Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Quảng Xương 4

doc 15 trang thungat 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Quảng Xương 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_mon_vat_ly_khoi_11_nam_hoc_2018_2.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lý Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Quảng Xương 4

  1. SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI KSCL NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: 001 Họ và tên thí sinh: Phòng: .SBD: Câu 1. Để xác định lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm ta sử dụng định luật nào sau đây? A. Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 2. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ nhiễm điện của vật. A. Điện trở. B. Điện thế. C. Điện tích. D. Thế năng tĩnh điện. Câu 3. Tác dụng nổi bật của điện trở thuần khi có dòng điện chạy qua là tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh lý. Câu 4. Định luật nào mô tả sự phụ thuộc giữa cường độ dòng điện trong kim loại với hiệu điện thế đặt lên 2 đầu đoạn mạch. A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 5. Bản chất của dòng điện là “dòng chuyển dời có hướng của: A. các electron. B. các điện tích. C. các ion dương. D. các ion âm Câu 6. Trong thí nghiệm dương cực tan, định luật nào cho phép xác định khối lượng kim loại bám vào cực dương theo cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A. Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 7. Cho 2 điện tích điểm có điện tích lần lượt là 1µC và 8µC đặt cách nhau 5cm trong chân không. Tính lực tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm trên. A. 36mN. B. 3,6mN. C. 180mN. D. 28,8N. Câu 8. Một điện trở thuần có điện trở bằng 10Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 25V và điện trở trong 2,5 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn. A. 1A. B. 2,5A. C. 2A. D. 3A. Câu 9. Dòng điện chạy qua một điện trở với cường độ 2A. Tính điện lượng chuyển qua điện trở này trong thời gian 1 phút. A. 2C. B. 1/30C. C.30C. D. 120C. Câu 10. Một chùm electron bật ra từ cực âm của tụ điện với vận tốc không đáng kể. Tính công của điện trường làm di chuyển 1 electron từ bản cực âm sang bản cực dương, biết hiệu điện thế 2 bản này là 2V. A. 2J. B. 3,2J. C. 1,6.10-19J. D. 3,2.10-19J. Câu 11. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của chất liệu dẫn điện. A. Điện trở. B. Độ dẫn điện. C. Điện trở suất. D. Hằng số điện môi Câu 12. Nguồn điện được mắc với một mạch ngoài tạo thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện từ cực âm sang cực dương qua nguồn là I1 và cường độ dòng điện từ cực dương đi ra mạch ngoài là I2 thì biểu thức nào sau đây đúng. A.I 1 = I2. B. I1> I2. C. I1<I2 . D. I1≤ I2. Câu 13. Hai điểm A, B trong môi trường đồng chất, cô lập điện có 2 điện tích điểm lần lượt là 1µC và 9µC đặt cố định. Xác định vị trí M có cường độ điện trường bằng không, biết AB = 18cm A. M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 4,5cm. B. M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 13,5cm. C. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài A cách A 4,5cm. D. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài B cách A 13,5cm. - 1 -
  2. Hình 1 Câu 14. Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = 4Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1. A. 2,5A. B. 1,2A. C. 0,8A. D. 2A. Câu 15. Bình điện phân CuSO4, cực dương là cực đồng, cực âm là 1 thỏi than chì. Cho dòng điện chạy qua bình trong thời gian 10 phút với cường độ 2A. Tính khối lượng chất màu đỏ bám trên thỏi than. Coi thí nghiệm lý tưởng. A. 0,397g. B.0,79g. C.0,397kg. D. 0,79kg. Câu 16. Một tụ điện có điện dung 3 µC ban đầu chưa có điện, được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế 10V. Tính điện tích mà tụ đã tích được. A. 30C. B. 0,3C. C. 30µC. D. 0,3µC. Câu 17. Cho 2 tụ mắc song song có điện dung lần lượt là 3µC và 2µC rồi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế bằng 10V. Tính điện tích của bộ tụ. A. 2µC. B. 20µC. C. 5µC. D. 0,2µC. Câu 18. