Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 (Có đáp án)
- Kỳ thi: 2014 Môn thi: VẬT LÍ 001: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I: A. B = 2.10-7I/R B. B = 2π.10-7I/R C. B = 2π.10-7I.R D. B = 4π.10-7I/R 002: Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức: A. B = 2π.10-7I.N B. B = 4π.10-7IN/l C. B = 4π.10-7N/I.l D. B = 4π.IN/l 003: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng: A. rM = 4rN B. rM = rN/4 C. rM = 2rN D. rM = rN/2 004: Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10 -4T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là: A. 5A B. 1A C. 10A D. 0,5A 005: Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng có cường độ 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung. A. 4,7.10-5T B. 3,7.10-5T C. 2,7.10-5T D. 1,7.10-5T 006: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R 1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng, và dòng điện chạy trong hai vòng cùng chiều: A. 9,8.10-5T B. 10,8. 10-5T C. 11,8. 10-5T D. 12,8. 10-5T 007: Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây: A. quy tắc bàn tay phải B. quy tắc cái đinh ốc C. quy tắc nắm tay phải D. quy tắc bàn tay trái 008: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song: A. cùng chiều thì đẩy nhau B. cùng chiều thì hút nhau C. ngược chiều thì hút nhau D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút 009: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện có cường độ 0,75A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10-3N. Cảm ứng từ của từ trường có giá trị: A. 0,8T B. 0,08T C. 0,16T D. 0,016T 010: Một điện tích q = 3,2.10-19C đang chuyển động với vận tốc v = 5.10 6m/s thì gặp miền không gian từ trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích: A. 5,76.10-14N B. 5,76.10-15N C. 2,88.10-14N D. 2,88.10-15N 011: Đơn vị của từ thông là: A. vêbe(Wb) B. tesla(T) C. henri(H) D. vôn(V) 012: Một dây dẫn dài 0,05m chuyển động với vận tốc 3m/s trong từ trường đều có B = 1,5T. Vận tốc, cảm ứng từ, và thanh lần lượt vuông góc với nhau. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện ở đoạn dây dẫn có giá trị: A. 0,225V B. 2,25V C. 4,5V D. 45V 013: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là: A. W = Li/2 B. W = Li2/2 C. W = L2i/2 D. W = Li2 014: Víi mét tia s¸ng ®¬n s¾c, chiÕt suÊt tuyÖt ®èi cña níc lµ n1, cña thuû tinh lµ n2. ChiÕt suÊt tØ ®èi khi tia s¸ng ®ã truyÒn tõ níc sang thuû tinh lµ: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 015: Trong hiện tượng khúc xạ A. Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng. B. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới. C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới D. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- 016: Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng: A. Chưa đủ căn cứ để kết luận B. Đơn sắc C. Tạp sắc D. Ánh sáng trắng 017: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB = 6cm đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính 20cm thì cho ảnh A’B’ là A. ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O, có A’ thuộc trục chính B. ảnh ảo cao 6cm ,cách thấu kính 20cm C. ảnh ở vô cùng. D. ảnh thật cao 3cm cách thấu kính 15cm 018: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 24 cm. B. phân kì có tiêu cự 8 cm. C. phân kì có tiêu cự 24 cm. D. hội tụ có tiêu cự 8 cm. 019: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có f = -10cm. qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 1 AB. Ảnh A'B' là : 2 A. ảnh thật, cách thấu kính 10cm. B. ảnh ảo, cách thấu kính 5cm. C. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm. D. ảnh ảo, cách thấu kính 7cm 020: Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí . tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Góc tới của tia khúc xạ là bao nhiêu ( làm tròn số) A. 37o B. 42o C. 53o D. đáp án khác 021: Chọn đáp án đúng với vật thật đặt trước thấu kính A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chum tia ló hội tụ B. Thấu kính phân kỳ luôn tạo chùm tia ló phân kỳ. C. Ảnh tạo bởi thấu kính không thể bằng vật D. cả 3 đáp án đều sai 022: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ. A. luôn cùng hướng với đường sức từ. B. luôn ngược hướng với đường sức từ. C. luôn vuông góc với đường sức từ. D. luôn bằng 0. 023: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi : A. cường độ dòng điện tăng lên. B. cường độ dòng điện giảm đi. C. số vòng dây quấn tăng lên. D. đường kính vòng dây giảm đi. 024: Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,01H có dòng điện I=5A chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là : A. 0,250J B. 0,125J C. 0,050J D. 0,025J 025: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần AB và cách nó 80cm.Tiêu cự của thấu kính là A. 25cm. B. 15cm. C. 20cm. D. 10cm 026: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trái sang phải. B. từ trong ra ngoài. C. từ trên xuống dưới. D. từ ngoài vào trong. 027: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A. 0. B. l0-7.I/a. C. 10-7I/4a. D. 10-7I/2a. 028: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là A. 4. 10-6 T. B. 2. 10-7/5 T. C. 5. 10-7 T. D. 3.10-7 T. 029: Mét d©y dÉn th¼ng dµi cã dßng ®iÖn 5A. C¶m øng tõ t¹i M cã ®é lín 4.10-5T. §iÓm M c¸ch d©y mét ®o¹n r b»ng: A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm 030: Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc của điện tích cùng tăng lên 2 lần thì độ lớn lực Lo-ren-xơ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.