Đề thi môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 209 (Có đáp án)

pdf 11 trang thungat 3050
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 209 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_mon_vat_ly_lop_12_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_ma_de.pdf

Nội dung text: Đề thi môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 209 (Có đáp án)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi : KHTN - Môn: VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút; Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm) Mã đ ề thi 209 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1. Suất điện động e= 100cos(100 t + )(V) có giá trị cực đại là A. 50. B. 11 0 0 2 . C. 100. D. 5 0 2 Hướng dẫn: E 10 0=→ 0 V Chọn C. Câu 2. Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là A. 2mc2 . B. mc2 . C. mc. D. 2mc Hướng dẫn: E m=→ c 2 Chọn B. Câu 3. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Biên độ của giao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của giao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có chu kỳ luôn bằng chu kỳ của lực cưỡng bức Hướng dẫn: Chỉ khi cộng hưởng thì dao động cưỡng bức mới có tần số là tần số riêng của hệ. → chọn A. Câu 4. Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường đô I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây 1 đoạn r được tính bởi công thức: r I I r A. B= 2.107 . B. B2.10= −7 . C. B= 2.107 . D. B2.10= −7 I r r I Câu 5. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kỳ T. Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là: A. 4T. B. 2T. C. T. D. 0,5T Câu 6. Một dao động điều hòa theo phương trình xA= cos(t) +  ( > 0) . Tần số góc của dao động là A.  B. A. C. x. D. . 235 238 4 239 Câu 7. Cho các hạt nhân: 92U, 92 U, 2 He và 94 Pu. Hạt nhân không thể phân hạch là A. 235 U. . B. 4 He C. . D. 238 U. 92 2 92 Câu 8. Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia laze có tính định hướng cao. B. Tia laze là ánh sáng trắng. C. Tia laze có tính kết hợp cao. D. Tia laze có cường độ lớn. Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 1/11 - Mã đề thi 209
  2. Câu 9. Trong một điện trường đều có cường độ là E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là qE E A. qEd. B. 2qEd. C. . D.  d qd Hướng dẫn: Ta có công A F== . s E . q . d . Câu 10. Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng A. đỏ. B. lục. C. cam. D. tím. Hướng dẫn: Ta có chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím. nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím. Câu 11. Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng? A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn. C. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn. D. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. Hướng dẫn: Sóng vô tuyến có bước sóng càng dài thì tần số càng nhỏ và ngược lại.→ Đáp án C. Câu 12. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. B. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. C. Giảm tiết diện dây dẫn. D. Tăng chiều dài dây dẫn. Hướng dẫn: PR Ta có hiệu suất truyền tải điện năng H = (Ucos) 2 Từ đây có 2 cách giảm công suất hao phí: một là giảm R, hai là tăng điện áp U. Để giảm R thì phải tăng tiết diện dây dẫn do R = , như vậy rất tốn kém nên không được sử dụng. Còn tăng S U thì có thể thực hiện dễ dàng nhờ máy biến áp và được áp dụng trong thực tế. Câu 13. Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi ff= 0 và f 2= f 0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2 . Hệ thức nào sau đây đúng? A. PP21= 2 . B. PP21= 0,5 . C. PP21= 4 . D. PP21= . Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ của điện trở không phụ thuộc vào tần số nên công suất không thay đổi. 7 Câu 14. Hạt nhân 3 Li có khối lượng 7,0144u . Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073u và 1,0087u . Độ hụt khối của hạt nhân là A. 0,0457u . B. 0,0423u . C. 0,0359u . D. 0,0401u . Hướng dẫn: Độ hụt khối m = 3.mp +( 7 − 3) .m n − m Li = 3.1,0073 + 4.1,0087 − 7,0144 = 0,0423u . Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 2/11 - Mã đề thi 209
  3. Câu 15. Giới hạn quang điện của một kim loại là 3 0 0 n m. Lấy h = 6,625.10J.s;−34 c 3 .1= 0 m /s8 . Công thoát êlectron của kim loại này là A. 6 ,6 2 5 . 1 0 J−28 . B. 6 ,6 2 5 . 1 0 J−19 . C. 6 ,6 2 5 . 1 0 J−25 . D. 6 ,6 2 5 . 1 0 J−22 . Hướng dẫn hc Ta có A ==6,625.10J−19 . 0 Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 m m , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m . Trên màn, khoảng vân đo được là 0, 6 m m . Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng A. 6 0 0 n m. B. 4 8 0 n m . C. 7 2 0 n m. D. 5 0 0 n m. Hướng dẫn: ia Ta có  === 0,5.10m−6 500 nm . D Câu 17. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào nước với góc tới 600, tia khúc xạ đi vào trong nước với góc tới r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1và 1,333. Giá trị của r là: A. 37.970. B. 22,030. C. 40,520. D. 19.480 Câu 18. Trong thí nghiện giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợ đặt tại A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là: A. 2,0 cm. B. 1,0 cm. C. 4,0 cm. D. 0,25 cm Câu 19. Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100g. Dao động của con lắc này có tần số góc là: A. 0,1 rad/s. B. 20 rad/s. C. 0,2 rad/s. D. 400 rad/s Câu 20. Một vòng dây kín, phẳng đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04s, từ thông qua dây giảm đều từ giá trị 6.10-3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuât hiện trong vòng dây có độ lớn là: A. 0,24 V. B. 0,12 V. C. 0,30 V. D. 0,15 V Câu 21. Ống Cu-lit-gio đang hoạt động. bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi katot. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anot và katot là U thì tốc độ của electron khi đập vào đối katot là v. khi hiệu điện thế là 1,5U thì tốc độ electron đập vào anot thay đổi một lượng là 4000km/s so với ban đầu. Giá trị của v là 6 6 7 7 A. 2,67.10 m / s . B. 3,27.10m / s . C. 1,78.10m / s . D. 8.10m/s Hướng dẫn: 1 2 e. U= mv 2 7 Ta có từ đó tính được v= 1,78.10 m / s . 1 e.1,5U=+ m(v 4.1062 ) 2 Câu 22. một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 30. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật qua thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp 3 lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 40 cm. B. 20 cm. C. 15 cm. D. 30 cm Hướng dẫn: Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 3/11 - Mã đề thi 209
  4. Do vật thật qua thấu kính hội tụ tạo ảnh ngược chiều vật nên là ảnh thật, cao gấp 3 lần vật nên k = -3. f kdcm==−→= 340 fd− Câu 23. Để xác định suất điện động  của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả 1 bằng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của (nghịch đảo I của số chỉ Ampe kế A)vào giá trị biến trở R như hình bên (H2)giá trị trung bình của được xác định bởi thí nghiệm này: A. 1,5 V. B. 2,0 V. C. 2,5 V. D. 1,0 V. Hướng dẫn: Từ đồ thị ta thấy có 2 giá trị tương ứng khi R=80 thì =100 và R= 40 thì =75.  