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. Câu 19. Cho mạch điện như hình 2. Nguồn điện có điện trở trong bằng 2Ω, R1= 8Ω, R3 = 15Ω. Tính R2 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt cực đại. Hình 2 A. 2 Ω. B. 10 Ω. C. 25 Ω. D. 6Ω . Câu 20. Bạn B chế tạo một bình đun nước bằng cách mắc một sợi dây may so có điện trở 75Ω vào 1 sợi dây đôi và nối với phích cắm, dây may so được thả vào một ca nước 2 lít, phích điện được cắm vào 1 ổ cắm có hiệu điện thế 220V. Hỏi muốn đun sôi ca nước này từ nhiệt độ 200C thì mất thời gian tối thiểu bao lâu, biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.k. A. 23 phút. B. 17 phút. C. 30 phút. D. 33 phút. Câu 21. Một đèn chỉ thị có ghi (1V – 0,05W). Người ta cần mắc đèn này vào một hiệu điện thế không đổi 220V thì phải mắc nối tiếp với 1 điện trở có giá trị tối thiểu là bao nhiêu để đèn được an toàn. A. 219 Ω. B. 480 Ω. C. 2kΩ. D. 4380 Ω. Câu 22. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì : A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm Câu 23. Trên một dây kim loại, dòng điện chạy theo theo chiều từ A đến B. Hỏi các điện tích chạy theo chiều nào. A. Electron tự do chạy theo chiều từ A đến B. B. electron tự do chạy theo chiều từ B đến A. - 2 -
  3. C. Ion dương chạy theo chiều từ A đến B. D. ion dương chạy theo chiều từ B đến A. Câu 24. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại một điểm. A. Cường độ dòng điện. B. Điện thế. C. Cường độ điện trường. D. Thế năng tĩnh điện. Câu 25. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Góc giữa hai lực 6N và 8N bằng : A. 300. B. 450. C. 600. D. 900. Câu 26. Bản chất của sấm sét là: A. Sự phóng điện không tự lực trong chất khí. B. Sự phóng điện tự lực trong chất khí. C. Dòng điện trong chân không. D. Hiện tượng đoản mạch. Câu 27. Xét về tác dụng chính, quạt điện được coi là linh kiện nào sau đây. A. Điện trở thuần. B. Nguồn điện. C. Máy thu. D. B hoặc C. Câu 28. Một thỏi pin có ghi 1,5V, con số này có ý nghĩa gì. A. Là hiệu điện thế định mức của pin. B. Là hiệu điện thế nhỏ nhất pin tạo ra được. C. Là suất điện động của pin. D. Là hiệu điện thế của mạch ngoài khi mắc vào pin. Câu 29. Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng : A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22 cm. Câu 30. Một lượng khí xác định, trạng thái lượng khí được xác định bởi bộ ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 31. Có 4 vật cao bằng nhau, ở gần nhau. Khi mưa rông, sét sẽ đánh vào vật nào sau đây đầu tiên: A. Ngôi nhà cao tầng. B. Cây cột bằng thép nhọn. C. Cây cổ thụ. D. Gò đất. Câu 32. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là: A. 10W B. 80W C. 20W D. 160W Câu 33. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình: A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 34. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng: A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó Câu 35. Người ta hàn 2 đầu một sợi dây A là dây đồng với 2 đầu một sợi dây B, một mối hàn nhúng vào khay nước đá, một mối hàn được đốt nóng. Hỏi dây B là chất liệu nào sau đây thì không có dòng điện chạy qua. A. Đồng. B. Sắt. C. Nhôm. D. Kẽm. Câu 36. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 37. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không dãn, dài = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10 -6 C thì chúng đẩy nhau các dây treo hợp với nhau một góc 90 0. Lấy g = 10 m/s2. Truyền thêm điện tích q’<0 cho một quả cầu, thì thấy góc giữa hai dây treo giảm đi còn 60 0. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm của sợi dây treo quả cầu được truyền thêm điện tích này? A. E = 5.105 V/m B. E = 4.105 V/m C. E = 3.105 V/m D. E = 6.105 V/m - 3 -
