Đê thi môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gi năm 2018 - Trường THPT Phan Bội Châu

doc 4 trang thungat 1660
Bạn đang xem tài liệu "Đê thi môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gi năm 2018 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_hoa_hoc_ky_thi_thu_thpt_quoc_gi_nam_2018_truong_t.doc

Nội dung text: Đê thi môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gi năm 2018 - Trường THPT Phan Bội Châu

  1. Sở GD&ĐT Phú Yên KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Trường THPT Phan Bội Châu Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Al = 27; Fe =56; Mg = 24; Cu = 64; Zn = 65; Na 23; K = 39; Ag = 108; Cl =35,5; N = 14; Si = 14; P = 31; Ca = 40; Mn = 55; Ba = 137; Br = 80; I = 127, Cr = 52 Câu 1: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag B. Au C. Cu D. Al Câu 2: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+ , Fe3+ B. Al3+ , Fe3+ C. Na+ , K+ D. Ca2+ , Mg2+ Câu 3: Chất này lần đầu tiên đựoc C.Bethollet điều chế ở thành phố (chất mang tên thành phố) gần Pari.Và ở nước ta, nhà máy hoá chất Việt Trì, các nhà máy nằm trong khu công nghiệp giấy Bãi Bằng cũng được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch muối ăn. Chất này lả: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Dung dịch Cl2 D. Nước Javen Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 5: Các quặng sắt có trong tự nhiên : manhêtit , hêmatit, xiđêrit có công thức lần lượt là: A. Fe2O3, Fe3O4, FeCO3 B. Fe3O4, FeCO3, Fe3O4 C. Fe3O4, Fe2O3, FeCO3 D. FeCO3, Fe2O3, F3O4 Câu 6: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm B. tơ capron C. tơ nilon-6,6 D. tơ visco Câu 7: Chất có tính chất lưỡng tính là A. Al B. Al(OH)3 C. AlCl3 D. NaOH Câu 8: Thép inox là hợp kim không gỉ của hợp kim sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa: A. Ni B. Ag C. Cr D. Zn Câu 9: Môi trường axit là môi trường có A. [H+] > [OH-] B. [H+] < [OH-] C. [H+] < 1.10-7 M D. [H+] = [OH-] Câu 10: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? to to A. 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe B. CO + CuO  Cu + CO2 to to C. 3CO + Al2O3  2Al + 3CO2 D. 2CO + O2  2CO2 Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp B. Đa số các hợp chất hữu cơ dễ cháy, kém bền với nhiệt C. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định. D. Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion. Câu 12: Để phân biệt phenol và glixerol người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây A. Na B. dd KMnO4 C. Quỳ tím D. dd Br2 Câu 13: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Dẫn khí sinh ra qua dung dịch nước vôi trong dư, lượng kết tủa thu được là A. 20 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 10 gam Câu 14: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2 Câu 15: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H 2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Trang 1/4 - Mã đề thi THI THỬ PBC 2018
  2. Oxit X là: A. CuO B. K2O C. MgO D. Al2O3 Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai? A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit B. Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol. C. Protein là những polime cao phân tử có phân tử khối lớn từ vài chục đến vài triệu D. Metylamin tantrong nước cho dung dịch có môi trường bazơ Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 18: Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp các amin sau phản ứng thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) 37,8 gam H2O và 6,72 lít N2. Gái trị cuả m? A. 26,8 B. 27 C. 27,5. D. 32. Câu 19: Chọn các phản ứng trong quy trình đều chế HNO3 (a) 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3 (b) N2 + O2 2NO (c) 2NO + O2 2NO2 xt,t0 (d) 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O (e) 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO A. a, c, e B. c, d, e C. a, c, d D. c, e Câu 20: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Nung Ag2S trong không khí (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (f) Sục H2S vào dung dịch CuSO4. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 22: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C 6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi o đun Y với H2SO4 đặc ở 170 C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng A. Trong X có ba nhóm –CH3. B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Câu 23: Cho 10,65 gam P2O5 tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 30,6 gam B. 18 gam C. 24,6 gam D. 12 gam Câu 24: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Trang 2/4 - Mã đề thi THI THỬ PBC 2018
  3. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong lượng dư H 2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br 2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 26: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46 o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg B. 9 kg C. 10,8 kg D. 4,5 kg Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 0 Cr HCl X NaOH YO2 H2O ZNaOHdac,du,t TO2 H2O MH2SO4 N Các chất X, Y, Z, T, M, N đều là hợp chất chứa crom. Chất Y và N lần lượt là A. Cr(OH)3, Na2CrO4 B. Cr(OH)2, Na2CrO4 C. Cr(OH)3, Na2CrO7 D. Cr(OH)2, Na2CrO7 Câu 28: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q. Thuốc thử X Y Z T Q Quỳ tím không đổi màu không đổi màu không đổi màu không đổi màu không đổi màu Dung dịch không kết tủa Ag↓ không kết tủa không kết tủa Ag↓ AgNO3/NH3 Cu(OH)2, lắc Cu(OH)2 dung dịch dung dịch Cu(OH)2 Cu(OH)2 nhẹ không tan xanh lam xanh lam không tan không tan Nước brom kết tủa trắng không kết tủa không kết tủa không kết tủa không kết tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol. B. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. C. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic. D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl; (2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng; (4) Cho H2S vào dung dịch FeSO4; (5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S (6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2 (7) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 30: Hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và có 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) Z thoát ra có tỉ khối so với H 2 là 8,5. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít B. 26,88 lít C. 58,24 lít D. 53,76 lít Câu 31: Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào V ml dung dịch AlCl3 1,2M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau n↓ nOH- 0 0.36 0.4 0.48 khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là Trang 3/4 - Mã đề thi THI THỬ PBC 2018
  4. A. 7,8 gam B. 9,36 gam C. 6,24 gam D. 4,68 gam Câu 32: Cho các chất sau: propen, isobutilen, propin, toluen, stiren, etilen, phenol, anilin. Số chất khi tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 cho hai sản phẩm là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 33: Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO 4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,475 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít khí H2(đktc). Thời gian đã điện phân là: A. 2895 giây B. 3860 giây C. 5790 giây D. 4825 giây Câu 34: Hỗn hợp X gồm C 3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (C 3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 47,477. B. 43,931. C. 42,158. D. 45,704. Câu 35: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl 3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 116,89. B. 118,64. C. 116,31. D. 117,39. Câu 36: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H 2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H 2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 41,3%. B. 43,5% C. 48,0%. D. 46,3%. Câu 37: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH 2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 8 B. 12 C. 4 D. 6 Câu 38: Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp hai lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O 2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc).Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thìthu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 10,88. B. 14,72. C. 12,48. D. 13,12. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 60,272. B. 51,242. C. 46,888. D. 62,124. Câu 40: Cho 12,55 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCO 3, MgCO3 và Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 và NaNO3 (trong đó tỷ lệ mol của H 2SO4 và NaNO3 tương ứng là 19:1) thu được dung dịch Y (không chứa ion NO3 ) và 2,464 lít khí Z (đktc) gồm NO, CO 2, NO2 có tỷ khối hơi so với H 2 là 239/11. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại thấy có 0,37 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, khi cho dung dịch Y tác dụng dung dịch NaOH dư đun nóng không thấy khí bay ra. Phần trăm về khối lượng của FeCO 3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 46,2 %. B. 40,63 %. C. 20,3 %. D. 12,19 %. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi THI THỬ PBC 2018