Đề thi môn Hóa học - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 204 - Nguyễn Thị Ngọc Phương (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 204 - Nguyễn Thị Ngọc Phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_mon_hoa_hoc_ky_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2.docx
Nội dung text: Đề thi môn Hóa học - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 204 - Nguyễn Thị Ngọc Phương (Có đáp án)
- Đề chính thức THPTQG 2018 – Mã 204 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Đề thi cĩ 04 trang) Mơn thi thành phần: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề ___ Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 204 Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: (2018/204) Saccarozơ là một loại đisaccarit cĩ nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Cơng thức phân tử của saccarozơ là A. C6H12O6.B. (C 6H10O5 )n.C. C 12H22O11. D. C2H4O2. Câu 2: (2018/204) Nung nĩng Fe(OH)3 đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe.C. FeO. D. Fe 2O3. Câu 3: (2018/204) Trùng hợp vinyl clorua thu được polime cĩ tên gọi là A. poli(vinyl clorua).B. polipropilen.C. polietilen. D. polistiren. Câu 4: (2018/204) Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. photpho. B. kali.C. cacbon. D. nitơ. Câu 5: (2018/204) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng.C. đen. D. xanh. Câu 6: (2018/204) Kim loại nào sau đây cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao nhất? A. Cr. B. Ag.C. W. D. Fe. Câu 7: (2018/204) Chất nào sau đây là muối axit? A. KCl. B. CaCO3.C. NaHS.D. NaNO 3. Câu 8: (2018/204) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. MgCl2.B. BaCl 2.C. Al(NO 3)3.D. Al(OH) 3. Câu 9: (2018/204) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3? A. K2SO4.B. KNO 3.C. HCl.D. KCl. Câu 10: (2018/204) Nguyên tố crom cĩ số oxi hĩa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. Na2Cr2O7.B. Cr 2O3.C. CrO.D. Na 2CrO4. Câu 11: (2018/204) Tên gọi của hợp chất CH3–CHO là A. anđehit fomic. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. etanol. Câu 12: (2018/204) Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phịng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, cĩ thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. H2.B. O 3.C. N 2. D. CO. Câu 13: (2018/204) Số đồng phân este ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3.C. 5. D. 4. Câu 14: (2018/204) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung nĩng, thu được hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X vào nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 10. B. 30.C. 15. D. 16. Câu 15: (2018/204) Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4.B. Al(NO 3)3 và NH3. C. (NH4)2HPO4 và KOH.D. Cu(NO 3)2 và HNO3.
- 2 GV: Nguyễn Thị Ngọc Phương Câu 16: (2018/204) Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 300. B. 450.C. 400. D. 250. Câu 17: (2018/204) Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 1,35. B. 1,80.C. 5,40. D. 2,70. Câu 18: (2018/204) Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br 2 bị mất màu. Chất X là A. CaC2.B. Na.C. Al 4C3.D. CaO. Câu 19: (2018/204) Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly–Ala. Số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 2. B. 1.C. 4. D. 3. Câu 20: (2018/204) Cho 0,425 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước dư, thu được 0,168 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng kim loại Na trong X là A. 0,115 gam.B. 0,230 gam.C. 0,276 gam. D. 0,345 gam. Câu 21: (2018/204) Thủy phân hồn tồn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hồn tồn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60.C. 23,35. D. 22,15. Câu 22: (2018/204) Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO 3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 3. B. 4.C. 5. D. 6. Câu 23: (2018/204) Hịa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M 2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hồn tồn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hồn tồn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Hai muối trong E cĩ số mol bằng nhau. B. Muối M2CO3 khơng bị nhiệt phân. C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí.D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH. Câu 24: (2018/204) Cho các phát biểu sau (a) Phản ứng thế brom vào vịng thơm của anilin dễ hơn benzen. (b) Cĩ hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở cĩ cùng cơng thức C2H4O2. (c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ cĩ một nhĩm NH2 và một nhĩm COOH. (d) Hợp chất H2N–CH2–COO–CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. (e) Thủy phân hồn tồn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 3.C. 4. D. 5. Câu 25: (2018/204) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là
- Đề chính thức THPTQG 2018 – Mã 204 3 A. 5,97. B. 7,26. C. 7,68. D. 7,91. Câu 26: (2018/204) Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,070. B. 0,105.C. 0,030. D. 0,045. Câu 27: (2018/204) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1). (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. (e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (g) Cho hỗn hợp Fe2 O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 2. B. 3.C. 4. D. 5. Câu 28: (2018/204) Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hĩa học sau: to (a) 2M + 3Cl2 2MCl3. (b) 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2. (c) 2M + 2X + 2H2O → 2Y + 3H2. (d) Y + CO2 + 2H2O → Z + KHCO3. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. KOH, KAlO2, Al(OH)3. B. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3. C. NaOH, NaCrO2 , Cr(OH)3.D. KOH, KCrO 2 , Cr(OH)3. Câu 29: (2018/204) Cho các phát biểu sau: (a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nĩng, thu được Fe và Cu. (b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu. (c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag. (d) Để gang trong khơng khí ẩm lâu ngày cĩ xảy ra ăn mịn điện hĩa học. (e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2.C. 3. D. 5. Câu 30: (2018/204) Hợp chất hữu cơ X (C 8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số cơng thức cấu tạo của X là A. 3. B. 6.C. 4. D. 5. Câu 31: (2018/204) Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Etyl fomat, axit glutamic, anilin. B. Axit glutamic, etyl fomat, anilin. C. Anilin, etyl fomat, axit glutamic.D. Axit glutamic, anilin, etyl fomat. Câu 32: (2018/204) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: to (a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 o o xt, t H2SO4 đặc , t (c) nX3 + nX4 poli(etylen terephtalat) + 2nH2O (d) X3 + 2X2 X5 + 2H2O
- 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Phương Cho biết: X là hợp chất hữu cơ cĩ cơng thức phân tử C 10 H10O4 ; X1 , X2, X3, X4 , X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là A. 118. B. 194.C. 222. D. 202. Câu 33: (2018/204) Hịa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO 3, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hịa) và 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y cĩ 0,025 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N 2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là A. 30,57%.B. 24,45%.C. 18,34%. D. 20,48%. Câu 34: (2018/204) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và FeCO (tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 1 : 2) phản ứng hồn tồn với dung dịch H 2SO4 (đặc, nĩng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ tồn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2.C. 10,0. D. 9,6. Câu 35: (2018/204) Hỗn hợp E gồm chất X (C mH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 18,56. B. 23,76.C. 24,88. D. 22,64. Câu 36: (2018/204) Hỗn hợp X gồm Al, K, K 2O và BaO (trong đĩ oxi chiếm 10% khối lượng của X). Hịa tan hồn tồn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,056 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,02 mol HCl vào Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 6,182 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hịa. Giá trị của m là A. 9,592. B. 5,760.C. 5,004. D. 9,596. Câu 37: (2018/204) Điện phân dung dịch X gồm CuSO 4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (cĩ tỉ khối so với H 2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong nước và nước khơng bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là A. 3860. B. 5790.C. 4825. D. 2895. Câu 38: (2018/204) Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H 2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Cho tồn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối cĩ phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 54,18%.B. 50,31%.C. 58,84%. D. 32,88%. Câu 39: (2018/204) Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (cĩ số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 234,72 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hồn tồn phần một cần vừa đủ 5,37 mol O 2. Thủy phân hồn tồn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hồn tồn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 2,22%.B. 1,48%.C. 2,97%. D. 20,18%. Câu 40: (2018/204) Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hồn tồn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,9. B. 30,4.C. 20,1. D. 22,8.