  4. Câu 38. Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: A. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Câu 39. Trường hợp nào sau đây không áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. B. Dùng tay bóp lõm quả bóng . C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí nóng lên, dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển. D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín Câu 40. Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A. A chạm đất trước. B. A chạm đất sau. C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI KSCL NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: 002 Họ và tên thí sinh: Phòng: .SBD: Câu 1. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của chất liệu dẫn điện. A.Điện trở. B. Độ dẫn điện. C. Điện trở suất. D. Hằng số điện môi Câu 2. Nguồn điện được mắc với một mạch ngoài tạo thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện từ cực âm sang cực dương qua nguồn là I1 và cường độ dòng điện từ cực dương đi ra mạch ngoài là I2 thì biểu thức nào sau đây đúng. A. I1 = I2. B. I1> I2. C. I1<I2 . D. I1≤ I2. Câu 3. Hai điểm A, B trong môi trường đồng chất, cô lập điện có 2 điện tích điểm lần lượt là 1µC và 9µC đặt cố định. Xác định vị trí M có cường độ điện trường bằng không, biết AB = 18cm A. M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 4,5cm. B. M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 13,5cm. C. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài A cách A 4,5cm. D. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài B cách A 13,5cm. Hình 1 Câu 4. Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = 4Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1. A. 2,5A. B. 1,2A. C. 0,8A. D. 2A. Câu 5. Bình điện phân CuSO4, cực dương là cực đồng, cực âm là 1 thỏi than chì. Cho dòng điện chạy qua bình trong thời gian 10 phút với cường độ 2A. Tính khối lượng chất màu đỏ bám trên thỏi than. Coi thí nghiệm lý tưởng. - 4 -
  5. A. 0,397g. B.0,79g. C.0,397kg. D. 0,79kg. Câu 6. Một tụ điện có điện dung 3 µC ban đầu chưa có điện, được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế 10V. Tính điện tích mà tụ đã tích được. A. 30C. B. 0,3C. C. 30µC. D. 0,3µC. Câu 7. Cho 2 tụ mắc song song có điện dung lần lượt là 3µC và 2µC rồi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế bằng 10V. Tính điện tích của bộ tụ. A. 2µC. B. 20µC. C. 5µC. D. 0,2µC. Câu 8. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. Câu 9. Cho mạch điện như hình 2. Nguồn điện có điện trở trong bằng 2Ω, R1= 8Ω, R3 = 15Ω. Tính R2 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt cực đại. Hình 2 A.2 Ω. B. 10 Ω. C. 25 Ω. D. 6Ω . Câu 10. Bạn B chế tạo một bình đun nước bằng cách mắc một sợi dây may so có điện trở 75Ω vào 1 sợi dây đôi và nối với phích cắm, dây may so được thả vào một ca nước 2 lít, phích điện được cắm vào 1 ổ cắm có hiệu điện thế 220V. Hỏi muốn đun sôi ca nước này từ nhiệt độ 200C thì mất thời gian tối thiểu bao lâu, biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.k. A. 23 phút. B. 17 phút. C. 30 phút. D. 33 phút. Câu 11. Một đèn chỉ thị có ghi (1V – 0,05W). Người ta cần mắc đèn này vào một hiệu điện thế không đổi 220V thì phải mắc nối tiếp với 1 điện trở có giá trị tối thiểu là bao nhiêu để đèn được an toàn. A. 219 Ω. B. 480 Ω. C. 2kΩ. D. 4380 Ω. Câu 12. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì : A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm Câu 13. Trên một dây kim loại, dòng điện chạy theo theo chiều từ A đến B. Hỏi các điện tích chạy theo chiều nào. A. Electron tự do chạy theo chiều từ A đến B. B. electron tự do chạy theo chiều từ B đến A. C. Ion dương chạy theo chiều từ A đến B. D. ion dương chạy theo chiều từ B đến A. Câu 14. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại một điểm. A.Cường độ dòng điện. B. Điện thế. C. Cường độ điện trường. D. Thế năng tĩnh điện. Câu 15. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Góc giữa hai lực 6N và 8N bằng : A. 300. B. 450. C. 600. D. 900. Câu 16. Bản chất của sấm sét là: A. Sự phóng điện không tự lực trong chất khí. B. Sự phóng điện tự lực trong chất khí. C. Dòng điện trong chân không. D. Hiện tượng đoản mạch. Câu 17. Xét về tác dụng chính, quạt điện được coi là linh kiện nào sau đây. A. Điện trở thuần. B. Nguồn điện. C. Máy thu. D. B hoặc C. Câu 18. Một thỏi pin có ghi 1,5V, con số này có ý nghĩa gì. - 5 -
