Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý Lớp 12 - Đề 1 - Lê Thanh Tân

docx 65 trang thungat 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý Lớp 12 - Đề 1 - Lê Thanh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_dai_hoc_nam_2014_mon_vat_ly_lop_12_de_1_le_thanh.docx

Nội dung text: Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý Lớp 12 - Đề 1 - Lê Thanh Tân

  1. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 MƠN : VẬT LÝ Thời gian : 90 phút. Đề 1 Câu 1. Sự phĩng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Đều là phản ứng hạt nhân cĩ tính tự phát khơng chịu tác động bên ngồi. B. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng. C. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng. D. Để các phản ứng đĩ xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao. Câu 2. Trong mạch dao động lý tưởng đang dao động điện từ tự do với chu kỳ T, điện tích cực q0 đại của tụ điện là q 0. Tại thời điện t = 0 bản tụ A tích điện q A = , bản tụ B tích điện dương 2 1 và dịng điện qua cuộn cảm cĩ chiều từ A sang B. Sau T thì dịng điện qua cuộn cảm theo 3 chiều q0 q0 A. từ A đến B và điện tích qA = , B. từ A đến B và điện tích qA = , 2 2 q0 q0 C. từ B đến A và điện tích qA = , D. từ B đến A và điện tích qA = 2 2 , Câu 3. Giới hạn quang điện của kim loại kiềm như canxi; natri; kali; xêsi. . . nằm trong vùng A. ánh sáng hồng ngoại B. ánh sáng nhìn thấy C. ánh sáng tử ngoại D. cả ba vùng ánh sáng trên. Câu 4. Trong mạch dao động LC cĩ dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luơn luơn khơng đổi. B. năng lượng điện từ của mạch được bảo tồn. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. Câu 5. Cho đoạn mạch điện AB, theo thứ tự gồm một cuộn dây khơng thuần cảm, tụ điện cĩ điện dung C và biến trở R. Điểm M giữa C và R. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt (V). Khi R = Ro thì thấy điện áp hiệu dụng UAM = UMB. Sau tăng R từ Ro thì A. cơng suất trên biến trở tăng rồi sau đĩ giảm. B. cơng suất trên biến trở giảm. C. cơng suất tồn mạch tăng rồi giảm D. cường độ dịng điện tăng rồi giảm. Câu 6. Kết luận nào sau đây là sai khi nĩi về máy quang phổ? Máy quang phổ A. để tạo ra chùm sáng song song thì khe F của ống chuẩn trực phải trùng tiêu điểm chính của thấu kính phần kỳ. B. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. cĩ ba bộ phận chính: ống chuẩn trực; hệ tán sắc và buồng ảnh. D. là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. 01677286037 Trang 1
  2. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 7. Đặt một điện áp xoay chiều u U 2 cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm , độ tự cảm L; điện trở thuần R và tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được. Chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng U. Khi đĩ 2 2 R Z L 2 2 A. ZL = ZC B. Z C C. ZC = R Z L D. 2Z L 2 2 R Z L Z C Z L Câu 8. Đặt một điện áp u = 400cos250πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần 10 4 R = 100Ω và một tụ điện cĩ điện dung C = F , mắc nồi tiếp. Cường độ hiệu dụng của dịng điện trong mạch là A. (2+2 )A B. 3,25A C. 1A D. 0A Câu 9. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là a = 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gịm hai bức xạ cĩ bước sĩng λ1 = 450nm và λ2 = 600nm. Trên màn quan sát, gọi hia điểm M,N nằm cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5mm và 22mm. Trên đoạn MN số vân sáng quan sát được là A. 9 B. 16 C. 13 D. 7 Câu 10. Một sĩng cơ lan truyền trên mặt thống một chất lỏng với tần số 10Hz, tốc độ truyền sĩng là 1,2m/s. Hai điểm M,N thuộc mặt thống, trên cùng một phương truyền sĩng, cách nhau 26cm (M gần nguồn hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đĩ điểm M hạ xuống điểm thấp nhất là 11 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 120 60 120 12 Câu 11. Chất phĩng xạ X cĩ chu kỳ bán rã T1, chất phĩng xạ Y cĩ chu kỳ bán rã T2 =2T1. Trong 1 cùng một khoảng thời gian, nếu chất phĩng xạ Y cĩ số hạt nhân cìn lại bằng số hạt nhân Y 4 ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X bị phân rã so với số hạt nhân X ban đầu là 7 15 1 1 A. B. C. D. 8 16 8 16 Câu 12. Một nguồn am đặt tại O trong mơi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong mơi trường đĩ tạo với O thành một tam giác vuơng cân tại O. Mức cường độ âm tại M và tại N bằng nhau và bằng 23dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy đo thu được tại một điểm trên đoạn MN là A. 26dB B. 30dB C. 25dB D. 27dB Câu 13. Một sĩng ngang chu kỳ 0,2s truyền trong một mơi trường đàn hồi với tốc độ 1m/s. Xét trên phương truyền sĩng Ox, vào một thời điểm nào đĩ, một điểm M trên đỉnh sĩng thì ở sau M theo chiều truyền sĩng, cách M trong khoảng từ 142cm đến 160cm cĩ một điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sĩng . Khoảng cách MN bằng A. 155cm B. 145cm C.152cm D. 150cm Câu 14. Chon phát biểu sai. Gia tốc của một con lắc lị xo dao động điều hịa A. cĩ độ lớn bằng 0 khi qua vị trí cân bằng. B. luơn ngược pha với ly độ của vật. C. luơn hướng về vị trí cân bằng. D. luơn ngược pha với lực hồi phục 01677286037 Trang 2
  3. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 15. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khe S1 được chiếu sáng bởi tia sáng màu đỏ, khe S2 được chiếu sáng bởi tia sáng màu tím thì hiện tương quan sát được trên màn sẽ là A. các vạch màu tím xen kẽ với các vạch tối cách nhau đều đặn. B. một dải sáng màu. C. các vạch sáng màu đỏ xen kẽ cách vạch tối đều đặn. D. cĩ ba loại vạch màu khác nhau: đỏ; tím và màu tổng hợp của đỏ và tím Câu 16. Trong nguyên tử hydro, khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì cĩ tốc độ bằng -11 (cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10 m) A. 5,475.105 m/s B. 2,19.106m/s C. 1,095.106m/s D. 3,7.105m/s Câu 17. Tìm kết luận sai về tia β- A. Là kết quả của quá trình biến đổi proton thành nơtron. B. Phĩng xạ β - khơng làm thay đổi số khối. C. Tia β- cĩ bản chất là dịng hạt electron. D. Tia β- luơn phĩng ra đồng thời cùng với hạt phản nơtrino Câu 18. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0cosωt(V) cĩ tần số ω thay đổi được vào hai đầu một mạch điện gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C. 2 Biết L = R .C. Khi ω = ω1 = 50rad/s và ω =ω2 = 150rad/s thì mạch cĩ cùng hệ số cơng suất. Giá trị hệ số cơng suất là: 1 3 9 3 A. B. C. D. 10 7 73 12 Câu 19. Đoạn mạch điện gồm: điện trở thuần R = 100Ω; cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm 1 10 4 L H và tụ điện cĩ điện C F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp u = U0cosωt(V) cĩ tần số ω biến đổi. Khi tần số gĩc ω biến thiên từ 50π rad/s đến 100πrad/s thì UL sẽ A. tăng đến cực đại rồi giảm. B. giảm đến cực tiểu rồi tăng. C. luơn giảm. D. luơn tăng Câu 20. Chọn phát biểu đúng. A. Hiện tượng giao thao ánh sáng chứng tỏ ánh sáng cĩ tính chất hạt. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại khơng cĩ tính chất hạt. C. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng cĩ tính chất sĩng. D. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng cĩ tính chất hạt. Câu 21. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoan mạch gồm một điện trở thuần R; cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện cĩ dung kháng Z C = 100Ω mắc nối tiếp. Nối hai đầu tụ điện với một ampe kế lý tưởng thì dịng điện chạy qua ampe kế chậm pha so với điện áp hai đầu mạch. Nếu 6 thay ampe kế bằng vơn kế thì điện áp hai đầu vơn kế chậm pha so với điện áp hai đầu mạch ( 3 vơn kế, ampe kế đều lý tưởng). Cảm kháng của cuộn dây bằng A. 50Ω 2 B. 50Ω C. 50Ω 3 D. 30Ω Câu 22. Quang phổ vạch hấp thụ A. là một dãy màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. là những vạch tối nằm trên một nền quang phổ liên tục. C. do chất khí hay hơi áp suất thấp bị kích thích phát sáng. 01677286037 Trang 3