Theo biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I = từ đó giải hệ ta thu được =1 V. RR0 + Câu 24. Trong không khí, 3 điện tích điểm q123,q ,q lần lượt đặt tại 3 điểm A, B, C nắm trên cùng một đường thẳng. Biết AC60= cm;q 13= 4q , lực điện do q13,q tác dụng lên q 2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là A. 40 cm và 20 cm. B. 20 cm và 80 cm. C. 80 cm và 20 cm. D. 20 cm và 40 cm. Hướng dẫn: Để lực điện do tác dụng lên cân bằng thì: qqqq41AB 1 22= = = 3 2. ABBCABBCBC2222 BC20= cm Ta lại có: ACABBC603B=+ = C. . AB40= cm Câu 25. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 F . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn 5 1 5 3 A. A . B. A . C. A . D. A . 2 4 5 5 Hướng dẫn: u2 i 2 u 2 i 2 4 i 2 5 Ta có 2+ 2 =1 2 +2 = 1 + 2 = 1 i = . . U0 I 0 U 0 C 9 0,6 5 U0 L Câu 26. Xét nguyên tử Hiđro theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử Hiđro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En về trạng thái cơ bản có năng lượng −13,6 e V thì nó phát ra một phôton ứng Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 4/11 - Mã đề thi 209
  5. với bức xạ có bước sóng. 0 ,1218 m . Lấy h6,625.10.s= −34 J , c 3.10= m /8 s ; −19 1 e V 1 ,6= . 1 0 J . Giá trị của En là A. −1,51 eV . B. −0 ,54 eV . C. −0 ,85 eV . D. −3 , 4 V e . Hướng dẫn: hc Ta có: E +==13,6eV3,4eV. − E nn Câu 27. Cho mạch điện như hình bên. Biết ξ=12 V , r = 1Ω, R1 = 5Ω, R 2 = R 3 = 10Ω .Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: A. 10,2 V. B. 7,6 V. C. 9,6 V. D. 4,8 V. Hướng dẫn:  12 I2,4A=== (RR).R231+ (1010.5+ ) R1 + r +1 (RRR123++) 10105++ R2 R3 UN1= U =  − I.r = 12 − 2,4.1 = 9,6V . Câu 28. Một sợi dây đàn hồi dài 30cm có hai đầu cố định, trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 20 cm và biên độ điểm bụng là 2 cm. Số điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6mm là: A. 6. B. 4. C. 8. D. 3. Hướng dẫn:  2l2.30 lkk3= === . Có 3 bụng nên có 6 điểm dao động với biên độ 6 mm. 220  14 Câu 29. Dùng hạt có động năng 5,00 MeV bắn vào hật nhân 7 N đứng yên gây ra phản ứng 4141 271HeN+ →+X H . Phản ứng này thu năng lượng 1,12 Mev và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,82 MeV. B. 0,72 MeV. C. 0,62 MeV. D. 0,92 MeV. Hướng dẫn: Định luật bảo toàn năng lượng: K3,79KHeHXHXHX+→= EKKK3,79 =++− K → K = . Ta có 16,21 16 KX + PPP2++ 2 2 17K+ 20 − 3,79 −+ K 16K 16,21 K 16.16,21 cos2 === X He H XXX X 2Px P He 2 17KXx− 204 85. K4 854 85 Dấu “=” xảy ra khi 16K16,21KXX=→=1,013 MeV. Câu 30. Hai vật M12, M dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M 2 theo thời gian t . Hai dao động của M 2 và M1 lệch pha nhau Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 5/11 - Mã đề thi 209
  6. 5 2 A. . B. . C. . D. . 6 3 3 6 Hướng dẫn: A x1 = - Vật M1: Tại t = 0 thì t =0 2 1 = − (rad) 3 v1 0 v v = max - Vật M2: Tại t = 0 thì t = ==+ =0(rad) 2 − 2 v2 22 326 v2 0 - Độ lệch pha của hai vật là: =−=−+= . 21 636 Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng  biến thiên liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 760 nm (400 nm <  < 760 nm). Trên màn quan sát tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng 1 và 2 (1 < 2) cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của 2 là A. 507 nm. B. 608 nm. C. 667 nm. D. 560 nm. Hướng dẫn: Tại đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng (từ 1(400) → 1(760), 2(400) → 2(760), 3(400) → 4(400)). Vị trí hai vân tối trùng từ 3,5(400) → 2,5(760). Để 2 nhỏ nhất thì nó phải ở vị trí vân tối 3,5 của 1 = 400 nm: 3,5.400 = 2,5.2 2 = 560 nm. Câu 