  6. A. Là hiệu điện thế định mức của pin. B. Là hiệu điện thế nhỏ nhất pin tạo ra được. C. Là suất điện động của pin. D. Là hiệu điện thế của mạch ngoài khi mắc vào pin. Câu 19. Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng : A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22 cm. Câu 20. Một lượng khí xác định, trạng thái lượng khí được xác định bởi bộ ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 21. Có 4 vật cao bằng nhau, ở gần nhau. Khi mưa rông, sét sẽ đánh vào vật nào sau đây đầu tiên: A. Ngôi nhà cao tầng. B. Cây cột bằng thép nhọn. C. Cây cổ thụ. D. Gò đất. Câu 22. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là: A. 10W B. 80W C. 20W D. 160W Câu 23. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình: A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 24. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng: A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó Câu 25. Người ta hàn 2 đầu một sợi dây A là dây đồng với 2 đầu một sợi dây B, một mối hàn nhúng vào khay nước đá, một mối hàn được đốt nóng. Hỏi dây B là chất liệu nào sau đây thì không có dòng điện chạy qua. A. Đồng. B. Sắt. C. Nhôm. D. Kẽm. Câu 26. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 27. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không dãn, dài = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10 -6 C thì chúng đẩy nhau các dây treo hợp với nhau một góc 90 0. Lấy g = 10 m/s2. Truyền thêm điện tích q’<0 cho một quả cầu, thì thấy góc giữa hai dây treo giảm đi còn 60 0. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm của sợi dây treo quả cầu được truyền thêm điện tích này? A. E = 5.105 V/m B. E = 4.105 V/m C. E = 3.105 V/m D. E = 6.105 V/m Câu 28. Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: A. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Câu 29. Trường hợp nào sau đây không áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. B. Dùng tay bóp lõm quả bóng . C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí nóng lên, dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển. D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín Câu 30. Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? - 6 -
  7. A. A chạm đất trước. B. A chạm đất sau. C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 31. Để xác định lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm ta sử dụng định luật nào sau đây? A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 32. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ nhiễm điện của vật. B. Điện trở. B. Điện thế. C. Điện tích. D. Thế năng tĩnh điện. Câu 33. Tác dụng nổi bật của điện trở thuần khi có dòng điện chạy qua là tác dụng nào sau đây: B. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh lý. Câu 34. Định luật nào mô tả sự phụ thuộc giữa cường độ dòng điện trong kim loại với hiệu điện thế đặt lên 2 đầu đoạn mạch. A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 35. Bản chất của dòng điện là “dòng chuyển dời có hướng của: A. các electron. B. các điện tích. C. các ion dương. D. các ion âm Câu 36. Trong thí nghiệm dương cực tan, định luật nào cho phép xác định khối lượng kim loại bám vào cực dương theo cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A. Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 37. Cho 2 điện tích điểm có điện tích lần lượt là 1µC và 8µC đặt cách nhau 5cm trong chân không. Tính lực tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm trên. A. 36mN. B. 3,6mN. C. 180mN. D. 28,8N. Câu 38. Một điện trở thuần có điện trở bằng 10Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 25V và điện trở trong 2,5 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn. A. 1A. B. 2,5A. C. 2A. D. 3A. Câu 39. Dòng điện chạy qua một điện trở với cường độ 2A. Tính điện lượng chuyển qua điện trở này trong thời gian 1 phút. A. 2C. B. 1/30C. C.30C. D. 120C. Câu 40. Một chùm electron bật ra từ cực âm của tụ điện với vận tốc không đáng kể. Tính công của điện trường làm di chuyển 1 electron từ bản cực âm sang bản cực dương, biết hiệu điện thế 2 bản này là 2V. A. 2J. B. 3,2J. C. 1,6.10-19J. D. 3,2.10-19J. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI KSCL NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: 003 Họ và tên thí sinh: Phòng: .SBD: Câu 1. Một đèn chỉ thị có ghi (1V – 0,05W). Người ta cần mắc đèn này vào một hiệu điện thế không đổi 220V thì phải mắc nối tiếp với 1 điện trở có giá trị tối thiểu là bao nhiêu để đèn được an toàn. A. 219 Ω. B. 480 Ω. C. 2kΩ. D. 4380 Ω. Câu 2. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì : A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. - 7 -