  4. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân D. là những vạch màu nằm riêng rẽ nằm trên một nền tối. Câu 23. Điện năng truyền từ một trạm phát điện với cơng suất 200kW. Số chỉ của các cơng tơ điện ở trạm phát và ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 240kW.h. Hiệu suất của quá trình truyền tải là A. 90% B. 80% C. 85% D. 95% Câu 24. Một ăngten rađa phát ra những xung sĩng điện từ về phía một máy bay đang bay về phía nĩ. Biết rằng cứ sau 2s rađa lại phát ra một sĩng điện từ. Lần thứ nhất, thời gian từ lúc ăng ten phát sĩng đến lúc nhận sĩng phản xạ trở lại là 120μs. Lần thứ hai là 117μs Biết tốc độ truyền sống điện từ trong khơng khí lấy bằng 3.108m/s. Tốc độ trung bình của máy bay là A. 229m/s B. 226m/s C. 227m/s D. 225m/s Câu 25. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn thuần cảm và một tụ điện ghép nối tiếp. Biết ZC = 2ZL. Tại thời điểm nào đĩ điện áp hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng 40V, thì điện áp hai đầu mạch ở thời điểm đĩ bằng A. 60V B. 40V C. 100V D. 120V 2 3 1 Câu 26. Cho phản ứng 1 D 1T X 0 n . Biết phản ứng tỏa một năng lượng là 18,06MeV. Năng 3 lượng liên kết riêng của 1T và hạt nhân X lần lượt là 2,7MeV/nuclon và 7,1MeV/nuclon. Năng lượng liên kết riêng của D là A. 4,12MeV/nuclon B. 4,21MeV/nuclon C. 1,12MeV/nuclon D. 2,14MeV/nuclon Câu 27. Một hạt cĩ động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển. Vận tốc của hạt đĩ bằng A. 0,866c B. 0,707c C. 0,672c D. 0,786c (c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng) 1,75 Câu 28. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t s động năng của một vật dao động điều 1 96 hịa tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm đến giá trị 0,064J. Biết rằng ở thời điểm t 1 thế năng của vật cũng bằng động năng. Cho khối lượng của vật là m = 100g. Biên độ dao động của vật bằng A. 32cm B. 3,2 cm C. 16cm D. 5,0cm Câu 29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ = 0,5μm. Đặt phía trước một trong hai khe một bản thủy tính mỏng, chiết suất n = 1,5. Ta thấy hệ thống vân giao thoa dịch chuyển sao vị trí vân tối trở thành vân sáng. Bề dầy của bản mỏng là A. 1,5mm B. 0,5mm C. 5μm D. 0,5μm Câu 30. Năng lượng của phản ứng hạt nhân được tỏa ra dưới dạng A. Quang năng phát ra mơi trường. B. điện năng. C. động năng của các hạt sau phản ứng. D. nhiệt tỏa ra mơi trường. Câu 31. Một vật dao động điều hịa dưới biên độ A. Biết răng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng và bằng 0,1s vật lại cách vị trí cân bằng 22 cm (A> 22 cm). Vận tốc cực đại của vật bằng A. 10π cm/s2 B. 20π cm/s C. 5πcm/s D. 0,4cm/s 13,6 Câu 32. Mức năng lượng của nguyên tử hydro xác định theo biểu thức E eV(với n = 1, n n 2 2, 3, ). Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ được một photon làm bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sĩng nhỏ nhất mà nguyên tử này cĩ thể phát ra là A. 0,12μm B. 0,102μm C. 0,214μm D. 0,224μm 01677286037 Trang 4
  5. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 33. Một con lắc lị xo nằm ngang dao động điều hịa với biên độ A. Khi vật năng chuyển động qua vị trí cân bằng thì ta gắn một chốt cố định tại một điểm cách đầu cố định của lị xo một khoảng bằng ¾ chiều dài tự nhiên của lị xo. Sau đĩ vật sẽ dao động với biên độ bằng A 3 A 4 A. B. A C. D. A 2 4 2 3 Câu 34. Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng liên tiếp là 1s. Lấy π2 = 10, gốc thời gian lúc gia tốc a = - 0,1m/s2 và vận tốc bằng v = - π 3cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x=2cos(πt-5π/6)cm B. x=4cos(πt-2π/3)cm C. x=2cos(πt+π/6)cm D. 2cos(πtπ/3)cm Câu 35. Hai nguồn phát sĩng cơ tại hai điểm A và B cùng tần số f = 400Hz, cùng biên độ, cùng pha nằm sâu trong một bể nước. Xét hai điểm trong nước: điểm M nằm ngồi đường thẳng AB cĩ MA – MB = 4,5m và điểm N nằm trong đoạn AB cĩ NA – NB = 1,5m, coi biên độ sĩng khơng đổi, tốc độ truyền sĩng trong nước là v = 1200m/s. Trạng thái của M và N là A. N dao động; M đứng yên. B. M và N đều đứng yên . C. M và N đều dao động . D. M dao động, N đứng yên. Câu 36. Mạch dao động điện từ lý tưởng. Chu kỳ dao động riêng T 1. Mạch dao động điện từ lý tưởng thứ 2 cĩ chu kỳ dao động T2 = T1 2 . Ban đầu điện tích trên mỗi tụ điện đều bằng q 0. sau I 01 đĩ mỗi tụ phĩng điện qua cuộn cảm của mỗi mạch. tại thời điểm cĩ i 2 = i1 = thì tỉ số điện 2 q tích 2 của hai tụ bằng: q1 2 3 A. 2 B. C. D. 0 3 2 Câu 37. Một con lắc lị xo đặt nằm ngang gồm lị xo cĩ độ cùng k = 40N/m và vật năng cĩ khối lượng m = 400g . Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.Trong quá trình dao động thì cơng suất tức thời cực đại của lực hồi phục là A. 0,25W B. 0,5W C. 2W D. 1W Câu 38. Trên mặt nước cĩ hai nguồn phát sĩng ngang cùng tần số 25Hz, cùng pha và cách nhau 32cm. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi N là trung điểm của đoạn nối hai nguồn. Một điểm M cách đều hai nguồn và cách N 12cm. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với hai nguồn là A. 3 điểm B. 13 điểm C. 10 điểm D. 6 điểm Câu 39. Trên bề mặt một chất lỏng cĩ hai nguồn phát sĩng cơ tại hai điểm A và B, phương trình dao động là uA = uB = 4cos10πt(mm). Tốc độ truyền sĩng là 30cm/s. Hai điểm M 1 và M2 cùng nằm trên một elip nhận A,B là hai tiêu điểm cĩ M 1A – M1B = -2cm và M2A – M2B = 6cm. tại thời điểm ly độ M1 là 2 mm thì li độ của M2 là A. -1mm B. 2 mm C. -22 mm D. 1mm Câu 40. Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần tiên tiếp cĩ động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trĩ cĩ tốc độ 8π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 96π 2 m/s2, sau đĩ một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí cĩ độ lớn vận tốc 24πcm/s. Biên độ của vật là 01677286037 Trang 5
  6. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân A. 5.2 cm B. 2.2 cm C. 4.3 cm D. 8cm Câu 41. Một con lắc lị xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200g, lị xo cĩ độ cứng 20N/m, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí cĩ lị xo dãn 12cm, sau đĩ thả nhẹ cho dao động tắt dần, lấy g = 10m/s2. Trong chu kỳ dao động đầu tiên kể từ lúc thả vật thì tỉ số tốc độ giữa hai thời điểm cĩ gia tốc triệt tiêu là 4 11 3 9 A. B. C. . D. 3 9 2 7 Câu 42. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S 1S2 được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc màu chàm, cam, lục. Tính từ vân trung tâm ra ta sẽ thấy các vạch đơn sắc theo thứ tự A. cam, chàm, lục B. cam, lục, chàm C. chàm, lục, cam D. lục, chàm, cam Câu 43. Một nhà máy thủy điện cung cấp điện cho một thành phố cách nĩ 80km bằng đường dây tải điện một pha , hệ số cơng suất của đường dây bằng 1. Đường dây tải làm tiêu hao 5% cơng suất cần tải và ở thành phố cịn nhân được cơng suất 47500kW với điện áp hiệu dụng 190kV. Đường dây làm bằng đồng cĩ điện trở suất 1,6.10 -8Ωm và khối lượng riêng là 8800kg/m 3. Khối lượng đồng dùng làm đường dây này bằng A. 190,112 tấn B. 90,112 tấn C. 180,112 tấn D. 80,112 tấn Câu 44. Người ta dùng một LAZE cĩ đường kính chùm sáng 1mm và cơng suất P = 10W chiếu liên tục để khoang một tấm thép. Biết tấm thép dầy e = 2mm ở nhiệt độ 300C, khối lượng riêng D = 7800kg/m3, nhiệt dung riêng c = 448J/kg.K, nhiệt nĩng chảy L = 270kJ/kg, điểm nĩng chảy của thép 15350C . Bỏ qua mất nhiệt ra mơi trường ngồi. Để khoan thủng tấm thép thời gian tối thiểu chiếu tia LAZE là A. 0.33s B. 0,83s C. 1,16s D. 0,51s Câu 45. Tìm phát biểu sai A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích đứng yên. B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích chuyển động. C. Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động. D. Điện từ trường tác dụng lên điện tích đứng yên. 1 Câu 46. Cuộn dây cĩ điện trở 50Ω cĩ hệ số tự cảm Hmắc nối tiếp với một tụ điện cĩ điện 2 100 dung F . Điện áp hai đầu mạch cĩ biểu thức u = 200 2 cos(100πt + ) thì điện áp hai đầu 6 cuộn dây là 2 2 A. ud = 200 2 cos(100πt + ).V B. ud = 200cos(100πt + ).V 3 3 5 C. ud = 200 2 cos(100πt + ).V D. ud = 200 2 cos(100πt + ).V 6 3 Câu 47. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 8cos(5πt - )cm (thời gian tính 3 bằng giây) Vận tốc trung bình của vật trong 1/3 chu kỳ đầu là A. 0 cm/s B. 60cm/s C. 40π cm/s D. – 60cm/s Câu 48. Chọn phát biểu đúng về huỳnh quang? A. Huỳnh quang do chất rắn phát ra. B. Huỳnh quang cĩ thời giang phát quang kéo dài. C. Ánh sáng huỳnh quang cĩ bước sĩng lớn hơn bước sĩng của ánh sáng kích thích. 01677286037 Trang 6
