Đề thi môn Toán Lớp 11 - Kỳ thi khảo sát chất lượng lần 3 - Mã đề 178 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo

pdf 5 trang thungat 3430
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Toán Lớp 11 - Kỳ thi khảo sát chất lượng lần 3 - Mã đề 178 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_mon_toan_lop_11_ky_thi_khao_sat_chat_luong_lan_3_ma_d.pdf

Nội dung text: Đề thi môn Toán Lớp 11 - Kỳ thi khảo sát chất lượng lần 3 - Mã đề 178 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO Năm học 2019 – 2020 MÔN: TOÁN – LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi Họ và tên: .Lớp: 178 Câu 1. Lăng trụ tam giác ABC. A′′′ B C , mặt phẳng ( ABC) song song với mặt phẳng nào? A. ( ABC′) . B. ( ABC′′′) . C. ( AB′ C) . D. ( A′ BC) .  Câu 2. Cho hình hộp ABCD. A′′′′ B C D . Vectơ AB bằng vectơ nào sau đây?     A. DC′′. B. BA′′. C. CD′′. D. CD . Câu 3. Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng? i) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. ii) Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. iii) Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì nó vuông góc với mọi đường thẳng trong mặt phẳng (P) . iv) Nếu đường thẳng a vuông góc với hai đường thẳng phân biệt trong mặt phẳng (P) thì a vuông góc với (P) . A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 . 2xm+≤ khi x 0  Câu 4. Cho hàm số fx( ) =  11+−x . Tìm tất cả giá trị của m để hàm số đã cho liên  khix > 0  2x tục trên . 1 1 1 A. m =1. B. m = . C. m = . D. m = . 2 3 4 1 2 x +1 Câu 5. Cho các hàm số sau: y = , y = , y = . Hỏi trong các hàm số trên tan2 x + 1 2− sin x xx2 −+34 có bao nhiêu hàm số liên tục trên  . A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. Câu 6. Tập nghiệm S của phương trình 23xx−=− 3 là: A. S = {6; 2} B. S = ∅ C. S = {2} D. S = {6} Câu 7. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng +∞? 12− x 24x3 − 6 + x2 53− x3 A. lim− B. lim 2 C. lim+ D. lim 4 x→−1 55+ x x→−1 ( x +1) x→−3 93+ x x→−2 ( x − 2) Câu 8. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SC . Mặt PQ phẳng (α ) đi qua AM và song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại PQ, . Tính tỷ số . BD 2 1 3 1 A. . B. . C. . D. . 3 3 4 2 Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy ,gọi Aab(;) ; Bcd(; ) là tọa độ giao điểm của (Py ):= 2 xx − 2 và đường thẳng (∆=− ):yx 3 6 . Giá trị của bd+ bằng: A. 7 B. 15 C. -7 D. -15 Trang 1/5 - Mã đề thi 178
  2. Câu 10. Hàm số y= ax2 ++ bx c có đồ thị là Parabol như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng? y O 1 x A. a ≥ 0 B. a ≤ 0 C. a > 0 D. a < 0 Câu 11. Gọi A và B là hai biến cố của cùng một phép thử. Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng? i) Nếu A và B xung khắc thì PA( ) += PB( ) 1. ii) Nếu A và B độc lập thì PAPB( ) ( ) = PAB( ) . iii) Nếu A và B đối nhau thì PA( ∪= B) PA( ) + PB( ) . A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. π Câu 12. Phương trình Cso3 x−= 0 có nghiệm là ? 