  8. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm Câu 3. Trên một dây kim loại, dòng điện chạy theo theo chiều từ A đến B. Hỏi các điện tích chạy theo chiều nào. A. Electron tự do chạy theo chiều từ A đến B. B. electron tự do chạy theo chiều từ B đến A. C. Ion dương chạy theo chiều từ A đến B. D. ion dương chạy theo chiều từ B đến A. Câu 4. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại một điểm. B. Cường độ dòng điện. B. Điện thế. C. Cường độ điện trường. D. Thế năng tĩnh điện. Câu 5. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Góc giữa hai lực 6N và 8N bằng : A. 300. B. 450. C. 600. D. 900. Câu 6. Bản chất của sấm sét là: A. Sự phóng điện không tự lực trong chất khí. B. Sự phóng điện tự lực trong chất khí. C. Dòng điện trong chân không. D. Hiện tượng đoản mạch. Câu 7. Xét về tác dụng chính, quạt điện được coi là linh kiện nào sau đây. B. Điện trở thuần. B. Nguồn điện. C. Máy thu. D. B hoặc C. Câu 8. Một thỏi pin có ghi 1,5V, con số này có ý nghĩa gì. B. Là hiệu điện thế định mức của pin. B. Là hiệu điện thế nhỏ nhất pin tạo ra được. C. Là suất điện động của pin. D. Là hiệu điện thế của mạch ngoài khi mắc vào pin. Câu 9. Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng : A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22 cm. Câu 10. Một lượng khí xác định, trạng thái lượng khí được xác định bởi bộ ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 11. Có 4 vật cao bằng nhau, ở gần nhau. Khi mưa rông, sét sẽ đánh vào vật nào sau đây đầu tiên: A.Ngôi nhà cao tầng. B. Cây cột bằng thép nhọn. C. Cây cổ thụ. D. Gò đất. Câu 12. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là: A. 10W B. 80W C. 20W D. 160W Câu 13. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình: A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 14. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng: A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó Câu 15. Người ta hàn 2 đầu một sợi dây A là dây đồng với 2 đầu một sợi dây B, một mối hàn nhúng vào khay nước đá, một mối hàn được đốt nóng. Hỏi dây B là chất liệu nào sau đây thì không có dòng điện chạy qua. A. Đồng. B. Sắt. C. Nhôm. D. Kẽm. Câu 16. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 17. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không dãn, dài = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10 -6 C - 8 -
  9. thì chúng đẩy nhau các dây treo hợp với nhau một góc 90 0. Lấy g = 10 m/s2. Truyền thêm điện tích q’<0 cho một quả cầu, thì thấy góc giữa hai dây treo giảm đi còn 60 0. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm của sợi dây treo quả cầu được truyền thêm điện tích này? A. E = 5.105 V/m B. E = 4.105 V/m C. E = 3.105 V/m D. E = 6.105 V/m Câu 18. Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: A. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Câu 19. Trường hợp nào sau đây không áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. B. Dùng tay bóp lõm quả bóng . C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí nóng lên, dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển. D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín Câu 20. Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A. A chạm đất trước. B. A chạm đất sau. C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 21. Để xác định lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm ta sử dụng định luật nào sau đây? A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 22. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ nhiễm điện của vật. A. Điện trở. B. Điện thế. C. Điện tích. D. Thế năng tĩnh điện. Câu 23. Tác dụng nổi bật của điện trở thuần khi có dòng điện chạy qua là tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh lý. Câu 24. Định luật nào mô tả sự phụ thuộc giữa cường độ dòng điện trong kim loại với hiệu điện thế đặt lên 2 đầu đoạn mạch. A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 25. Bản chất của dòng điện là “dòng chuyển dời có hướng của: A.các electron. B. các điện tích. C. các ion dương. D. các ion âm Câu 26. Trong thí nghiệm dương cực tan, định luật nào cho phép xác định khối lượng kim loại bám vào cực dương theo cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A. Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 27. Cho 2 điện tích điểm có điện tích lần lượt là 1µC và 8µC đặt cách nhau 5cm trong chân không. Tính lực tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm trên. A.36mN. B. 3,6mN. C. 180mN. D. 28,8N. Câu 28. Một điện trở thuần có điện trở bằng 10Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 25V và điện trở trong 2,5 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn. A.1A. B. 2,5A. C. 2A. D. 3A. Câu 29. Dòng điện chạy qua một điện trở với cường độ 2A. Tính điện lượng chuyển qua điện trở này trong thời gian 1 phút. A. 2C. B. 1/30C. C.30C. D. 120C. Câu 30. Một chùm electron bật ra từ cực âm của tụ điện với vận tốc không đáng kể. Tính công của điện trường làm di chuyển 1 electron từ bản cực âm sang bản cực dương, biết hiệu điện thế 2 bản này là 2V. - 9 -
  10. A. 2J. B. 3,2J. C. 1,6.10-19J. D. 3,2.10-19J. Câu 31. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của chất liệu dẫn điện. A.Điện trở. B. Độ dẫn điện. C. Điện trở suất. D. Hằng số điện môi Câu 32. Nguồn điện được mắc với một mạch ngoài tạo thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện từ cực âm sang cực dương qua nguồn là I1 và cường độ dòng điện từ cực dương đi ra mạch ngoài là I2 thì biểu thức nào sau đây đúng. A.I1 = I2. B. I1> I2. C. I1<I2 . D. I1≤ I2. Câu 33. Hai điểm A, B trong môi trường đồng chất, cô lập điện có 2 điện tích điểm lần lượt là 1µC và 9µC đặt cố định. Xác định vị trí M có cường độ điện trường bằng không, biết AB = 18cm A.M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 4,5cm. B. M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 13,5cm. C. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài A cách A 4,5cm. D. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài B cách A 13,5cm. Hình 1 Câu 34. Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = 4Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1. A.2,5A. B. 1,2A. C. 0,8A. D. 2A. Câu 35. Bình điện phân CuSO4, cực dương là cực đồng, cực âm là 1 thỏi than chì. Cho dòng điện chạy qua bình trong thời gian 10 phút với cường độ 2A. Tính khối lượng chất màu đỏ bám trên thỏi than. Coi thí nghiệm lý tưởng. A. 0,397g. B.0,79g. C.0,397kg. D. 0,79kg. Câu 36. Một tụ điện có điện dung 3 µC ban đầu chưa có điện, được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế 10V. Tính điện tích mà tụ đã tích được. A.30C. B. 0,3C. C. 30µC. D. 0,3µC. Câu 37. Cho 2 tụ mắc song song có điện dung lần lượt là 3µC và 2µC rồi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế bằng 10V. Tính điện tích của bộ tụ. A. 2µC. B. 20µC. C. 5µC. D. 0,2µC. Câu 38. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. Câu 39. Cho mạch điện như hình 2. Nguồn điện có điện trở trong bằng 2Ω, R1= 8Ω, R3 = 15Ω. Tính R2 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt cực đại. Hình 2 A.2 Ω. B. 10 Ω. C. 25 Ω. D. 6Ω . Câu 40. Bạn B chế tạo một bình đun nước bằng cách mắc một sợi dây may so có điện trở 75Ω vào 1 sợi dây đôi và nối với phích cắm, dây may so được thả vào một ca nước 2 lít, phích điện được - 10 -
  11. cắm vào 1 ổ cắm có hiệu điện thế 220V. Hỏi muốn đun sôi ca nước này từ nhiệt độ 200C thì mất thời gian tối thiểu bao lâu, biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.k. A.23 phút. B. 17 phút. C. 30 phút. D. 33 phút. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI KSCL NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: 004 Họ và tên thí sinh: Phòng: .SBD: Câu 11. Có 4 vật cao bằng nhau, ở gần nhau. Khi mưa rông, sét sẽ đánh vào vật nào sau đây đầu tiên: A.Ngôi nhà cao tầng. B. Cây cột bằng thép nhọn. C. Cây cổ thụ. D. Gò đất. Câu 2. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là: A. 10W B. 80W C. 20W D. 160W Câu 3. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình: A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 4. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng: A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó Câu 5. Người ta hàn 2 đầu một sợi dây A là dây đồng với 2 đầu một sợi dây B, một mối hàn nhúng vào khay nước đá, một mối hàn được đốt nóng. Hỏi dây B là chất liệu nào sau đây thì không có dòng điện chạy qua. A. Đồng. B. Sắt. C. Nhôm. D. Kẽm. Câu 6. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 7. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không dãn, dài = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10 -6 C thì chúng đẩy nhau các dây treo hợp với nhau một góc 90 0. Lấy g = 10 m/s2. Truyền thêm điện tích q’<0 cho một quả cầu, thì thấy góc giữa hai dây treo giảm đi còn 60 0. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm của sợi dây treo quả cầu được truyền thêm điện tích này? A. E = 5.105 V/m B. E = 4.105 V/m C. E = 3.105 V/m D. E = 6.105 V/m Câu 8. Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: A. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Câu 9. Trường hợp nào sau đây không áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. - 11 -
  12. B. Dùng tay bóp lõm quả bóng . C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí nóng lên, dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển. D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín Câu 10. Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A. A chạm đất trước. B. A chạm đất sau. C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 11. Để xác định lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm ta sử dụng định luật nào sau đây? A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 12. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ nhiễm điện của vật. A.Điện trở. B. Điện thế. C. Điện tích. D. Thế năng tĩnh điện. Câu 13. Tác dụng nổi bật của điện trở thuần khi có dòng điện chạy qua là tác dụng nào sau đây: A.Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh lý. Câu 14. Định luật nào mô tả sự phụ thuộc giữa cường độ dòng điện trong kim loại với hiệu điện thế đặt lên 2 đầu đoạn mạch. A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 15. Bản chất của dòng điện là “dòng chuyển dời có hướng của: A.các electron. B. các điện tích. C. các ion dương. D. các ion âm Câu 16. Trong thí nghiệm dương cực tan, định luật nào cho phép xác định khối lượng kim loại bám vào cực dương theo cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A.Định luật Jun – Len Xơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật ôm. D. Định luật Cu Lông. Câu 17. Cho 2 điện tích điểm có điện tích lần lượt là 1µC và 8µC đặt cách nhau 5cm trong chân không. Tính lực tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm trên. A.36mN. B. 3,6mN. C. 180mN. D. 28,8N. Câu 18. Một điện trở thuần có điện trở bằng 10Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 25V và điện trở trong 2,5 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn. A.1A. B. 2,5A. C. 2A. D. 3A. Câu 19. Dòng điện chạy qua một điện trở với cường độ 2A. Tính điện lượng chuyển qua điện trở này trong thời gian 1 phút. A.2C. B. 1/30C. C.30C. D. 120C. Câu 20. Một chùm electron bật ra từ cực âm của tụ điện với vận tốc không đáng kể. Tính công của điện trường làm di chuyển 1 electron từ bản cực âm sang bản cực dương, biết hiệu điện thế 2 bản này là 2V. A. 2J. B. 3,2J. C. 1,6.10-19J. D. 3,2.10-19J. Câu 21. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của chất liệu dẫn điện. A.Điện trở. B. Độ dẫn điện. C. Điện trở suất. D. Hằng số điện môi Câu 22. Nguồn điện được mắc với một mạch ngoài tạo thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện từ cực âm sang cực dương qua nguồn là I1 và cường độ dòng điện từ cực dương đi ra mạch ngoài là I2 thì biểu thức nào sau đây đúng. A.I1 = I2. B. I1> I2. C. I1<I2 . D. I1≤ I2. Câu 23. Hai điểm A, B trong môi trường đồng chất, cô lập điện có 2 điện tích điểm lần lượt là 1µC và 9µC đặt cố định. Xác định vị trí M có cường độ điện trường bằng không, biết AB = 18cm A.M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 4,5cm. B. M nằm trên đoạn thẳng AB cách A 13,5cm. C. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài A cách A 4,5cm. D. M nằm trên đường thẳng AB phía ngoài B cách A 13,5cm. - 12 -