32. Điện năng được truyền từ nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nới tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Giờ cao điểm cẩn cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải 70%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm còn 72,5% so với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động? A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Hướng dẫn: Gọi công suất mỗi tổ máy là P0. Ban đầu công suất phát: P1 = 8P0; công suất tiêu thụ là: P0,7P11 = ; PR2 R0,3 1 Hao phí: P0,3Php11== =22. UUP1 Công suất tiêu thụ giảm: P2 = 0,725P 1 = 0,725.0,7P 1 = 0,5075P 1 . Công suất phát lúc này: 2 P2 RP P 0,3 22 2 2 P2= P 2 + P hp2121 =+ 0,5075PP 2 =+ − 0,5075P2 += P .0,30,5075 0 . U PP11 P 1 Giải phương trình ta được: P2/P1 = 2,71 hoặc P2/P1 = 0,63. Để giảm hao phí thì P2/P1 = 0,63 P2 5P0. Câu 33. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2cm thì động năng của vật là 0,48J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6cm thì động năng của vật là 0,32J. Biên độ dao động của vật bằng Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 6/11 - Mã đề thi 209
  7. A. 10 cm. B. 14 cm. C. 12 cm. D. 8 cm Hướng dẫn: 22 22 Wd1 Ax− 1 0,48 A2− == == =2222 0,32 A10cm . WAxA6d22 −− 210 206 Câu 34. Chất phóng xạ Poloni 84 Po phát ra tia biến đổi thành chì 82 Pb . Gọi chu kì bán rã của 210 Poloni là T.Ban đầu (t=0) có mẫu 84 Po nguyên chất. Trong thời gian từ t=0 đến t=2T, có 210 63mg 84 Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối 206 của hạt nhân của nguyên tử đó.Trong khoảng thời gian t=2T đến t=3T, lượng 82 Pb được tạo thành trong mẫu có khối lượng. A. 10,3 mg. B. 73,5 mg. C. 72,1 mg. D. 5,25 mg. Hướng dẫn: Ta có: APb 206 Khối lượng Pb được tạo thành sau 2T là: m.m.6361,8mgPb1 = == A210Po −t1 63 Khối lượng của Po ban đầu là: =−= ==mm.(12)m84mgT 0012− −2 APb 206 Khối lượng Pb được tạo thành sau 2T là: mPb1 = . m = .63 = 61,8mg APo 210 Khối lượng Pb tạo thành sau 3T (từ t=0): −t2 APb T 206 −3 m.mPb20=−=−= .(12).84(12 )72,1mg A210Po Khối lượng của Pb được tạo thành từ 2T đến 3T là: 72,1-61,8=10,3mg Câu 35. Đặt điện áp uAB = 30cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 30 2 V. Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là A. uMN = 30 3 cos(100 t + /3) (V). B. uMN = 15 cos(100 t + 5 /6) (V). C. uMN = 30 cos(100 t + 5 /6) (V). D. uMN = 15 cos(100 t + /3) (V). Hướng dẫn: Khi CCU= mạch có cộng hưởng điện =ZZ 0 MNmax CL0 2 2 2 2 U R++ ZLL 15 2 R Z ZC0 = ZL, U= 30 2 = Z = 3R . ANRR L UZ0L 30. 3R C = 0,5C0 ZC = 2ZL: U0MN = = = 15 3V . 22 RZZ2 +− 2 ( LC) R+ ( 3R) Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 7/11 - Mã đề thi 209
  8. ZZ− 3R23R− tan3 ===LC − = − = RR33 5 Suy ra =+= + = uiMN 2326 Câu 36. Cho cơ hệ như hình vẽ bên. Vật m có khối lượng 100g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300g có thể trượt trên m với hệ số ma sát  = 0,2. Ban đầu, giữ cho m đứng yên ở vị trí lò xo giãn 4,5 cm, dây D( mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là A. 29,1 cm/s. B. 8,36 cm/s. C. 16,7 cm/s. D. 23,9 cm/s. Hướng dẫn: F0,6Nms = F 0 00,015m1,5cm===ms 12 k =1 20rad / s =2 10rad / s A3cm1 = . A1,5cm2 = T3T =+=ts12 245 s2A3A10,5cm=+= 12 s v16,7cm== / s t Câu 37. Ở măṭ nướ c, môṭ nguồ n sóng đăṭ taị O dao đông̣ điều hòa theo phương thẳng đứ ng. Sóng truyền trên măṭ nướ c với bướ c sóng . M và N là hai điểm trên măṭ nướ c sao cho OM6=, O N 8= và OM vuông góc ON. Trên đoaṇ thẳng MN, số điểm mà taị đó các phầ n tử nướ c dao đông̣ ngươc̣ pha với dao đông̣ của