3 π ππ2 ππ2 5ππ A. xk= + 2π B. xk= + C. xk= + D. xk= + 9 93 18 3 18 3 π Câu 13. Phương trình sin 2x += 1 có nghiệm là: 2 A. x = 0 B. xk= π C. xk= 2π D. x = ∅ Câu 14. Cho tứ diện ABCD có AB= a, CD = 2, a AB ⊥ CD . Gọi M là trung điểm của AC . Mặt phẳng (α ) qua M và song song với hai đường thẳng AB, CD . Tính diện tích thiết diện của (α ) với tứ diện. a2 a2 A. a2 . B. . C. . D. 2a2 . 2 4 ( xx−+12)( )  khi x ≠ 1 Câu 15. Cho hàm số fx( ) =  x −1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm  3mx khi = 1 số liên tục tại x =1. A. m = −3. B. m =1. C. m = 3. D. m = −1. Câu 16. Cho cấp số nhân (un ) có uu12=1, = − 2 .Giá trị của u2019 bằng: 2018 2018 2019 2019 A. u2019 = −2 . B. u2019 = 2 . C. u2019 = −2 . D. u2019 = 2 . 22 Câu 17. Cho dãy số un = n + an +−51 n + trong đó a là một hằng số. Để giới hạn limun = − 1 thì giá trị của a là ? A. −2 B. −3 C. 3 D. 2 31xa+ a Câu 18. Biết giới hạn lim = trong đó ab, là các số tự nhiên và tối giản. Tính ab+ . x→1 51xb+ b A. 6 B. 10 C. 5 D. 8 Câu 19. Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai lần bằng 5. Trang 2/5 - Mã đề thi 178
  3. 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 18 9 6 Câu 20. Trong mp Oxy , phương trình đường tròn đi qua 2 điểm A(1;1) , B(3; 5) và tâm I thuộc trục tung là: 2 A. xy22+ −8 y += 60 B. xy2 +−( 46) = 2 C. xy22+ +4 y += 60 D. xy2 ++( 46) = 21n2 − Câu 21. Cho dãy số (u ), biết u = . Tìm số hạng u . n n n2 + 3 5 7 1 17 71 A. u = . B. u = . C. u = . D. u = . 5 4 5 4 5 12 5 39 1 22 knkn Câu 22. Cho n là số tự nhiên dương. Tính tổng S=1 − 3 CCnn + 3 − +−( 3) Cn + ( − 3) C n. n A. S = −2n . B. S =12 − n . C. S =( −2) . D. 13− n . Câu 23. Điều kiện cần và đủ để phương trình Cos x+= 3 sin xm2 có nghiệm là: A. −22 ≤≤m B. −22 2 thỏa mãn An = 941094 . Tính Cn . A. 5646564. B. 156849. C. 2823282 . D. 313698. 1 Câu 28. Hàm số y = có giá trị lớn nhất là ? 1+ cot 2 x 1 1 A. B. 1 C. D. 2 2 3 Câu 29. Có 10 học sinh trong đó có Dũng và Mai. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để ít nhất một trong hai bạn Dũng hoặc Mai được chọn. 1 14 8 7 A. . B. . C. . D. . 15 15 15 15 Câu 30. Số cách xếp 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ thành một hàng dọc là: 3 2 A. 2!.C5 . B. 5!. C. 3!.2!. D. 3!.C5 . 2 Câu 31. Dãy số (un ) với un = nn −22 +− n có giới hạn bằng ? A. −2 B. 2 C. −1 D. 1 Câu 32. Cho hình hộp ABCD. A′′′′ B C D có tất cả các cạnh bằng nhau. Mệnh đề nào sau đây là Sai? A. BC′′⊥ A D . B. A′′ C⊥ BD . C. A′′ B⊥ DC . D. BB′ ⊥ BD . Câu 33. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng? Trang 3/5 - Mã đề thi 178
  4. A. 1 ;3;7;11;15;−−− −  B. 1;2;4;6;8;−−−− C. 1;3;5;7;9;−−−− D. 1;3;6;9;12;−−−−  n 2*n Câu 34. Cho khai triển (2+ 3x) = a01 + ax + ax 2 ++ axn ,( n ∈ ) . Biết rằng a0 = 512 . Tính a5 . A. 326592. B. 2592 . C. 489888 . D. 3888. Câu 35. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng (∆) :3xy − += 1 0 là: A. n(1; 3 ) B. n(3;− 1) C. n(1;− 3 ) D. n(3;1) 3 ax+−11 − bx Câu 36. Biết rằng b>0; ab += 5 và lim = 2 khẳng định nào sau đây sai ? x→0 x A. ab22+>10 B. b >1 C. 13<<a D. ba−<0 Câu 37. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau trong đó có đúng 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ. A. 3600 B. 5040 C. 72000 D. 64800 Câu 38. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , mặt bên SBC là tam giác vuông. Gọi MN, lần lượt là trung điểm của BC và SM . Biết AN vuông góc với mặt phẳng (SBC) . Tính diện tích tam giác SMA theo a . a2 2 a2 11 a2 2 a2 11 A. B. C. D. 2 4 4 2 Câu 39. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, mặt bên SAB là tam giác vuông tại A , SA= a 3 , SB= 2 a . Điểm M nằm trên đoạn AD sao cho AM= 2 MD . Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với (SAB) . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P) . 43a2 43a2 53a2 53a2 A. . B. . C. . D. . 3 9 6 18 Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2x− 2sin xm += 0 có π nghiệm x ∈− ;π 6 A. 4 B. 1 C. 5 D. 2 Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [−2020;2020] của m để phương trình 32 x−3 mx ++ 22 x m = 0 có 3 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1<<1 xx 23 < ? A. 0 . B. 1. C. 2022 . D. 2023. Câu 42. Một người bắt đầu đi làm được nhận được số tiền lương là 7000000 đồng/tháng. Hằng tháng người đó tiết kiệm 20% lương để gửi vào ngân hàng với lãi suất 0,3% / tháng theo hình thức lãi kép (nghĩa là lãi của tháng này được nhập vào vốn của tháng kế tiếp). Biết rằng người đó nhận lương vào đầu tháng và số tiền tiết kiệm được chuyển ngay vào ngân hàng. Hỏi sau 36 tháng tổng số tiền người đó tiết kiệm được (cả vốn lẫn lãi) là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng nghìn) A. 53298000 (đồng). B. 53296000 (đồng). C. 53290000 (đồng). D. 53297000 (đồng). Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [0;100] sao cho bất phương trình sau có nghiệm: x2 −16 xm +− x ≥16 − x A. 85 B. 4 C. 5 D. 81 20 2220 2 Câu 44. Khi khai triển và thu gọn thì đa thức Px( ) =+−−( x1)  x có bao nhiêu số hạng? x A. 34 B. 35 C. 36 D. 37 Trang 4/5 - Mã đề thi 178
  5. Câu 45. Cho hình chóp S. ABC . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , các điểm MN, lần lượt thỏa  21    SI p mãn SM= SB, SN = SC . Mặt phẳng ( AMN ) cắt SG tại I . Biết tỷ số = , trong đó 32 SG q p pq,,∈ * tối giản. Tính pq+ . q A. 5 B. 8 C. 7 D. 12 Câu 46. Cho hàm số f() x= ax2 ++ bx c có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình: fx()1−= m có đúng 4 nghiệm phân biệt: y 3 O 1 x -1 A. 0 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 47. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA= a . Gọi MN, lần lượt là trung điểm của SB và CD ; (α ) là mặt phẳng di động qua A và song song với BD . Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng MN với (α ) . Tính giá trị lớn nhất của sinϕ . 3 2 2 A. B. 1 C. D. 5 3 5 Câu 48. Số nghiệm của phương trình: xx2 −3 − 2 x +−= 330 là: A. 0 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 49. Trong mặt phẳng Oxy , cho ABC có điểm A(−− 1; 3) , đường trung trực của đoạn AB có phương trình 3xy+ 2 −= 40 , trọng tâm G (4;− 2) . Tìm tọa độ đỉnh C của ABC ? A. C (8;− 4) B. C (4;8) C. C (8; 4) D. C (−4;8) Câu 50. Cho hình hộp ABCD. A′′′′ B C D . Gọi MN, lần lượt là hai điểm thuộc các đoạn thẳng CN AD, A′ C sao cho MN song song với mp(BC′ D) . Biết AD= 4 AM . Giá trị của tỉ số thuộc CA′ khoảng nào sau đây? 2 11 12 1 A. ;1 B. ; C. ; D. 0; 3 42 23 4 HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 178