  7. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân D. Ánh sáng huỳnh quang cĩ tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích. Câu 49. Tim phát biểu sai. Tia X cĩ thể A. đâm xuyên qua tấm nhơm dày vài xentimet. B. đâm xuyên qua tấm chì dày vài xentimet. C. đâm xuyên lớn qua giấy, vải, gỗ. D. dùng để chữa bệnh ung thư nơng. Câu 50. Năng lượng liên kết của một hạt nhân A. cĩ thể bằng khơng đối với những hạt nhân đặc biệt. B. cĩ thể dương hoặc âm. C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. D. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. ĐÁP ÁN 1. C 2. D 3. B 4. B 5. B 6. A 7. B 8. C 9. C 10. D 11. B 12. A 13. B 14. D 15. B 16. A 17. A 18. B 19. D 20. D 21. B 22. B 23. D 24. D 25. A 26. C 27. D 28. D 29. D 30. C 31. B 32. B 33. A 34. D 35. D 36. C 37. C 38. A 39. C 40. C 41. B 42. C 43. B 44. C 45. A 46. A 47. A 48. C 49. B 50. A TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 MƠN : VẬT LÝ Thời gian : 90 phút. Đề 2 Câu 1. Dao động điều hịa là A. một chuyển động cĩ li độ là một hàm cosin hay sin của thời gian. B. một chuyển động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. một chuyển động cĩ giới hạn trong khơng gian, qua lại quanh một vị trí cân bằng. D. một dao động cĩ tần số và biên độ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ. Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, cĩ phương trình x1 = 4cos(5πt).cm và x2 = 4sin(5πt + π/6).cm. Dao động tổng hợp của vật cĩ phương trình là: A. 4 3 cos(5πt – π/6).cm B. 4sin(5πt +π/3).cm C. 4sin(5πt + 2π/3)cm D. A. 4 3 cos(5πt + π/3).cm Câu 3. Một hệ lị xo như hình vẽ, m = 100g; k1 = 10N/m ; k2 = 15N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ giản của hai lị xo là 5cm. Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng để cho lị xo 2 khơng bị nén, giản. Sau đĩ thả nhẹ cho vật dao động điều hịa. Tốc độ của vật k1 m k2 khi qua vị trí cân bằng là: (lấy π2 = 10) A. 6π cm/s B. 10π cm/s C. 6cm/s D. 4π cm/s Câu 4. Một con lắc lị xo dao động trên mặt phẳng nghiêng một gĩc 300, khơng ma sát. Vật cĩ khối lượng m = 500g và cơ năng của con lắc là 10-2J. Lấy gốc thời gian lúc vật cĩ vận tốc v = 0,1 m/s và gia tốc a = - 3 m/s2. Phương trình dao động của vật là: m A. x = 4cos( 10πt + π/6) cm B. x = 2cos( 10t + π/3) cm k C. x = 2cos( 10t + π/6) cm D. x = 4cos( 10πt + π/2) cm Câu 5. Năng lượng một dao động điều hịa: A. Tỉ lệ thuận với biên độ dao động. B. Biến thiên theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động của vật. C. Tỉ lệ thuận với khối lượng của vật khi biên độ khơng đổi. D. Tỉ lệ nghịch với chu kỳ dao động của vật khi biên độ khơng đổi và khối lượng khơng đổi. 01677286037 Trang 7
  8. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 6. Một vật đồng thời tham gia hai dao động cùng phương cùng tần số: x1 = 6sin(2πt+π/6) 2 cm ; x2 = 8cos(2πt+π/6).cm. Độ lớn gia tốc lớn nhất của vật bằng: (lấy π = 10) A. 2m/s2 B. 3m/s2 C. 6m/s2 D. 4m/s2 Câu 7. Một con lắc lị xo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng là xo dãn 10cm. Cho vật dao động điều hịa, ở thời điểm ban đầu vật cĩ vận tốc 20cm/s và gia tốc -23 m/s2. Lấy g = 10m/s2. Tỉ lệ giữa lực căng cực đại và cực tiểu của lị xo là: A. 5/3 B. 7/3 C. 8/3 D. 4/3 Câu 8. Một con lắc đơn treo trên trần một toa xe. Khi xe đứng yên chu kỳ dao động T = 2s. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang thì chu kỳ dao động là T’ = 2 (s). Lấy g = 10m/s2. Gia tốc của xe là: 10 10 A. 102 m/s2 B. m / s 2 C. 103 m/s2 D m/s2 3 2 Câu 9. Mọt con lắc đơn cĩ khối lượng m = 50g đặt trong điện trường đều E cĩ phương thẳng đứng. Khi chưa tích điện cho vật thì chu kỳ dao động là T = 2s. Tích điện cho vật một điện tích q = -6.10-5C thi chu kỳ dao động là T’ = (s) Chiều và độ lớn của điện trường E là: 2 A. hướng lên; 5000V/m. B. hướng xuống; 5000V/m C. hướng lên; 6000V/m D. hướng xuống; 6000V/m Câu 10. Một con lắc lị xo dao động điều hịa cĩ phương trình x = 6cos(2πt+π/3)_cm. tại thời 5 điểm t1 vật cĩ ly độ 32 cm và cĩ xu hướng giảm. Sau thời điểm đĩ s ly độ của vật là: 24 A. 3cm B. -3cm C. 32 cm D. -32 cm Câu 11. Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = 3cos(3πt+π/3)cm. từ thời điểm t1 = 1/3(s) đến thời điểm 13/6(s), quãng đường vật đi được là: A. 34,1cm B. 33cm C. 37,1cm D. 31,1cm Câu 12. Một con lắc lị xo cĩ k = 50N/m; m = 50g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Biết biên độ giảm 2mm sau mổi chu kỳ. Hệ số ma sát là (lấy g =10m/s2) A. 0,075 B. 0,1 C. 0,05 D. 0,5 Câu 13. Một co lắc lị xo dao động điều hịa cĩ biên độ A = 4cm. Chu kỳ T = s > Biết trong 5 một chu kỳ khoảng thời gian để độ lớn gia tốc khơng lớn hơn một giá trị a0 là T/3. Giá trị a0 đĩ là: A. 180cm/s2 B. 100cm/s2 C. 250cm/s2 D. 200cm/s2 Câu 14. Một co lắc đơn cĩ chiều dài l =1m, vật được thả cho dao động vị trí co ly độ gĩc α0 = 600. Vật cĩ khối lượng m = 100g. Lực căng của dây treo khi cĩ động năng bằng thế năng là: (lấy g =10m/s2) A. 1,25N B. 0,75N C. 1,5N D. 1,75N Câu 15. Một đồng hồ quả lắc đặt trên mặt đất mỗi ngày đều chậm hết 100s so với đồng hồ chuẩn. Để đồng hồ chạy đúng phải hiệu chỉnh chiều dài con lắc tăng hay giảm một lượng: (xem như vị trí, nhiệt độ khơng đổi) A. tăng 0,23% B. giảm 0,23% C. tăng 1% D. giảm 1% Câu 16. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cùng phương cùng biên độ, lệch pha nhau π/3, đặt cách nhau 50cm . Tần số sĩng là 5Hz; tốc độ truyền sĩng là 60cm/s. Số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 01677286037 Trang 8
  9. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 17. Chọn đáp án đúng Tốc độ truyền sĩng cơ trong một mơi trường: A. Phụ thuộc vào khối lượng riêng của mơi trường và năng lượng của sĩng. B. Phụ thuộc bản chất của mơi trường và tần số của sĩng. C. Phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi và nhiệt độ của mơi trường. D. Phụ thuộc vào tính đàn hồi và cường độ của sĩng. Cầu 18. Một sĩng âm dạng hình cầu phát ra từ một nguồn cĩ cơng suất 6W; xem năng lượng sĩng âm được bảo tồn. Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10m là: (lấy cường độ âm -12 2 chuẩn I0 = 10 W/m ) A. 87,8dB B. 78,8dB C. 110dB D. 96,8dB Câu 19. Một sơi dây mảnh OA, đàn hồi, dài 1m. đầu O dao động với tần số 50Hz, đầu A được giữ chặt. Trên dây cĩ một sĩng dừng với 3 nút sĩng (khơng kể hai đầu O,A). Tốc độ truyền sĩng trên dây là: A. 25m/s B. 30m/s C. 15m/s D. 60m/s Câu 20. Một dây mãnh A,B treo lơ lửng, đầu A dao động, B tự do. Chiều dài AB 21cm. Trên dây cĩ sĩng dừng, khoảng cách từ B đến nút thứ 3 kể từ B là 5cm. Tốc độ truyền sĩng trên dây là 4m/s. Tần số dao động là A. 50Hz B. 100Hz C. 75Hz D. 125Hz Câu 21. Một mạch điện như hình vẽ: R L C Biết R = 100Ω ; L = 0,318H và C = 15,9μF. Điện áp hai điểm M,B là A M B 5 u 200cos(100 t ).V . Điện áp hai đầu đoạn mạch điện uAB là MB 6 7 7 A. 200cos(100πt - ).V B. 200 2 cos(100πt + ).V 12 12 7 7 C. 200 2 cos(100πt - ).V D. 200cos(100πt + ).V 12 12 3 10 3 Câu 22. Cho mạch RLC nối tiếp: L = H ; C = F ; điện trở R thay đổi được. Điện áp hai 5 2 đầu mạch u = 200cos(100πt + ).V. Để cơng suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại thì R bằng 6 bao nhiêu và khi đĩ cơng suất bằng bao nhiêu? A. 40Ω; 250W B. 60Ω; 250W C. 40Ω; 200W D. 60Ω; 200W C L,r B Câu 23. Cho đoạn mạch điện xoay chiều (hình vẽ) A M Điện áp hiệu dụng các đoạn UAM = 100V ; UMB = UAB = 1002 V ; Zc 50Ω. Cơng suất của mạch là A. 100W B. 1007 W C. 507 W D. 50W Câu 24. Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp và cường độ dịng điện cĩ biểu thức: u = 100 2 cos(100πt + π/6).V và i = 2sin(100πt +π/3)A. Đáp án nào sau đây đúng. 6 A. Mạch RC cĩ R = 25Ω 2 B. Mạch RL cĩ L = H 4 C. Mạch RL cĩ R = 25Ω D. Mạch RC cĩ tổng trở 50Ω2 01677286037 Trang 9
  10. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 25. Mạch điện cĩ điện áp u = 100 2 cos(100πt – π/6).V. tại thời điểm t điện áp cĩ giá trị 50 1 2 .V và đang tăng. Sau thời điểm đĩ s điện áp này cĩ giá trị 200 A. 253 V B. 256 V C. 503 V D. 506 V Câu 26. Người ta đặt hai đầu một đèn ống huỳnh quang một điện áp xoay chiều 200V – 50Hz. Biết đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời 100 6 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tối là: A. ½ B. 1 C. 2 D. 2/3 Câu 27. Đặt một điện áp u =U0cos(100πt +π/6).(V) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm cĩ L = 1 H . Khi điện áp tức thời là u = 502 (V) thì cường độ tức thời i = 2(A). Biểu thức cường độ 4 dịng điện qua cuộn cảm là: A. 2 2 cos(100πt –π/3).(A) B. 2 3 cos(100πt +π/3).(A) C. 2 3 cos(100πt –π/3).(A) D. 2 2 cos(100πt +π/3).(A) Câu 28. Cho mạch điện xaoy chiều như (hình vẽ), điện áp hai đầu R L C mạch uAB = 60 2 cos(100πt).(V). Khi cho điện dung C thay đổi thì A M B thấy cĩ một giá trị C để UBM cực đại, lúc đĩ UL = 64(V). Giá trị cực đại của UMB là: A. 60(V) B. 100(V) C. 120(V) D. 64(V) Câu 29. Một mạch điện cĩ sơ đổ (hình vẽ), điện áp hai đầu mạch R L C A M B uAB = 50 2 cos(100πt).(V). Cho C thay đổi thì thấy cĩ hai giá trị của 10 3 10 3 C = C1 = F và C = C2 = F thì cường độ hiệu dụng dịng 2 6 điện trong mạch đều bằng 1,25A. Điện trở R bằng: A. 20Ω 3 B. 20Ω C. 40Ω D. 20Ω 2 Câu 30. Một máy phát điện xoay chiều cĩ cơng suất P. Dịng điện phát ra sau khi tăng thế lên 110kV được truyền đi xa bằng đường dây tải điện cĩ điện trở 60Ω. Cơng suất hao phí trên đường dây là 1,5kW. (u,i xem như cùng pha). Cơng suất của máy phát là: A. 1100kW B. 220kW C. 110kW D. 550kW Câu 31. Chọn đáp án sai: Sĩng điện từ A. là dao động điện và từ lan truyền trong khơng gian. B. khơng mang điện tích. C. cĩ lưỡng tính sĩng hạt. D. là sĩng dọc. Câu 32. Mạch dao động điện từ LC, khi mắc tụ C1 thì tần số dao động riêng là f1 = 15Mhz , khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng là f2 = 20MHz. Khi mắc hai tụ song song thì tần số dao động riêng của hệ là A. 12MHz B. 10MHz C. 8MHz D. 14MHz Câu 33. Một lăng kinh thủy tinh cĩ gĩc chiết quang A = 100 đặt trong nước. Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính theo phương vuơng gĩc với phân giác của gĩc chiết quang, điểm tới của tia sáng gần đỉnh A. Ta thấy gĩc lệch của tia sáng là 2,50 cho biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc trên là 1,34. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc trên trong khơng khí là: A. 1,525 B. 1,675 C. 1,625 D. 1,5 01677286037 Trang 10
