Đề thi minh họa học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018

docx 3 trang thungat 1300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi minh họa học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_minh_hoa_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2017_201.docx

Nội dung text: Đề thi minh họa học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018

  1. ĐỀ THI MINH HỌA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 Họ và tên: lớp: Phần I Trắc nghiệm(7 điểm) Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B. Câu 3: Từ trường đều có các đường sức từ : A. khép kín.B. luôn có dạng là những đường tròn đồng tâm,cách đều. C. có dạng là những đường thẳng.D. song song và cách đều. Câu 4: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A đặt trong 1 từ trường đều thì chịu 1 lực là 6N. Nếu dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5 A thì nó chịu 1 lực từ tác dụng là A. 0,5 (N).B. 2 (N).C. 4 (N).D. 18 (N). Câu 5: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn.B. Tỉ lệ với cường độ dòng điện. C. Tỉ lệ với chiều dài dây dẫn.D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn. Câu 6: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Nếu tăng khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn đi 2 lần, đồng thời giảm cường độ dòng điện lên 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ sẽ A. tăng 4 lần.B. không đổi.C. giảm 4 lần.D. tăng 2 lần. Câu 7. Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I 1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ 0x,0y. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là A. 10-5 T.B. 2. 10 -5 T.C. 4. 10 -5 T.D. 8. 10 -5 T. Câu 8: Hạt electron bay vào trong 1 từ trường đều theo hướng của từ trường B thì A. độ lớn của vận tốc thay đổi.B. hướng chuyển động thay đổi. C. động năng thay đổi.D. chuyển động không thay đổi. Câu 9: Hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường với vận tốc v theo phương vuông góc với  cảm ứng từ B. Nếu tăng đồng thời cả điện tích q và vận tốc v lên 2 lần thì độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích đó sẽ A. không đổi.B. tăng 2 lần.C. giảm 2 lần.D. tăng 4 lần. Câu 10: Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T).B. Ampe (A).C. Vêbe (Wb).D. Vôn (V). Câu 11 : Theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng trong 1 khung dây kín có chiều sao cho A. từ thông qua khung dây luôn giảm.B. từ thông qua khung dây luôn tăng. C. từ trường của nó có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. D. từ trường của nó mạnh hơn từ trường ngoài. Câu 12 : Suất điện động trong 1 mạch kín tỉ lệ với A. độ lớn của từ thông qua mạch. B. độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường. C. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. D. tốc độ chuyển động tịnh tiến của mạch kín trong từ trường đều. Câu 13 : Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong 1 từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 giây, cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. 240 mVB. 2,4 mVC. 240 VD. 1,2 V Câu 14: Đơn vị của hệ số tự cảm là:
  2. A. Vôn (V).B. Tesla (T).C. Vêbe (Wb).D. Henri (H). Câu 15 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 10 (V).B. 20 (V).C. 30 (V).D. 40 (V). Câu 16: Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. Câu 17: Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một 4 độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = . Tính h. 3 A. 16cmB.12 cm C.14cmD.10cm Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. Câu 19: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i 42 0.C. i > 49 0.D. i > 43 0. Câu 20: Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là góc tạo bởi A. Hai mặt bên của lăng kínhB. Tia tới và pháp tuyến C. Tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kínhD. Tia ló và pháp tuyến Câu 21: Thấu kính là một khối chất trong suốt đựoc giới hạn bởi: A. Hai mặt cầu lồiB. Hai mặt cầu lõm C. Hai mặt phẳngD. Hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng Câu 22: Qua thấu kính phân kỳ, ảnh của vật không có đặc điểm nào sau đây? A. ở sau kính B. Cùng chiều vật C. Nhỏ hơn vật D. ảo Câu 23: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng? A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa. C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực. D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết. Câu 25: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 40,0 (cm).B. 33,3 (cm).C. 27,5 (cm).D. 26,7 (cm). Câu 26: Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước A. nhỏ.B. rất nhỏ.C. lớn.D. rất lớn. Câu 27: Số bội giác của kính lúp là tỉ số G trong đó 0 A. là góc trông trực tiếp vật, 0 là góc trông ảnh của vật qua kính. B. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật. C. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận.
  3. D. là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, 0 là góc trông trực tiếp vật . Câu 28: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: A. f = 10 (m).B. f = 10 (cm).C. f = 2,5 (m).D. f = 2,5 (cm). Phần II Tự Luận (3 điểm) Câu1: Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương làm với đường sức từ một góc 300 với vận tốc 3.107 m/s, từ trường có cảm ứng từ 1,5 T. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôtôn. Câu 2: Một lăng kính có chiết suất n=2 . Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính góc tới i = 450 . tia ló ra khói lăng kính vuông góc với mặt bên thứ hai.Tìm góc chiết quang A ? Câu 3: Một thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét của một vật thật trên màn. Độ lớn của ảnh này là y’ 1 = 4cm. Giữ nguyên vị trí của vật và màn nhưng dời thấu kính. Ta được vị trí khác của thấu kính cho ảnh trên màn nhưng ảnh có độ lớn y’2 = 9cm. 1. Tìm độ lớn của vật. 2. Khoảng cách giữa hai vị trí thấu kính là 24cm. Tính tiêu cự của thấu kính và khoảng cách vật – màn. Bài giải : 1. Áp dụng công thức : AB A1B1.A2 B2 AB y '1 .y '2 4.9 6cm 2 k L 4 2. Ta có : 1 k 2 9 2 L 25 L 5 25L2 – 100Lf = L2 L f 6 625 2 2 2 2 f 24 L l Mặt khác f 36 f = 28,8cm 100 4L f 6 L= 120cm