.A 15. Trong sóng dừng, những điểm nằm giữa hai nút liền kề sẽ A. luôn đứng yên.B. dao động cùng pha. C. dao động cùng tốc độ cực đại.D. dao động cùng biên độ. * GIẢI: + Trong hiện tượng sóng dừng, các điểm nằm giữa hai nút liền kề luôn dao động cùng pha. => Chọn 15.B 16. Một sợi dây đàn hồi căng ngang vào hai điểm cố định, tốc độ truyền sóng trên dây không đổi là 2 m/s. Khi kích thích để trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng thì bước sóng trên dây là 50 cm. Kích thích để trên dây có sóng dừng với tần số nhỏ nhất fmin . Giá trị của fmin là A. 4 Hz .B. 24 Hz.C. 0,8 Hz.D. 16 Hz. * GIẢI:  0,5 Lúc đầu:  n 5. 1,25 m (Với 5 bụng sóng => 5 bó sóng => n = 5;  0,5 m ) 2 2  v nv Lúc sau:  n n f với n là số bó sóng. Để f => n = 1. 2 2 f 2 min v 2 * Vậy f 0,8 Hz => Chọn 16.C min 2 2.1,25 17. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình u 6cos 4 t 0,02 x . Trong đó u và x được tính bằng centimet (cm) và t tính bằng giây (s). Quãng đường sóng truyền đi được trong thời gian 7,15 s là NH - 378 - 135
  38. A. 14,3 m.B. 15,2 m.C. 20 m.D. 16,5 m. * GIẢI: 2 x 2 Từ công thức: u U cos t 0,02 cm  100 cm 1 m 0     1.4 v . 2 m / s . T 2 2 Quãng đường mà sóng truyền đi: s vt 2.1,75 14,3 m => Chọn 17.A 18. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Một thiết bị đo mức cường độ âm chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 5 m/s . Khi đến điểm B cách nguồn 10 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB. Thời gian để thiết bị đo đó chuyển động từ A đến B là A. 20 s.B. 22 s.C. 24 s.D. 18 s. * GIẢI: P L 10log A 2 I04 OA OA + Ta có: L L 20 20log OA 10OB 100 m P B A OB L 10log B 2 I04 OB AB 100 10 => Thời gian chuyển động từ A đến B: t 18 s => Chọn 18.D v 5 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C một điện áp có biểu thức u U0cos t . Tại thời điểm cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị i U0C thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng A. U0 / C B. U0 C. 0D. U0 * GIẢI: U0 Ta có: I0 U0C . Theo đề: i U0C i I0 ZC 2 2 i u Cường độ dòng điện và điện áp hai đầu tụ vuông pha nhau 1 u 0 I0 U0 => Chọn 19.C 20. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: biến trở R, tụ điện có điện dung C 10 4 / F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 0,5 / H . Điện áp đặt vào hai đầu mạch luôn không đổi và có biểu thức u 220cos 100 t V . Điều chỉnh biến trở R để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó là A. 484 W.B. 968 W.C. 242 W.D. 121 W. * GIẢI: Công suất cực đại trên mạch khi R biến thiên: RU 2 U 2 U 2 2202 / 2 P RI 2 242 W 2 2 2. 50 100 R2 Z Z Z Z 2 ZL ZC L C R L C R => Chọn 20.C 21. Khi một đoạn mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện, nếu chỉ điện trở R giảm thì NH - 378 - 135
  39. A. hệ số công suất của mạch giảm. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm. C. công suất tiêu thụ của mạch giảm. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở không đổi. * GIẢI: Khi xảy ra cộng hưởng, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở luôn bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch → không đổi. => Chọn 21.D 22. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch A. Ngược pha.B. sớm pha.C. cùng pha.D. trễ pha. * GIẢI: Vì ZL ZC Mạch có tính cảm kháng => Điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn so với dòng điện trong mạch. => Chọn 22.B 23. Khi tăng tần số dòng điện xoay chiều lên 3 lần thì dung kháng của tụ điện A. giảm 3 lầnB. tăng lầnC.3 giảm 3 lần.D. tăng 3 lần. * GIẢI: 1 1 Z Z : f tăng 3 lần thì dung kháng giảm 3 lần. => Chọn 23.C C C.2 f C f 24. Đặt điện áp xoay chiều u U0cos 2 ft (U0, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công 4 3 suất của mạch khi R  bằng 3 A. 0,71.B. 0,59.C. 0,87.D. 0,5. * GIẢI: 2 4 2 Từ đồ thị ta có: cos (R 4) ZL ZC 16 2 2 2 4 ZL ZC 4 3 4 3 / 3 Hệ số công suất của mạch khi: R cos 0,5 => Chọn 24.D 3 2 4 3 / 3 16 25. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 và tần số góc  luôn không đổi. Đồ thị của điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch theo thời gian trên một hệ trục như hình vẽ. Tỷ số R / L nhận giá trị nào dưới đây? A. B.1/ 0,53 C. D.2 3 * GIẢI: Tại thời điểm t1 / 6 thì i I0 và u U0 / 2(đang giảm) Dùng VTLG suy ra: u sớm pha / 3 so i . NH - 378 - 135
  40. Z L R 1 Ta có: tan tan 3 L => Chọn 25.A 3 R R L 3 26. Sóng điện từ xuyên qua tầng điện ly là A. sóng dài B. sóng trung .C. sóng ngắn.D. sóng cực ngắn. * GIẢI: Sóng cực ngắn là sóng điện từ xuyên qua tầng điện ly. => Chọn 26.D 27. Dòng điện trong mạch LC lý tưởng có L 5 H , có đồ thị như hình vẽ. Lấy 2 10 . Tụ điện có điện dung là: A. C = 25 FB. C = 50 F  C. C = 20 nFD. C = 40nF * GIẢI: Gọi T là chu kỳ dao động của cường độ dòng điện, T 2 ta có T 2 LC C 1 2 I0/2 I0 4 L -I0 Nhìn vào đồ thị của cường độ dòng điện theo thời gian. O i Thời gian i tăng từ 2mA ( / 3 ) đến giá trị cực đại 4 mA T T là , thời gian tiếp theo i giảm từ 4mA về giá trị không là . 6 4 T T 5T 5 ⇒ Tổng hai khoảng thời gian đó làt .10 6s T 2.10 6s . Thay các giá 6 4 12 6 trị của L và T vào (1) ⇒ C = 20 nF => Chọn 27.C 28. Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất là A. tia hồng ngoại.B. tia đơn sắc lục.C. tia X.D. tia tử ngoại. * GIẢI: X tu ngoai nhin thay hong ngoai vo tuyen => Tia X có bước sóng nhỏ nhất => Chọn 28.C 29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng  thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây là đúng? a aD i ai A. B.i C. D. i   D  aD D * GIẢI: + Hệ thức đúng là:  ai / D => Chọn 29.D 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42 μm . Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là A. 0,3 mm.B. 0,6 mm.C. 0,45 mm.D. 0,75 mm. * GIẢI: + Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 2i 2,24 mm i 1,12 mm cm D 1,6.0,42.10 6 → Khoảng cách giữa hai khe a 0,6 mm => Chọn 30.B i 1,12.10 3 31. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 0,6 m và 2 0,5 m vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Trên khoảng rộng L = 28 mm miền có giao thoa ánh sáng đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa có bao nhiêu vân trùng? NH - 378 - 135