Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7 - Trường THPT số 3 An Nhơn (Có đáp án)

docx 7 trang thungat 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7 - Trường THPT số 3 An Nhơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_ly_lop_12_de_so_7_t.docx

Nội dung text: Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7 - Trường THPT số 3 An Nhơn (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN ĐỀÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018.Đề số 7 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Một con lắc lò xo gồm: lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức: m k 1 m 1 k A. T = 2 . B. T = 2 . C. . D. . k m 2 k 2 m Đáp án: A Câu 2: Hai dao động điều hòa, cùng phương theo phương trình x 1 = 3cos(20 t)(cm) và x2 = 4cos(20 t + )(cm); 2 với x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tần số của dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 5Hz.B. 20 HzC. 10Hz.D. 20Hz. Câu 3: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì sợi dây AB có chiều dài: A. bằng một phần tư bước sóng.B. bằng một bước sóng. C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng.D. bằng số nguyên lần nữa bước sóng. Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng Z C = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 4 C. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 4 Câu 5: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây. C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây. Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện T A. biến thiên điều hoà với chu kì T. B. biến thiên điều hoà với chu kì . 2 C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian. Câu 7: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là . Khoảng vân được tính bằng công thức a a D aD A. i = .B. i = .C. i = .D. i = . D D a  Câu 8: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng  1 = 0,75m và 2 = 0,25m vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện o = 0,35m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Cả hai bức xạ.B. Chỉ có bức xạ  2. C. Không có bức xạ nào.D. Chỉ có bức xạ  1. 14 Câu 9: Trong hạt nhân 6 C có A. 8 prôtôn và 6 nơtron.B. 6 prôtôn và 14 nơtron.C. 6 prôtôn và 8 nơtron.D. 6 prôtôn và 8 electron. Câu 10: Gọi N0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ. N là số hạt nhân còn lại tại thời điểm t,  là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. Biểu thức nào sau đây đúng: t t T - 1 A. N = N0e .B. N = N 02 . C. N = N0e . D. N = N 02 . T Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. Trang 1
  2. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 12: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. Câu 13: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A A 2 A A 2 A. x = ± . B. x = ± . C. x = ± . D. x = ± . 2 2 4 4 Câu 14: Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ 120m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2m. Tần số của sóng là A. 220Hz.B. 150Hz.C. 100Hz.D. 50Hz. Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều u = 2002 cos100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng Z C = 50 mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức A. i = 4cos(100 t - )(A). B. i = 22 cos(100 t + )(A). 4 4 C. i = 22 cos(100 t - )(A). D. i = 4cos(100 t + )(A). 4 4 Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6m và 2 = 0,5m thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng. A. 0,6mm.B. 6mm.C. 0,8mm.D. 8mm. Câu 17: Một đèn laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7m. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là: A. 3,52.1019. B. 3,52.10 20. C. 3,52.10 18. D. 3,52.10 16. 7 Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân sau: p + 3 Li X + + 17,3MeV. Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 gam Hêli là A. 13,02.1026MeV.B. 13,02.10 23MeV.C. 13,02.10 20MeV.D. 13,02.10 19MeV. Câu 19: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i 420. C. i > 490. D. i > 430. Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài 0,3m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chổ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5m và gia tốc trọng trường là 9,8m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xĩ A. 41km/h.B. 60km/h.C. 11,5km/h.D. 12,5km/h. HD: Biên độ lớn nhất khi S l S g 12,5 9,8 T T 2 v 11,376m / sx3,6 41km / h 0 v g 2 l 2 0,3 Câu 22:Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm. Tại hai điểm M, N cách nhau 9cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s. B. 80cm/s.C. 70cm/s.D. 72cm/s. HD: v M,N dao động cùng pha: 9 = k = k f 9 f 70 80 MODE 7 k 6 , v = 75cm/s k Câu 23: Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe Trang 2
  3. được là 0,12s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nhôm là 6420m/s. Chiều dài của thanh nhôm là: A. l = 4,1745m B. l = 41,745m C. l = 342,5m D. l = 34,25m HD: Hiệu thời gian truyền âm trong nhôm và không khí: l l v v v v t l( n kk ) t l t n kk 41,7458m vkk vn vn .vkk vn vkk 1 10 3 Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = H và tụ điện C = F mắc nối tiếp. 4 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 1202 cos100 t(V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu ? A. R = 120, Pmax = 60W.B. R = 60, P max = 120W. C. R = 400, Pmax = 180W.D. R = 60, P max = 1200W. HD: Để công suất đạt cực đại thì: R ZL ZC 100 - 40=60 Ω U 2 P 120W 2R Câu 25: Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 1002 cos100 t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là 3 50 10 3 50 10 4 A. R =  và C = F.B. R =  và C = F. 3 5 3 5 0 R 10 3 10 4 C. R = 50 3và C = F.D. R =50 và C = F. 3 i(t) 100 3 HD: Mạch RC: u và i lệch pha , I = 3 nên Z =  3 3 Zc Z 50 100 3 100 Z, ZC, R tạo thành nửa tam giác đều cạnh Z nên: R =  , Z C =  3 3 2 2 10 3 C = F. 5 Câu 26: Một đoạn dây dài 60cm có khối lượng 6g, một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia treo lên một đĩa cân rồi vắt qua ròng rọc, dây bị căng với một lực FC 2,25N . Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 1,5m/s B. v = 15m/s C. v = 22,5m/s D. v = 2,25m/s 2 m 2 Fc .l 2,25.0,6 HD: ( Fc v v ,m kg,l m) v 15m / s l m 0,006 Câu 27: Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là  21 = 0,1216m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng  31 = 0,1026m. Hãy tính bước sóng dài nhất 32 trong dãy Banme. A. 6,566m.B. 65,66m.C. 0,6566m. D. 0,0656m. hc hc HD: E E  6,5638.10 7 m  3 2 32 13,6 13,6 32 ( ( ))e 32 22 Cách 2: hc hc hc E3 E2 E3 E1 E1 E2 32 31 21 3121 32 = 0,6566m. 31 21 Câu 28: Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: u 120 2 cos100 (V).t Biết R 20 3 , ZC 60 và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Xác định L để U L cực đại và giá trị cực đại của U L bằng bao nhiêu? Trang 3
  4. 0,8 0,6 A. L H;U 120V B. L H;U 240V Lmax Lmax 0,6 0,8 C. L H;U 120V D. L H;U 240V Lmax Lmax 2 2 2 2 R Z C 0,8 U R ZC HD: Để (UL)max thì ZL 80 L (H ) và (U L )max 240W ZC R Câu 29: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu? A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S = 2,56.10-3(mm). HD: F = q.E = ma 2 2 Theo công thức liên hệ: v v0 2aS v2 v2 (3.105 )2 S 0 0 .9,1.10 31 =2,559375.10-3m q.E 19 2a 2.( ) 2.( 1,6.10 .100) m -6 -6 Câu 30: Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau -6 một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là bao nhiêu? A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N).  q .q HD: F là lực đẩy có độ lớn F 9.109 1 2 14,4N 13 13 (5.10 2 )2  q .q F là lực húc có độ lớn F 9.109 2 3 14,4N 23 23 (5.10 2 )2   F13  F12 vậy Fq3 = 20,36N Câu 31: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 45 0. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là bao nhiêu? A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’. 2 sin i 2 3 HD: sin r 2 r 3201/ n 4 2 4 3 D = i – r = 450 -3201/ = 12058/ Câu 32 : Một ống dây được quấn với mật độ 8000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm 3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi từ 0 đến 5A trong thời gian 0,05 s. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là: A. 0 (V). B. 1 (V). C. 4 (V). D. 10 (V). N 2 N 2 HD: Ta có L 4 .10 7 S 4 .10 7. .V 4 .10 7.n2 .V l l 2 i 4 .10 7 (8.103 )2.5.10 4.5 e L 4V tc t 0,05 Câu 33: Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì m dao động với chu kì T1 = 0,6 s, mắc vật m vào lò xo k2 thì m dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Khi mắc m vào hệ 2 lò xo (k1//k2) thì chu kì dao động của m là: A. T = 0,48 s B. T = 0,7 s C. T = 1 s D. T = 1,4 s HD: 2 2 2 2 m 4 m 2 2 m 4 m T1 4 k1 2 và T2 4 k2 2 k1 T1 k2 T2 Trang 4