nguồ n O là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5 Hướng dẫn: Ha ̣đường vuông góc từ O xuố ng MN ta tính đươc̣ OI4,8= (I là chân đườ ng vuông góc ha ̣ từ O xuố ng MN)  Điểm dao đông̣ ngươc̣ pha với nguồ n trên đoaṇ thẳng MN phải thỏa mañ d=+( 2k 1) 2  4,8 ( 2k + 1) 6  OI d OM 2 → → → Có 4 giá tri ̣k thỏa mañ . OI d ON  4,8 ( 2k + 1) 8  2 Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(wt)(U0 và w có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn AB như hình, trong đó tụ điện có điện dung C Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 8/11 - Mã đề thi 209
  9. 2 thay đổi được. Biết R=5r, cảm kháng cuộn dây ZL=4r và LCw >1. Khi C=C0 và khi C=0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M,B có giá trị biểu thức tương ứng là u1 = U01cos(wt+ ) và u2 = U02cos(wt+ ) (U01,U02 có giá trị dương). Giá trị . A. 0,79 rad. B. 0,47 rad. C. 0,62 rad. D. 1,05 rad Hướng dẫn: Do độ lệch pha UrLC với U là không đổi → tan(x) không đổi 4rZC4rZC4r2ZC4r2ZC−−−− 0000−− tantan − tan(x) = rLC ==r6rr6r 1tan.tan+ 4rZC4rZC4r2ZC4r2ZC−−−− rLC 11++0000 6rr6rr Chọn r = 1 ZC0 = r tan(x) = 1 x = 0,79 = rLC − u = . Câu 39. Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng . Trên AB có 9 vị trí mà tại đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. M là một điểm thuộc cạnh CD và nằm trên vân cực đại bậc nhất ( M A M− = B  ). Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài AB gần nhất với giá trị nào sao đây? A. 4 ,3  . B. 4 ,7  . C. 4 ,6  . D. 4 ,4  . Hướng dẫn: 2d 1 • Sóng tại A: uaA cost=( ) => Sóng truyền từ A đến M uaAM cost=−  2d 2 • Sóng tại B: uaB cost=( )=> Sóng truyền từ A đến M uaBM cost=−  • Sóng tổng hợp tại M: 2dd2dd − +( 2121 ) ( ) uaM cos.cost= − 22 Theo giả thuyết : dd12− = − Và phần tử tại M dao động ngược pha với nguồn 2 +( d21 d ) 2d 2 − − − =(2k + 1) 2 +(dd21) 2d 2 −+=+ (2k 1)  dd2k121−=+ ( ) Theo giả thiết lại có Trên AB có 9 vị trí mà tại đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 9/11 - Mã đề thi 209
  10.   AB =+=+dd8.x21 x 2 2  AB =+=+dd4.x21 x 2 Vậy =1. Giả thiết chọn AB gần nhất chọn đáp án A Câu 40. Đăṭ điêṇ áp xoay chiều u vào hai đầ u đoaṇ macḥ có RLC mắ c nố i tiếp thì dòng điêṇ trong đoaṇ macḥ có cườ ng đô ̣ i. Hình bên là môṭ phầ n đồ thi ̣biểu diêñ sư ̣ phu ̣ thuôc̣ của tính u.i theo thờ i gian t. Hê ̣số công suấ t của đoaṇ macḥ là A. 0,5. B. 0,866. C. 0.625. D. 0,707 Hướng dẫn: uUcost;iIcost=+ + =+ 0u0 ( ) ( i ) UIcos2tcos00u ( + + + ) ( ) =ui i 2 U I coscos + + ( ) 0 0u ( i ) t= 011 = 2 U I cos 2 tcos + + + ( ) U I 1+ cos 0 00u ( i ) 00 ( ) tt13= ==0 22 U0 I 00u cos( 4 tcos + + ) + ( ) t= = 2t11 i 0 2 U I cos 6 tcos + + + ( ) 0 00u ( i ) t= 3t60 = 2 11X= cos + + cos ( u i ) ( ) 13X= cos 2 + + + t cos = cos 2 + + + t cos ( 0 uii) ( ) ( 0 u ) ( ) 11X= cos 4  t + + + cos ( 0u i ) ( ) 6X= cos 6  t + + + cos ( 0u i ) ( ) ĐẶT + = y ; 2= t a u i 0 11X= cos( y) + cos( ) (1) 13X= cos( y + a) + cos( ) = 1 + cos( ) (2) 11X= cos( y + 2a) + cos( ) (3) 6X= cos( y + 3a) + cos( ) (4) Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 10/11 - Mã đề thi 209
  11. Từ (2) cosya1sinya0( += +=) ( ) 11Xcos=+ ycos( ) ( ) 13Xcos=++ yacos1cos( =+ ) ( ) ( ) 11Xcos=++ y2acoscos( =+++ ) =+ yaacoscos( ) acos( ) ( ) ( ) ( ) 6Xcos=++ =+++ y3acoscos( ) =+ ya2acoscos( ) 2acos ( ) ( ) ( ) ( ) cos( acos) + ( ) 11 = 1cos13+ ( ) cos( 2acos) + ( ) 6 = 1cos13+ ( ) 535 xcos0,625= =( ) =− +−cos( 2a2cosa1xx) 22( ) =→0 169169 169 xcos1= =( − ) cos0,625 = Tập thể GV Group : SOẠN ĐỀ VẬT LÝ Trang 11/11 - Mã đề thi 209