  11. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 34. Tahu61 kính gồm một mặt lồi bán kính R1 = 10cm và một mặt lõm bán kính 20cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song với trục chính thì khoảng cách giữa tiêu điểm đỏ và tiêu điểm tím là 2,96cm. Biết chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng tím là: A. 1,67 B. 1,64 C. 1,54 D. 1,56 Câu 35. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ = 0,56μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Khỏng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Chiều rộng MN của vùng giao thoa quan sát trên màn là 15mm và M,N đồi xứng nhau qua vân trung tâm. Số vân sáng quan sát được là: A. 27 B. 25 C. 23 D. 28 Câu 36. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ = 0,4μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân sáng thứ 9 ở cùng một phía so với vân trung tâm là 4,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là: A. 2,5m B. 2,0m C. 1,0m D. 1,5m Câu 37. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra ánh sáng trắng cĩ bước sĩng λ từ 0,4μm đến 0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1,5m. Tại M cách vân trung tâm 2mm cĩ vân sáng ứng tần số nhỏ nhất bằng A. 2,5.1014Hz B. 4,5.1015Hz C. 2,5.1015Hz D. 4,5.1014Hz Câu 38. Trong thí ngiệm giao thoa Young thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc mà khoảng vân lần lượt là i1 = 0,9mm và i2 = 0,6mm. Biết bề rộng của trường giao thoa là 10mm. Số vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 39. Chon đáp án sai . A. Tia hồng ngoại gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn. B. Tia tử ngoại cĩ bước sĩng từ 10-12m đến 10-9m. C. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh và cĩ khả năng đâm xuyên lớn. D. Tia hồng ngoại khơng bị lệch khi qua điện trường và từ trường. Câu 40. Chọn đáp án đúng. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì: hc A. Năng lượng của một photon bằng  .  B. Tốc độ của mọi photon đều bằng c = 3.108m/s. C. Năng lượng của photon giảm dần khi đi xa nguồn sáng. D. Khối lượng của mọi photon đều bằng khơng. Câu 41. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5μm. Chiếu đồng thời vào tấm kim loại Natri đặt cơ 14 lập 3 bức xạ cĩ bước sĩng λ1 = 0,3μm; f2 = 4.10 Hz ; λ3 = 0,45μm. Điện thế cực đại của tấm Natri trên là: A. 2,25V B. 1,25V C. 1,65V D. 2,5V Câu 42. Thuyết lượng tử khơng giải thích được các hiện tượng nào sau đây: A. Hiện tượng quan điện ngồi. B. Hiện tượng huỳnh quang và lân quang C. Hiện tượng quang hĩa và quang hợp. D. Hiện tượng nhiểu xạ ánh sáng. Câu 43. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot của một tế bào quang điện là λ0 = 0,5μm. Chiếu vào tâm O của catot một bức xạ cĩ bước sĩng λ = 0,5λ0. Catot và anot của tế bào quang điện là hai bản phẳng song song cách nhau một khoảng d. Đặt một hiệu điện thế UAK = - 3,726V 01677286037 Trang 11
  12. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân vào hai cực của tế bào. Các quang electron phát ra từ catot đi về phía anot cĩ tầm bay xa nhất là 2cm. Khoảng cách giữa hai bản cực là A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm Câu 44. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hydro, bước sĩng ngắn nhất của dãy Banme là λ1 = 0,366μm; bước sĩng ngắn nhất của dãy Pasen là λ2 = 0,8274μm. Bước sĩng dài nhất của dãy Banme là: A. 0,726μm B. 0,586μm C. 0,656μm D. 0,686μm Câu 45. Chon các đáp án đúng. Năng lượng liên kết hạt nhân là: A. Tồn bộ năng lượng gồm động năng và năng lượng nghỉ của các nuclon, B. năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân(đứng yên) thành các nuclon riêng biệt (cũng đứng yên). C. Năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau để tạo thành hạt nhân. D. B và C đúng; A sai. Câu 46. Chu kỳ bán rã của một chất phĩng xạ là 5 năm. Sau 2 năm số hạt nhân phĩng xạ đã giảm đi A. 14% B. 24% C. 34% D. 18% 131 - Câu 47. Iot (53 I ) là chất phĩng xạ β cĩ chu kỳ bán rã 8 ngày. Ban đầu cĩ 20g Iot, sau 10 ngày 23 độ phĩng xạ của mẫu là (cho Na = 6,02.10 /mol). A. 3,87.1016Bq B. 3,87.1015Bq C. 3,27.1016Bq D. 3,27.1015Bq 7 Câu 48. Bắn một hạt proton cĩ khối lượng mp vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau cĩ khối lượng mX bay ra cùng tốc độ và hợp với phương bay ban đầu của proton các gĩc π/6 và –π/6. Tỉ số tốc độ của hạt nhân X và tốc độ của hạt proton là v m v m v 3m v 2m A. X p B. X p C. X p . D. X p v p mX v p 3mX v p mX v p mX 24 - 24 Câu 49. 11 Na là chất phĩng xạ β cĩ chu kỳ bán rã T = 15 giờ và tạo thành đồng vị 12 Mg . Một 24 24 mẫu 11 Na cĩ khối lượng m0. Khối lượng 12 Mg tạo thành sau 30 giờ là 0,45g. Khối lựng ban đầu m0 cĩ giá trị A. 0,75g B. 0,5g C. 0,6g D. 0,65g 14 Câu 50. Bắn một hạt α cĩ động năng Wα = 1,56MeV vào hạt 7 N ( đứng yên) gây ra phản ứng 14 1 17 7 N 1 H 8 O . Giả sử hai hạt sinh ra chuyển động cùng vận tốc. Năng lượng phản ứng là : (xem khối lượng các hạt tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối A) A. -1,513MeV B. 1,513MeV C. - 1,213MeV D. 1,213MeV ĐÁP ÁN 1. A 2. A 3. B 4. C 5. C 6. D 7. B 8. C 9. A 10. B 11. A 12. C 13. D 14. A 15. B 16. C 17. C 18. D 19. A 20. B 21. C 22. A 23. B 24. B 25. D 26. A 27. C 28. B 29. A 30. D 31. D 32. A 33. B 34. C 35. A 36. D 37. D 38. B 39. B 40. A 41. C 42. D 43. A 44. C 45. D 46. B 47. A 48. B 49. C 50. C 01677286037 Trang 12
  13. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân 01677286037 Trang 13
  14. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 MƠN : VẬT LÝ Thời gian : 90 phút. Đề 3 TRƯỜNG THPT NƠNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 CỐNG I NĂM HỌC 2012 - 2013 MƠN: Vật lý 12 – Ngày thi: 28/03/2013 TỔ: VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề) Mã đề: 121 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Trong buổi hịa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra cĩ mức cường độ âm 12 dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đĩ cảm nhận được âm là 2,376 B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đĩ cĩ bao nhiêu người? A. 8 người. B. 18 người. C. 12. người. D. 15 người. Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản -6 cực của tụ điện là q0. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10 s thì năng lượng từ 2 trường lại cĩ độ lớn bằng q0 / 4C . Tần số của mạch dao động của mạch là A. 10-6 Hz. B. 106 Hz. C. 4,5.105 Hz. D. 2,5.105 Hz. Câu 3: Một sĩng dừng trên dây cĩ bước sĩng  và N là một nút sĩng. Hai điểm M 1, M2 nằm về 2 phía của N và cĩ vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là /8 và /12. Ở cùng một thời điểm mà hai phần tử tại đĩ cĩ li độ khác khơng thì tỉ số giữa li độ của M1 so với M2 là A. u1/u2 = 1/3 . B. u1/u2 = -1/3 . C. u1/u2 = 2 . D. u1/u2 = - 2 . Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch cĩ giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đĩ điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là A. -40 V. B. 40 V. C. -20 V. D. 20 V. Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 50 mH và tụ điện cĩ điện dung C. Trong mạch đang cĩ dao động điện từ tự do với cường độ dịng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dịng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ cĩ độ lớn bằng A. 3 14 V. B. 514 V. C. 62 V. D. 123 V. Câu 6: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy cĩ bước sĩng λ1 = 0,64 μm và λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đĩ, số vân của bức xạ λ 1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sĩng của λ2 là A. 0,4 μm. B. 0,45 μm. C. 0,72 μm. D. 0,54 μm. Câu 7: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 21 cm cĩ hai nguồn phát sĩng kết hợp dao động theo phương vuơng gĩc với mặt nước, phương trình dao động lần lượt là u 1 = 2cos(40 t + ) cm và u2 = 4cos(40 t + /2) cm. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi M và N là 01677286037 Trang 14
