Đề tập huấn các môn thi THPT Quốc gia môn Vật lý Khối 11 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Quế Võ số 3
Bạn đang xem tài liệu "Đề tập huấn các môn thi THPT Quốc gia môn Vật lý Khối 11 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Quế Võ số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tap_huan_cac_mon_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_khoi_11_ma.doc
- de 209.pdf
Nội dung text: Đề tập huấn các môn thi THPT Quốc gia môn Vật lý Khối 11 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Quế Võ số 3
- SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ TẬP HUẤN CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 3 Năm học 2018 - 2019 Môn Vật lý. Khối:11 Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) (40 câu trắc nghiệm) Mã đề: 209 Họ, tên học sinh: SBD Câu 1: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là. A. 6,4.10-15 (N). B. 3,2.10-14 (N). C. 6,4.10-14 (N). D. 3,2.10-15 (N). Câu 2: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 () mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 (), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 400 (). B. RTM = 500 (). C. RTM = 200 (). D. RTM = 300 (). Câu 3: Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ C D trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu B được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có M N cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2). A. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M. B. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N. C. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N. D. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M. Câu 4: Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2T. Một điểm cách dây dẫn đó 60cm thì có dộ lớn cảm ứng từ là A. 4,8T B. 3,6T C. 0,4T D. 0,2T Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. khả năng thực hiện công của nguồn điện C. khả năng tích trữ điện tích của nguồn điện. D. khả năng tích điện cho 2 cực của nó. Câu 6: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. . f qB.v B . sin C. . f qvB tanD. . f q vB f q vBcos Câu 7: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 ()thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. 12 (V) B. 11,75 (V). C. 14,50 (V). D. 12,25 (V). Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Tính hiệu suất của nguồn. A. 67% hoặc 33%. B. 70% hoặc 30%. C. 60% hoặc 40%. D. 57% hoặc 43%. Câu 9: Hai điện tích dương q 1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một Trang 1/5-Mã đề 209
- khoảng A. 3 cm. B. 8 cm. C. 6 cm. D. 4 cm. Câu 10: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10 - 19 J. Điện thế tại điểm M là A. -3,2 V. B. -2 V. C. 2 V. D. 3,2 V. Câu 11: khi một hạt prôton có điện tích q = 1,6.10 -19C và khối lượng m = 1,672.10 -27kg được bắn vào từ trường đều có độ lớn cảm từ B = 10 -2T theo phương vuông góc với từ trường thì hạt prôton chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán bán kính R = 5m, bỏ qua ảnh hưởng của trọng trường. Khi đó tốc độ của hạt prôton có giá trị xấp xỉ là A. 2,09.1047m/s B. 0m/s C. 4784689m/s. D. 5,344.1044m/s Câu 12: Mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r = 1 . Mạch ngoài có điện trở ngoài R = 4 nối tiếp bình điện phân có điện trở là R p = 7 . Bình điện phân dựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. A = 108, n= 1, F = 96500C/mol. Sau 16 phút 5 giây có 1,08 gam bạc bám vào catốt. Suất điện động của nguồn điện là A. 24 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 12 V. Câu 13: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau. C. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. D. không hút mà cũng không đẩy nhau. Câu 14: Cảm ứng từ tại một điểm của dòng điện thẳng dài là I I N.I N.I A. .B 2.1B.0 7 . C. . B 2 D 10 .7 B 2.10 7 B 2 .10 7 r R l R -6 - Câu 15: Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q 1 = 8.10 C và q2 = -2.10 6C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là A. 81.10-5 N. B. 4,5 N. C. 0,0045 N. D. 8,1 N. Câu 16: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường. C. theo một quỹ đạo bất kỳ. D. ngược chiều đường sức điện trường. Câu 17: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = UIt. B. A = It. C. A=UI. D. A = I. Câu 18: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. Câu 19: Một bình điện phân dung dịch CuSO 4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: A. 5,97 (g). B. 5 (g). C. 10,5 (g). D. 11,94 (g). Câu 20: Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài là N.I n.I I N.I A. .B B.2 1 0 7 C. . B D.4 . 1.0 7 B 2.10 7 B 4 .10 7 l r r l 0 Câu 21: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số α T = 65 µV/K được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện Trang 2/5-Mã đề 209
- là A. 13,58 mV. B. 13,88 mV. C. 13,78 mV. D. 13,98 mV. Câu 22: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng với công suất chiếu sáng của một bóng đèn sợi đốt loại 100W. Nếu sử dụng đèn ống này mỗi ngày 5h trong thời gian 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nói trên? (Cho biết giá tiền điện là 700 đ/kW.h). A. 10500 đồng. B. 2100 đồng. C. 6300 đồng. D. 4200 đồng. Câu 23: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là A. 5.10-6C. B. 15.10-6C. C. 3.10-6C. D. 10-5C. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi B. Hạt tải điện trong kim loại là electron. C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. Câu 25: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 0 N. B. 1800 N. C. 18 N. D. 1,8 N. Câu 26: Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6C. Lực tác dụng lên điện tích q có A. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên. C. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên. D. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. Câu 27: Một nguồn điện có suất điện động E= 13 V, điện trở trong r = 1,3Ω cung cấp điện cho một điện trở R ở mạch ngoài. Điều chỉnh R để cho công suất ở mạch ngoài cực đại. Giá trị của R và công suất cực đại là A. 1,3Ω- 32,5 W. B. 2Ω- 32,5 W. C. 1,3 Ω - 65 W. D. 2 Ω- 65W. Câu 28: Một ống dây có 500 vòng, dài 50cm. Biết từ trường đều trong lòng ống dây có độ lớn B = 2,5.10-3 T. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây có giá trị xấp xỉ bằng A. 2A . B. 10A . C. 20A . D. 0,2A . Câu 29: Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren – xơ A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 30: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 734,4 (V). D. U = 63,75 (V). Câu 31: Bản chất dòng điện trong chất khí là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. Trang 3/5-Mã đề 209
- C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. Câu 32: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 15 cm có các dòng điện lần lượt là I1 và I2 ngược chiều nhau với I1 = 4I2 = 2,5A. Tại điểm M có cảm ứng từ tổng hợp bằng không, M cách dây dẫn thứ nhất A. 5 cm. B. 20 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 33: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm 2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (A). B. I = 2,5 (A). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (mA). Câu 34: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. B. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. C. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. Câu 35: Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn là N.I N.I I I A. .B 2B 1 0 . 7 C. . B 2D. . 1 .0 7 B 2.10 7 B 2 .10 7 R R r l Câu 36: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh các hạt A. không mang điện chuyển động. B. mang điện chuyển động. C. mang điện đứng yên. D. không mang điện đứng yên Câu 37: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (nC). B. q = 5.10-8 (C). C. q = 5.10-2 (C). D. q = 5.104 (C). Câu 38: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: r r A. .E B. n .E vàC. r . nr D. E . nE và r E E và r E E và r nr b b b b n b b n b b Câu 39: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 5 μC. C. 1 μC. D. 0,8 μC. Câu 40: Thanh nam châm AB bị ống dây điện hút như hình vẽ. Các cực của thanh nam châm là A. đầu A là cực dương, đầu B là cực âm B. đầu A là cực âm, đầu B là cực dương C. đầu A là cực bắc, đầu B là cực nam D. đầu A là cực nam, đầu B là cực bắc HẾT Trang 4/5-Mã đề 209