  5. m m T 2T 2 T 2 4 2 4 2 1 2 1 1 2 2 k1 k2 2 T1 T2 4 m( 2 2 ) T1 T2 2 2 T1 T2 T 2 2 0,48(s) T1 T2 Câu 34*: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường cm là A. 0,6 s.B. 0,4 s. C. 0,1 s. D. 0,2 s. HD: Lực do lò xo tác dụng lên Q là lực đàn hồi của lò xo. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo: T = 2π = 2π = 2π = 2π = 2π = 0,4 s Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB: x = ∆l0 = = = 0,04 m = 4 cm Biên độ dao động của vật tính theo công thức:A2 = x2 + = x2 + = x2 + A2 2 2 => = x = (∆l0) =>A = 2∆l0 = 8cm Thời gian gắn nhất để vật đi hết quãng đường là tmin = 2t1 với t1 là thời gian vật đi từ VTCB đến li độ x = 4 cm: t1 = T => tmin = T = 0,1 s. Câu 35*: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2 cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12 cm và 5 cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là A. 0 B. 3 C. 2 D. 4 HD: Số đường hyperbol cực đại cắt MN bằng số điểm cực đại trên CD + Ta có AM – BM = AC – BC = 7cm Và AC + BC = AB = 13cm suy ra AC = 10cm + Ta lại có AM2 – AD2 = BM2 – BD2 Và DB = AB – AD suy ra AD = 11,08cm + Xét một điểm bất kì trên AB, điều kiện để điểm đó cực đại là : d2 –d1 = kλ; d2 + d1 = AB => d2 = (AB + kλ)/2 + số điểm cực đại trên AC là: => có 16 điểm cực đại + số cực đại trên AD: => có 18 điểm cực đại Vậy trên CD có 18 – 16 = 2 cực đại, suy ra có 2 đường hyperbol cực đại cắt MN. Câu 36* : Lần lượt đặt điện áp (U không đổi, thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, P X và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với và của Y với . Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng Z L1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng Z C1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? Trang 5
  6. A. 14 W.B. 18 W. C. 24 W.D. 10 W. Lời giải: + Khi (1) + Khi (2) + Từ (1) và (2) RX = 1,5RY; . + Khi (Do ) (Do ) + Công suất: Chọn C. Câu 37: Giao thoa với khe Young có a = 0,5mm, D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có 0,4m  0,75m . Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm: A. 2 B. 3 C.4 D. 5 1 D OM.a HD: Số bức xạ bị tắt tại OM=OM (k )  1 2 a (k )D 2 OM.a 0,4  0,75 vận dụng MODE 7 1 (k )D 2 k  1 1,2 2 0,72 3 0,5142 4 0,4 5 0,3272 226 Câu 38: Hạt nhân 88 Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt α là K α = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng A.9,667MeV.B.1.231 MeV. C. 4,886 MeV. D.2,596 MeV. 226 A 4 222 HD: 88 Ra Z X 2 (86 X ) K m Vì hạt nhân mẹ đứng yên: X Kx m Theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần Trang 6
  7. 2 2 m mRac (mX m )c K X K mà K X K mX m m E K K K (1 ) 4,886MeV mX mX Câu 39: Xét phản ứng hạt nhân: X Y + . Hạt nhân mẹ đứng yên. Gọi K Y, mY và K , m lần lượt là động K năng, khối lượng của hạt nhân con Y và . Tỉ số Y bằng K m 4m m 2m A. . Y B. . C. . D. . m mY mY mY HD: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 0 p p  Y pY p vậy pY p 1 (mv)2 p2 mà K mv2 2 2m 2m KY m Như vậy: 2K m 2KY mY K mY Câu 40*: Người ta cần tải 1 công suất 5 MW từ nhà máy điện đến một nơi tiêu thụ cách 5 km. Hiệu điện thế cuộn thứ cấp máy tăng thế là U = 100 kV, độ giảm thế trên đường dây không quá 1% U. Điện trở suất các dây tải là 1,7. 10–8 Ωm. Tiết diện dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? A. S ≥ 4,25 mm2. . B. S ≥ 8,5 mm 2 C. S ≥ 8,5 cm2. D. S ≥ 4,25 cm2. HD: Ta có d = 5 km ⇒ ℓ = 10 km = 10000 m. Độ giảm điện thế U = IR ≤ U = 1 kV = 1000V ⇒ R ≤ Mà P = UI ⇒ I = = 50 A ⇒ R ≤ = 20Ω ⇔ ρ ≤ 20 ⇔ S ≥ ρ,S)) Thay số ta được S ≥ = 8,5 mm2 → S ≥ 8,5 mm2 HẾT Trang 7