  15. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân 2 điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 8: Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Bức xạ nhìn thấy. Câu 9: Mạch dao động gồm L = 160 H; C = 8 nF. Thực tế do mạch cĩ điện trở thuần nên để duy trì dao động cho mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 5 V thì cần cung cấp bổ sung năng lượng cho mạch với cơng suất P = 6 mW. Điện trở thuần của mạch là A. 48 . B. 9,6.10-3 . C. 4,8 . D. 9,6 . Câu 10: Chiết suất của mơi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào cĩ bước sĩng 0,5m. Vận tốc truyền và tần số của sĩng ánh sáng đĩ là A. v = 1,28.108 m/s; f = 3,46.1014 Hz. B. v = 1,82.106 m/s; f = 3,64.1012 Hz. C. v = 1,82.108 m/s; f = 3,64.1014 Hz. D. v = 1,28.106 m/s; f = 3,46.1012 Hz. Câu 11: Ca tốt của tế bào quang điện chân khơng là một tấm kim loại phẳng cĩ giới hạn quang điện 0 = 0,6 m. Chiếu vào catốt ánh sáng cĩ bước sĩng  = 0,5 m. Anốt cũng là tấm kim loại phẳng cách catốt 1 cm. Giữa chúng cĩ một hiệu điện thế 10 V. Bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt cĩ quang electron đập tới là A. R = 4,06 cm. B. R = 8,1 mm. C. R = 4,06 mm. D. R = 6,2 cm. Câu 12: Con lắc lị xo thẳng đứng cĩ m = 100 g Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo cĩ độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật. Lực hồi phục cực đại là A. 3 N. B. 1 N. C. 1.5 N. D. 2 N. Câu 13: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U0cost. Chỉ cĩ  thay đổi được. Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nĩ là  1 hoặc  2 (1 > 2) thì cường độ dịng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ dịng điện hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là L(ω1 ω2 ) L(ω1 ω2 ) Lω1ω 2 (ω1 ω2 ) A. R = . B. R = 2 . C. R = . D. R = . n2 1 n 1 n 2 1 L n2 1 Câu 14: Hiệu thế giữa anot và catot trong một ống Rơnghen là U = 10 5 V. Độ dài sĩng tia X phát ra cĩ giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? A. 0,12.10–10 m. B. 120.10–10 m. C. 12.10–10 m. D. 1,2.10–10 m. Câu 15: Một sĩng ngang cĩ phương trình sĩng u = Acos (0,02x – 2t) trong đĩ x, u được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sĩng cĩ giá trị là A. 50 cm. B. 100 cm. C. 5 cm. D. 200 cm. Câu 16: Dịng điện tức thời i cĩ biểu thức i = 4cos2t (A) cĩ giá trị hiệu dụng là A. 2 A. B. 6 A. C. 4 A. D. (2 + 2 ) A. Câu 17: Chiếu bức xạ cĩ tần số f 1 vào quả cầu kim loại đặt cơ lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba cơng thốt của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ cĩ tần số f 2 = f1 + f vào quả cầu kim loại đĩ thì điện thế cực đại của quả là 7V 1. Hỏi chiếu riêng bức xạ cĩ tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hịa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là A. 10V1. B. 7V1. C. V1. D. 3V1. 01677286037 Trang 15
  16. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 18: Một con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng 20 N/m và viên bi cĩ khối lượng 0,2 kg dao động điều hịa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 23 m/s 2. Biên độ dao động của viên bi là A. 4 cm. B. 103 cm. C. 43 cm. D. 16 cm. Câu 19: Cho mạch điện RC với R = 15 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một máy phát điện xoay chiều một pha. Khi rơ to quay với tốc độ n vịng/phút thì cường độ dịng điện hiệu dụng I 1 = 1A Khi rơ to quay với tốc độ 2n vịng/phút thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch I 2 = 6 A. Nếu roto quay với 3n vịng/phút thì dung kháng của tụ là A. 2 5 .B. 18 . 5 C. 3 . D. . 5 Câu 20: Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hịa theo phương ngang với tần số gĩc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật cĩ độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm. B. 6 2 cm. C. 12 cm. D. 122 cm. Câu 21: Một sợi dây đàn hồi AB dài 2 m được căng ngang, B cố định A gắn với cần rung dao động với tần số thay đổi được. Ban đầu tần số cần rung là f 1 thì trên dây cĩ sĩng dừng với 6 nút. Biết rằng khi thay đổi tần số cần rung một lượng nhỏ nhất 5 Hz thì trên dây cĩ sĩng dừng với một nút ở chính giữa. Tần số f1 và tốc độ truyền sĩng là A. 20 Hz và 20 m/s. B. 25 Hz và 25 m/s. C. 20 Hz và 25 m/s. D. 25 Hz và 20 m/s. Câu 22: Một con lắc lị xo nằm ngang gồm lị xo cĩ độ cứng k = 100 N/m. Vật cĩ khối lượng m = 400 g. Hệ số ma sát vật và mặt ngang là 0,1. Từ vị trí vật đang nằm yên và lị xo khơng biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc v = 100 cm/s theo chiều làm lị xo dãn và vật dao động tắt dần. Độ dãn cực đại của lị xo bằng A. 5,5 cm. B. 5,9 cm. C. 6,3 cm. D. 6,8 cm. Câu 23: Khi mắc tụ điện cĩ điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6 kHz, khi mắc tụ điện cĩ điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A. f = 4,8 kHz. B. f = 14 kHz. C. f = 7 kHz. D. f = 10 kHz. Câu 24: Đặc điểm giống nhau giữa sĩng cơ và sĩng điện từ là A. đều truyền đi nhờ lực liên kết giữa các phần tử mơi trường. B. đều truyền được trong chân khơng. C. gồm cả sĩng ngang và sĩng dọc. D. quá trình truyền pha dao động. Câu 25: Để phân loại sĩng ngang và sĩng dọc người ta căn cứ vào A. vận tốc truyền sĩng. B. mơi trường truyền sĩng. C. phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sĩng. D. phương dao động của phần tử vật chất. Câu 26: Chọn câu đúng? Trong dao động điều hịa gia tốc của vật A. luơn cùng pha với lực kéo về. B. luơn ngược pha với lực kéo về. C. luơn cùng pha với li độ. D. chậm pha /2 so với vận tốc. 01677286037 Trang 16
  17. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 27: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ ba cách vân sáng trung tâm là A. 0,6 mm. B. 0,7 mm. C. 0,5 mm. D. 0,4 mm. Câu 28: Máy phát điện xoay chiều một pha cĩ phần ứng quay, phần cảm cố định. Phần ứng gồm 500 vịng dây, từ thơng cực đại gửi qua mỗi vịng dây là 10 -3 Wb. Máy phát ra suất điện động hiệu dụng là 111V. Số vịng quay của rơto trong mỗi phút là A. 3000 vịng. B. 1500 vịng. C. 35 vịng. D. 50 vịng. Câu 29: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và một hộp X mắc nối tiếp. Hộp X chứa 2 trong 3 phần tử RX ; LX ; CX. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều cĩ chu kỳ dao động T, lúc đĩ Z L = 3 R. Vào thời điểm nào đĩ thấy U RL đạt cực đại, sau đĩ thời gian T/12 thì thấy hiệu điện thế 2 đầu hộp X là Ux đạt cực đại. Hộp X chứa A. RX ; LX. B. RX ; CX. C. LX ; CX. D. khơng xác định được. Câu 30: Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 cĩ điện trở 3 thuần r1 lớn gấp lần cảm kháng ZL1 của nĩ, điện áp trên cuộn 1 và cuộn 2 cĩ cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau /3. Tỉ số độ tự cảm L1/L2 của 2 cuộn dây là A. 3/2. B. 1/3. C. 1/2. D. 2/3. Câu 31: Biện pháp nào sau đâu khơng gĩp phần tăng hiệu suất của máy biến áp? A. dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau. B. dùng dây cĩ điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp. C. dùng lõi sắt cĩ điện trở suất nhỏ. D. đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ. Câu 32: Một máy hạ thế cĩ tỉ số vịng dây giữa các cuộn sơ cấp N 1 và thứ cấp N 2 là 3. Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I 1 = 6 A, U1 = 120 V. Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là A. 2 A; 360 V. B. 18 A; 360 V. C. 2 A; 40 V. D. 18 A; 40 V. Câu 33: Một con lắc đơn dao động điều hồ trong khơng khí một ở nơi xác định, cĩ biên độ dao động dài A khơng đổi. Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn đĩ lên 2 lần, nhưng giữ nguyên biên độ thì năng lượng dao động của con lắc A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng  người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D + D hoặc D - D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3 D thì khoảng vân trên màn là A. 3 mm. B. 2,5 mm. C. 2 mm. D. 4 mm. Câu 35: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrơ, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơton ứng với bức xạ cĩ tần số f 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số 2 2 f1f 2 A. f3 = f1 + f2. B. f3 = f1 f 2 . C. f3 = . D. f3 = f1 – f2. f1 f 2 01677286037 Trang 17