  13. Hình 1 Câu 24. Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = 4Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω. Hiệu điện thế trên 2 đầu đoạn mạch bằng 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1. A.2,5A. B. 1,2A. C. 0,8A. D. 2A. Câu 25. Bình điện phân CuSO4, cực dương là cực đồng, cực âm là 1 thỏi than chì. Cho dòng điện chạy qua bình trong thời gian 10 phút với cường độ 2A. Tính khối lượng chất màu đỏ bám trên thỏi than. Coi thí nghiệm lý tưởng. A.0,397g. B.0,79g. C.0,397kg. D. 0,79kg. Câu 26. Một tụ điện có điện dung 3 µC ban đầu chưa có điện, được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế 10V. Tính điện tích mà tụ đã tích được. A.30C. B. 0,3C. C. 30µC. D. 0,3µC. Câu 27. Cho 2 tụ mắc song song có điện dung lần lượt là 3µC và 2µC rồi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế bằng 10V. Tính điện tích của bộ tụ. A.2µC. B. 20µC. C. 5µC. D. 0,2µC. Câu 28. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. Câu 29. Cho mạch điện như hình 2. Nguồn điện có điện trở trong bằng 2Ω, R1= 8Ω, R3 = 15Ω. Tính R2 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt cực đại. Hình 2 A.2 Ω. B. 10 Ω. C. 25 Ω. D. 6Ω . Câu 30. Bạn B chế tạo một bình đun nước bằng cách mắc một sợi dây may so có điện trở 75Ω vào 1 sợi dây đôi và nối với phích cắm, dây may so được thả vào một ca nước 2 lít, phích điện được cắm vào 1 ổ cắm có hiệu điện thế 220V. Hỏi muốn đun sôi ca nước này từ nhiệt độ 200C thì mất thời gian tối thiểu bao lâu, biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.k. A.23 phút. B. 17 phút. C. 30 phút. D. 33 phút. Câu 31. Một đèn chỉ thị có ghi (1V – 0,05W). Người ta cần mắc đèn này vào một hiệu điện thế không đổi 220V thì phải mắc nối tiếp với 1 điện trở có giá trị tối thiểu là bao nhiêu để đèn được an toàn. A.219 Ω. B. 480 Ω. C. 2kΩ. D. 4380 Ω. Câu 32. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì : A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm Câu 33. Trên một dây kim loại, dòng điện chạy theo theo chiều từ A đến B. Hỏi các điện tích chạy theo chiều nào. - 13 -
  14. A. Electron tự do chạy theo chiều từ A đến B. B. electron tự do chạy theo chiều từ B đến A. C. Ion dương chạy theo chiều từ A đến B. D. ion dương chạy theo chiều từ B đến A. Câu 34. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại một điểm. A.Cường độ dòng điện. B. Điện thế. C. Cường độ điện trường. D. Thế năng tĩnh điện. Câu 35. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Góc giữa hai lực 6N và 8N bằng : A. 300. B. 450. C. 600. D. 900. Câu 36. Bản chất của sấm sét là: A. Sự phóng điện không tự lực trong chất khí. B. Sự phóng điện tự lực trong chất khí. C. Dòng điện trong chân không. D. Hiện tượng đoản mạch. Câu 37. Xét về tác dụng chính, quạt điện được coi là linh kiện nào sau đây. A.Điện trở thuần. B. Nguồn điện. C. Máy thu. D. B hoặc C. Câu 38. Một thỏi pin có ghi 1,5V, con số này có ý nghĩa gì. A.Là hiệu điện thế định mức của pin. B. Là hiệu điện thế nhỏ nhất pin tạo ra được. C. Là suất điện động của pin. D. Là hiệu điện thế của mạch ngoài khi mắc vào pin. Câu 39. Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng : A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22 cm. Câu 40. Một lượng khí xác định, trạng thái lượng khí được xác định bởi bộ ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. - 14 -
  15. SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11 MÃ 001 ĐÁP ÁN MÃ 001 ĐÁP ÁN MÃ 001 ĐÁP ÁN MÃ 001 ĐÁP ÁN 1 D 1 C 1 D 1 B 2 C 2 A 2 A 2 D 3 A 3 A 3 B 3 C 4 C 4 D 4 C 4 D 5 B 5 A 5 D 5 A 6 B 6 C 6 B 6 D 7 D 7 B 7 C 7 A 8 C 8 B 8 C 8 D 9 D 9 D 9 A 9 D 10 D 10 B 10 B 10 C 11 C 11 D 11 B 11 D 12 A 12 A 12 D 12 C 13 A 13 B 13 C 13 A 14 D 14 C 14 D 14 C 15 A 15 D 15 A 15 B 16 C 16 B 16 D 16 B 17 B 17 C 17 A 17 D 18 B 18 C 18 D 18 C 19 D 19 A 19 D 19 D 20 B 20 B 20 C 20 D 21 D 21 B 21 D 21 C 22 A 22 D 22 C 22 A 23 B 23 C 23 A 23 A 24 C 24 D 24 C 24 D 25 D 25 A 25 B 25 A 26 B 26 D 26 B 26 C 27 C 27 A 27 D 27 B 28 C 28 D 28 C 28 B 29 A 29 D 29 D 29 D 30 B 30 C 30 D 30 B 31 B 31 D 31 C 31 D 32 D 32 C 32 A 32 A 33 C 33 A 33 A 33 B 34 D 34 C 34 D 34 C 35 A 35 B 35 A 35 D 36 D 36 B 36 C 36 B 37 A 37 D 37 B 37 C 38 D 38 C 38 B 38 C 39 D 39 D 39 D 39 A 40 C 40 D 40 B 40 B - 15 -