  18. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 36: Chiếu vào hai khe trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng tương ứng hai bức xạ 1, 2 (1 chiếu vào khe S1, 2 chiếu vào khe S2 thì trên màn E quan sát được A. các vân sáng và tối xen kẽ nhau. B. các vân sáng của 1 và 2 xen kẽ với các vân tối, tại một số vị trí cĩ sự chồng lấn của hai vân. C. khơng cĩ các vân giao thoa. D. những vân sáng cĩ màu khác với hai bức xạ. Câu 37: Trong một trị chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định cịn mục tiêu dao động điều hồ theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để cĩ thể ghi được số lần trúng nhiều nhất? A. 3. B. 2 hoặc 4. C. 1 hoặc 5. D. Ngắm thẳng vào bia. 2 Câu 38: Cho mức năng lượng của nguyên tử Hiđrơ xác định bằng cơng thức E n = E0/n (E0 = - 13,6 eV; n = 1, 2, 3, 4 ). Để cĩ thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì đám nguyên tử Hiđrơ phải hấp thụ photon cĩ mức năng lượng là A. 12,09 eV. B. 12,75 eV. C. 10,06 eV. D. 10,2 eV. Câu 39: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần và dao động tổng hợp lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Gĩc lệch pha của hai dao động thành phần đĩ là A. 1050. B. 126,90. C. 1200. D. 143,10. Câu 40: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D = 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng cĩ bước sĩng từ 0,38 m đến 0,76 m. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc ba và bậc bốn cĩ bề rộng là A. 0,38 mm. B. 0,76 mm. C. 1,52 mm. D. 0. II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần, phần A hoặc B). A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho dịng điện xoay chiều i = I 0cosωt với I 0 khơng thay đổi qua mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mạch đang cĩ cộng hưởng. Phát biểu nào sau đây là sai khi ta tăng ω từ giá trị trên A. Cơng suất của mạch vẫn khơng đổi. B. Cơng suất của mạch sẽ giảm đi. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện trong mạch sẽ khác pha nhau. D. Tổng trở của mạch tăng lên. Câu 42: Ánh sáng khơng cĩ tính chất nào sau đây? A. Cĩ thể truyền trong mơi trường vật chất. B. Cĩ mang theo năng lượng. C. Cĩ vận tốc lớn vơ hạn. D. Cĩ truyền trong chân khơng. 01677286037 Trang 18
  19. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 43: Một mạch dao động điện từ đang dao động, cĩ độ tự cảm L = 0,1 mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V và cường độ dịng điện cực đại qua cuộn cảm là 1 mA. Mạch này cộng hưởng với sĩng điện từ cĩ bước sĩng là A. 188,4 m. B. 18,84 m. C. 60 m. D. 600 m. Câu 44: Một chất điểm dao động điều hịa với tần số f = 2,5 Hz. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cĩ li độ x = 1,2 cm thì tỉ số giữa động năng và năng lượng tồn phần là 96%. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là A. 40 cm/s. B. 30 cm/s. C. 60 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 45: Vào cùng một thời điểm nào đĩ, dịng điện xoay chiều i 1 = Iocos(t + 1) và dịng điện xoay chiều i2 = Iocos(t + 2) đều cùng cĩ giá trị tức thời là 0,5I o, nhưng một dịng điện đang giảm, cịn một dịng điện đang tăng. Hai dịng điện này lệch pha nhau một gĩc bằng A. 5 /6. B. 2 /3. C. /6. D. 4 /3. Câu 46: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sĩng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là uM = +3 cm thì li độ dao động tại N là uN = -3 cm. Biên độ sĩng bằng A. A = 6 cm. B. A = 3 cm. C. A = 3 3 cm. D. A = 2 3 cm. Câu 47: Một vật dao động điều hồ trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là x = 3 cm và sau đĩ 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật là A. x = 3 3 cos(8πt – π/6) cm. B. x = 6cos(8πt + π/6) cm. C. x = 2 3 cos(8πt – π/6) cm. D. x = 3 2 cos(8πt + π/3) cm. Câu 48: Một dây thép dài 90 cm cĩ hai đầu cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuơi bằng mạng điện xoay chiều hình sin cĩ tần số 50 Hz. Trên dây cĩ sĩng dừng với 6 bĩ sĩng. Tốc độ truyền sĩng trên dây là A. 15 m.s-1. B. 60 m.s-1. C. 30 m.s-1. D. 7,5 m.s-1. Câu 49: Trong quang phổ vạch của hiđrơ (quang phổ của hiđrơ), bước sĩng của vạch ứng với sự chuyển của electron (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 0,6563 μm. Bước sĩng ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K bằng A. 0,3890 μm . B. 0,5346 μm . C. 0,7780 μm . D. 0,1027 μm. Câu 50: Cho đoạn mạch RLC với L/C = R2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều u = U2 cos t (V), (với U khơng đổi,  thay đổi được). Khi  =  1 và  = 2 = 91 thì mạch cĩ cùng hệ số cơng suất, giá trị hệ số cơng suất đĩ là A. 3/ 73 . B. 9/13 . C. 2/21 . D. 4/67 . B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài l = 25 cm, vật cĩ khối lượng m = 10 g và mang điện tích q = 10-4 C. Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 22 cm. Đặt vào hai bản hiệu điện thế khơng đổi U = 88 V. Lấy g = 10 m/s 2. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động điều hịa của con lắc là A. T = 0,389 s. B. T = 0,659 s. C. T = 0,957 s. D. T = 0,983 s. 01677286037 Trang 19
  20. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 52: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng cĩ bước sĩng 0,52 mm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7 s và cơng suất của chùm laze là 105 MW. Số phơtơn cĩ trong mỗi xung là A. 2,62.1025 hạt. B. 5,2.1020 hạt. C. 2,62.1015 hạt. D. 2,62.1029 hạt. Câu 53: Một vật chuyển động nhanh dần đều trên đường trịn bán kính R với gia tốc gĩc . Tại vị trí vật cĩ gia tốc hướng tâm bằng gia tốc tiếp tuyến, tốc độ dài của vật là A. R. B. 4Rγ . C. 2R γ . D. R γ . Câu 54: Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua mơi trường hấp thụ thì A. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi tia sáng. B. giảm theo định luật hàm mũ của độ dài đường đi tia sáng. C. khơng đổi. D. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi tia sáng. Câu 55: Một quả cầu đặc, một khối trụ đặc cùng khối lượng, cùng bán kính và quay quanh trục đối xứng của nĩ với cùng một tốc độ gĩc. Gọi Wc, WT lần lượt là động năng của quả cầu và khối trụ, ta cĩ A. Wc > WT. B. Wc < WT. C. Wc = WT. D. Wc WT. Câu 56: Một vật rắn quay quanh một trục cố định với tốc độ gĩc 20rad/s và cĩ mơmen động lượng 4 kgm2/s. Động năng của vật rắn là A. 400 J. B. 30 J. C. 800 J. D. 40 J. Câu 57: Một nguồn âm phát ra tần số khơng đổi, chuyển động thẳng đều hướng về phía máy thu. Tần số mà máy thu thu được thay đổi 1,5 lần sau khi nguồn âm đi ngang qua máy thu. Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s. Tốc độ nguồn âm là A. 510 m/s. B. 136 m/s C. 68 m/s. D. 226,6 m/s. Câu 58: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây khơng đúng: A. khối lượng của phơtơn khơng phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. B. đối với mỗi ánh sáng đơn sắc thì phơtơn cĩ một năng lượng hồn tồn xác định. C. năng lượng của phơtơn bằng động năng của nĩ. D. đối với mỗi phơtơn, tích số giữa động lượng và bước sĩng là đại lượng khơng đổi. Câu 59: Một bánh đà quay chậm dần đều với tốc độ gĩc ban đầu  0 cho đến khi dừng lại hết thời gian t0. Biết rằng sau thời gian t = t0/2 tốc độ gĩc của bánh đà cịn lại là 2 rad/s và gĩc quay được trong khoảng thời gian đĩ nhiều hơn trong khoảng thời gian t0/2 cịn lại là 40 rad. Gĩc quay được cho đến khi dừng lại là A. 50 ra. B. 80 rad. C. 100 rad. D. 60 rad. Câu 60: Đặt điện áp xoay chiều u = 1202 cos100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây khơng thuần cảm cĩ độ tự cảm L = 1/ H và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160 V và 56 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. r = 128 . B. r = 332 . C. r = 75 . D. r = 24 . HẾT 01677286037 Trang 20
  21. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 MƠN : VẬT LÝ Thời gian : 90 phút. Đề 4 Câu 1. Một con lắc đơn cĩ chiều dài l, dao động điều hồ tại một nơi cĩ gia tốc rơi tự do g, với biên độ gĩc α . Khi vật đi qua vị trí cĩ ly độ gĩc α, nĩ cĩ vận tốc là v . Khi đĩ, ta cĩ biểu thức: 0 v2 v2 A. =α 2 -α2 . B. α2 = 2 - glv2. C. 2 = α2 + . D. α2 = 2 gl 0 0 0 2 0 v2g - . l Câu 2. Câu nào sau đây sai khi nĩi về hiện tượng cộng hưởng: A. Để cĩ cộng hưởng thì tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Khi cĩ cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng bức rất lớn. C. Khi cĩ cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng bức cực đại. D. Cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 3. Một con lắc lị xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình x Acos(t+ ) . Cơ năng dao động E = 0,125 (J). Tại thời điểm ban đầu vật cĩ vận tốc v0 = 0,25 m/s và gia tốc a 6,25 3(m / s) . Độ cứng của lị xo là: A. 150(N/m)B. 425(N/m)C. 625(N/m)D. Một đáp số khác a2 v2 a2 Hướng dẫn: Ta cĩ: + = A2 Û + v2 = ω2 A2 (1) và ω4 ω2 ω2 1 2E E = mω2 A2 Þ ω2 A2 = = 0,125(2) 2 m Từ 1 và 2 ta được: ω2 = 1875 và k = 3750N / m Câu 4. Chọn phát biểu sai: A. Dao động tuần hồn là dao động mà trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian như nhau. B. Dao động điều hịa là dao động tuân theo quy luật dạng sin hoặc cos. C. Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. D. Dao động của hệ chỉ xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực gọi là dao động tự do. Câu 5. Một con lắc lị xo treo thẳng đứng cĩ tần số dao động riêng là 0,5Hz; khi vật ở vị trí cân bằng lị xo dãn 2cm. Cho vật dao động điều hịa trên đoạn quỹ đạo 8cm. Thời gian lị xo bị nén trong 3 chu kì là A.1s B. 5s. C.20s. D. 2s. Hướng dẫn: Ta cĩ: Δl = 2cm và A=4cm nên vị trí mà lị xo khơng biến dạng cĩ li độ A x = Δl = . từ vị trí này đến vị trí cao nhất của quỹ đạo thì lị xo nénvà quay được 1 gĩc 2 1200 trong một chu kì ứng với T 3 Câu 6. Một con lắc lị xo dao động theo phương trình x=6cos(5 t - ) cm. Khoảng thời gian 4 ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí cĩ động năng bằng thế năng là 01677286037 Trang 21
  22. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân 1 3 1 1 A.s. B.s. C.s. D. s. 15 40 60 10 x0 Acos 3 2 A Hướng dẫn: Khi t=0 khi Ed 3t x 3 2cm 2 v0 0 Câu 7. Một con lắc lị xo dao động nằm ngang khơng ma Sát lị xo cĩ độ cứng k, vật cĩ khối lượng m, Lúc đầu kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 khoảng A sao cho lị xo đang nén rồi thả khơng vận tốc đầu, Khi con lắc qua VTCB người ta thả nhẹ 1 vật cĩ khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Tìm quãng đường vật đi được khi lị xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu. A. 1,7A B. 2A C. 1,5A D. 2,5A Hướng dẫn: Khi đến VTCB xảy ra va chạm mềm, Dùng ĐLBT động lượng v1 m v m m v v max (v cũng chính là vận tốc lớn nhất của hệ) 1 max hệ hệ 2 hệ k  2 + Tần Số gĩc hệ  2 1 hệ 2m 2 v v hệ 1 max 2 + Biên độ hệ Ahệ 0,7A Smax A Ahệ 1,7A hệ 2 hệ Câu 8. Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang cĩ sĩng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm trong AB với biên độ của C bằng một nửa biên độ của B. Tốc độ truyền sĩng trên dây là 0,25 m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là 0,2 (s). Khoảng cách AC là A. 1,25(cm) B. 5 (cm) C. 5 (cm) D. 6 2 1,5(cm) Hướng dẫn: Áp dụng cơng thức tính biên độ tại điểm M trên dây sĩng dừng: 2 d AM Abụng sin (d là khoảng cách từ điểm M đang xét đến nút A)  Abung 2 d 1  5 + Giả thiết : AC sin d AC cm 2  2 12 6 Câu 9. Ở mặt chất lỏng cĩ hai nguồn Sĩng A, B cách nhau 50 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA uB Acos(20 .t)cm . Tốc độ truyền Sĩng ở mặt chất lỏng 30 cm/S. Điểm M trên trung trực của AB gần A nhất, dao động ngược pha với A cách A là A. 25 cm B. 26,5 cm. C. 27 cm D. 25,5 cm. Hướng dẫn: Do hai nguồn đồn pha và M dao động ngược pha với hai nguồn nên ta cĩ d AM K 1  2 AB ĐK: AM K 7,8 K 8 Vậy d 25.5cm 2 min 01677286037 Trang 22
  23. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 10. Một sĩng ngang được mơ tả bởi phương trình u Acos(2 ft ) , trong đĩ A là biên độ sĩng, f là tần số sĩng. Với  là bước sĩng. Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử mơi trường gấp 4 lần vận tốc sĩng nếu. A. A. A. . B. . C.  A. . D. 4 6 A.  . 2  Hướng dẫn: Tốc độ truyền song v 1 T 2 Tốc độ dao động cực đại của phân tử v A A max T Câu 11. Khi cĩ sĩng dừng trên dây AB thì thấy trên dây cĩ 7 nút ( A,B đều là nút) với tần số sĩng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sĩng như trên, muốn trên dây cĩ 5 nút (A,B đều là nút) thì tần số phải là. A. 63Hz.B. 30Hz.C. 28Hz.D. 58,8Hz. Câu 12. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng(bỏ qua hao phí ) một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V.Ở cuộn thứ capaj, nếu giảm bớt n vịng dây thi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nĩ là U,nếu tăng thêm n vịng dây thì điện áp đĩ là 2U.Nếu tăng thêm 3n vịng ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây để hờ là: A. 110VB. 100VC. 200VD. 220V 100 N2 U N2 n 2U N2 n Ta cĩ: (1) và (2) ; (3) Lấy (3) chia (2) N2 = 3n U1 N1 U1 N1 U1 N1 U ' N 3n 2N Khi tăng 3n vịng dây: 2 2 (4) (4) So sánh (4) và (1) ==> U' = 200V U1 N1 N1 Câu 130. Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dịng điện là f thì ZL = 25( ) và ZC = 75( ) nhưng khi dịng điện trong mạch cĩ tần số f0 thì cường độ hiệu dụng qua mạch cĩ giá trị lớn nhất. Biểu thức giữa f0 và f là: A. f = 25 3 f0.B.f 0 = 3 f.C.f 0 = 253 f.D. f = 3 f0. Câu 14. Chọn câu sai khi nĩi về động cơ khơng đồng bộ ba pha: A. Từ trường quay được tạo ra bởi dịng điện xoay chiều ba pha. B. Stato cĩ ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vịng trịn. C. Từ trường tổng hợp quay với tốc độ gĩc luơn nhỏ hơn tần số gĩc của dịng điện. D. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Câu 15. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đĩ A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 C. trong mạch cĩ cộng hưởng điện. 01677286037 Trang 23
  24. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 6 Câu 16. Đoạn mạch AB gồm biến trở R thay đổi từ 0 đến 100,tụ C cĩ điện dung thay đổi được và cuơn cảm cĩ L 0,314(H ) mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều u 220 2cos(100 t)V . Điều chỉnh C đến giá trị Co khác khơng thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch gồm R và C khơng phụ thuộc vào R khi thay đổi giá trị của R. Giá trị của ZC0 và U RC lần lượt là : A.100;110V B. 50;110V C. 50;220V D. 100;220V Hướng dẫn: URC khơng phụ thuộc R khi URC UAB 200V 2 2 2 2 ZRC Z R ZC R ZL ZC ZC 50 Câu 17. Biện pháp nào sau đây khơng gĩp phần làm tăng hiệu suất của máy biến áp ? A. Dùng lõi thép gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện. B. Ghép các lá thép song song với mặt phẳng chứa các đường sức. C. Dùng dây cĩ điện trở suất nhỏ để cuốn máy biến áp. D. Dùng lõi sắt cĩ điện trở suất nhỏ. Câu 18. Một cuộn dây cĩ điện trở thuần R, hệ số tự cảm L. Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế một chiều 12V thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là 0,24A. Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế xoay chiều cĩ tần số 50Hz giá trị hiệu dụng 100v thì cường độ hiệu dụng của dịng điện qua cuộn dây là 1A. Khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều thì hệ số cơng suất của cuộn dây là: A. 0,577B. 0,866C. 0,25D. 0,5 U Hướng dẫn: Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế một chiều 12V ta cĩ R 1 50 I1 U Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế một chiều 100V ta cĩ Z 2 100 Vậy I2 R cos 0,5 Z Câu 19. Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dịng điện qua một pha là cực đại thì dịng điện qua hai pha kia như thế nào? A. Cĩ cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dịng trên B. Cĩ cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dịng trên C. Cĩ cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dịng trên D. Cĩ cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dịng trên Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u U 2 cos 2 ft ; với U khơng đổi cịn f thay đổi được. Trong mạch xảy ra cộng hưởng nếu A. thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. B. thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại. C. thay đổi R để cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. D. thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại Câu 21. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 5 H và tụ điện cĩ điện dung 5F. Trong mạch cĩ dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện cĩ độ lớn cực đại là A. 5 .10-6s.B. 2,5 .10 -6s.C.10 .10 -6s.D. 10 -6s. 01677286037 Trang 24
  25. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về sĩng điện từ? A. Sĩng điện từ là sĩng ngang. B. Khi sĩng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luơn vuơng gĩc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sĩng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luơn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sĩng điện từ lan truyền được trong chân khơng Câu 23. Hệ thống phát thanh gồm: A. Ống nĩi, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát. B. Ống nĩi, dao động cao tần, tách sĩng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. C. Ống nĩi, dao động cao tần, chọn sĩng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát D. Ống nĩi, chọn sĩng, tách sĩng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. Câu 24. Khi nĩi về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dịng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hịa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dịng điện trong mạch biến thiên điều hịa theo thời gian lệch pha nhau . 2 D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luơn cùng tăng hoặc luơn cùng giảm. Câu 25. Chọn phát biểu sai khi nĩi về ánh sáng đơn sắc: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ màu sắc xác định trong mọi mơi trường. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ tần số xác định trong mọi mơi trường. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ bước sĩng xác định trong mọi mơi trường. Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-Âng, ban đầu đặt màn hứng cách mặt phẳng chứa hai khi S1S2 khoảng D thì điểm M trên màn là vân sáng bậc 9. Di chuyển chậm màn xa S1S2 theo phương vuơng gĩc với S1S2 thêm một khoảng ∆D= 0,8D. Trong quá trình di chuyển màn điểm M bị tối số lần là: A. 4 lầnB. 3 lầnC. 5 lầnD. 6 lần D  1,8D Hướng dẫn: x 9 K k 5 . M a 2 a 2 Câu 27. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là: A. Tác dụng nhiệt.B. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh. C. Gây ra hiện tượng quang điện ngồi.D. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. Câu 28. Một tia sáng đơn sắc màu vàng khi truyền trong chân khơng cĩ bước sĩng 550nm. Nếu tia sáng này truyền trong nước cĩ chiết suất n = 4/3 thì A. cĩ bước sĩng 413nm và cĩ màu tím. B. cĩ bước sĩng 413nm và cĩ màu vàng. C. vẫn cĩ bước sĩng 550nm và cĩ màu vàng. D. cĩ bước sĩng 733 nm và cĩ màu đỏ . Câu 29. Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nĩ với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là 01677286037 Trang 25
  26. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân A. gây ion hố các chất khí.B. làm phát quang nhiều chất. C. khả năng đâm xuyên lớn.D. tác dụng mạnh lên kính ảnh. Câu 30. Trong thí nghiệm của Hecxơ, chiếu ánh sáng hồ quang tới tấm kẽm tích điện dương thì tấm kẽm khơng bị mất bớt điện tích dương vì: A. electron bị bật ra khỏi tấm kẽm do ánh sáng kích thích đều bị hút trở lại tấm kẽm. . B. tấm kẽm thiếu electron nên ánh sáng khơng thể làm bật electron ra. C. bước sĩng của ánh sáng chiếu tới lớn hơn giới hạn quang điện. . D. năng lượng của photon chiếu tới chưa đủ lớn để làm bứt electron. Câu 31. Điều nào sau đây là sai khi nĩi đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện? A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luơn cĩ giá trị âm khi dịng quang điện triệt tiêu. B. Dịng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng khơng. C. Cường độ dịng quang điện bão hồ khơng phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích. D. Giá trị hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sĩng của chùm sáng kích thích. Câu 32. Nguyên tử hiđtơ ở trạng thái cơ bản cĩ mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng cĩ mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn cĩ năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV.D. 4 eV. Câu 33. Biết cơng thốt êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng cĩ bước sĩng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện khơng xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồngB. Canxi và bạcC. Bạc và đồngD. Kali và canxi Câu 34. Một ánh sáng đơn sắc màu cam cĩ tần số f được truyền từ chân khơng vào một chất lỏng cĩ chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này cĩ A. màu tím và tần số f.B. màu cam và tần số 1,5f.C. màu cam và tần số f.D. màu tím và tần số 1,5f. Câu 35. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrơ, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơton ứng với bức xạ cĩ tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số 2 2 A. f3 = f1 – f2 B. f 3 = f1 + f2 C. f3 f1 + f2 D. f1 f2 f3 f1 f2 Câu 36. Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phĩng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X cĩ số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nĩ tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng 4v 2v 4v 2v A. B. C. D. A 4 A 4 A 4 A 4 Câu 37. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Tia ion hĩa khơng khí rất mạnh. 01677286037 Trang 26
  27. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân B. Tia cĩ khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư. C. Khi đi qua điện trờng giữa hai bản của tụ điện tia ỏ bị lệch về phía bản âm. 4 D. Tia là dịng các hạt nhân nguyên tử Hêli 2 He . Câu 38. Giả sử hai hạt nhân X và Y cĩ độ hụt khối bằng nhau và số nuclơn của hạt nhân X lớn hơn số nuclơn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 39. Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị phĩng xạ cơ ban giảm 3,8%. Hằng số phĩng xạ của cơ ban là: A. 39s-1 B. 0,038h-1 C. 239sD. 139s -1 3 2 1 Câu 40. Cho phản ứng hạt nhân: 1T 1 D 0 n . Biết độ hụt khối của các hạt nhân Triti MeV m1= 0,0087(u), Đơtơri m2 = 0,0024(u), hạt m3 = 0,0305(u). Cho 1(u) = 931( ) năng c2 lượng tỏa ra từ phản ứng trên là : A. 20,6 (MeV)B. 38,72(MeV)C. 16,08(MeV)D. 18,06(MeV) Hướng dẫn: E m m m 931MeV T D Câu 41: Một mạch dao động LC đang thu được sĩng trung. Để mạch cĩ thể thu được sĩng ngắn thì phải A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện cĩ điện dung thích hợp B. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện cĩ điện dung thích hợp C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp D. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp Câu 42: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ A. Do các vật cĩ tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nĩng B. Do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nĩng hay phĩng tia lửa điện) phát ra. C. Khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng. D. Gồm một dải sáng cĩ màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Câu 43: Cho e = -1,6.10-19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ cĩ bước sĩng nhỏ nhất là 6.10-11 m. Bỏ qua động năng của electron bắn ra từ catốt. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là A. 33 kV B. 18 kV C. 25kV D. 21 kV Câu 44: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U 2cos(100 t) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dịng điện trong mạch lệch pha ` so với u và lệch pha ` so 6 3 với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) cĩ giá trị A. 602 (V) B. 603 (V)C. 90 (V) D. 306 (V) Hướng dẫn: Theo hình vẽ ta cĩ: UL UL sin và sin U sin UL sin U 60 3V 3 Udây 6 U 6 3 01677286037 Trang 27
  28. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 45: Chiếu xiên gĩc một tia sáng gồm hai ánh sáng màu vàng và màu chàm từ khơng khí xuống mặt nước trong chậu, khi đĩ A. gĩc khúc xạ của tia màu chàm nhỏ hơn gĩc khúc xạ của tia màu vàng. B. gĩc khúc xạ của tia màu chàm lớn hơn gĩc khúc xạ của tia màu vàng. C. gĩc khúc xạ của tia màu chàm lớn hơn gĩc tới. D. gĩc khúc xạ của tia màu vàng lớn hơn gĩc tới. Câu 46: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng  , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, cĩ vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi thì tại M cĩ vân sáng bậc 6. Giá trị của  bằng A. 0,60 m B. 0,50 C.m 0,45 D. 0,55 m m D D x .a Hướng dẫn: x 5 6 a 1mm.Vậy  M 0,6m M a a 0,2 5D 238 206 Câu 47: Hạt nhân urani 92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong 238 9 quá trình đĩ, chu kì bán rã của 92U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10 năm. Một khối đá 20 238 18 206 được phát hiện cĩ chứa 1,188.10 hạt nhân 92U và 6,239.10 hạt nhân 82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng chứa chì và tất cả lượng chì cĩ mặt trong đĩ đều là sản phẩm phân rã 238 của 92U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.108 năm.B. 6,3.10 9 năm.C. 3,5.10 7 năm.D. 2,5.10 6 năm. Câu 48: Khi elêctrơn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrơ được xác định 2 bởi En 13,6 / n (eV), với n N *. Một đám khí hiđrơ hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng cĩ năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sĩng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên cĩ thể phát ra là A. 27/8. B. 32/5. C. 32/27. D. 32/3. Hướng dẫn: Ta cĩ: hc hc hc hc  32   ;  32 max 32 E E 5 min 31 E E 8  5 3 2 E 3 1 E 31 36 0 9 0 Câu 49: Cho ống sáo cĩ một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150 Hz và 250 Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng A. 50 Hz. B. 75 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz. f f Hướng dẫn: f 2 1 0 2 Câu 50: Nguồn sáng X cĩ cơng suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 1 400nm . Nguồn sáng Y cĩ cơng suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 2 600 nm . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phơtơn mà nguồn sáng X phát ra so với số phơtơn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P1/P2 bằng A. 8/15. B. 6/5. C. 5/6. D. 15/8. 01677286037 Trang 28
  29. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân N. hc P N  15 Hướng dẫn: P N 1 1 . 2 t t. P2 N2 1 8 HẾT 01677286037 Trang 29
  30. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 MƠN : VẬT LÝ Thời gian : 90 phút. Đề 5 Câu 1: Con lắc lị xo cĩ độ cứng k = 90(N/m) khối lượng m = 800(g) được đặt nằm ngang. Một viên đạn khối lượng m 0= 100(g) bay với vận tốc v 0 = 18(m/s), dọc theo trục lị xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ và tần số gĩc dao động của con lắc sau đĩ là: A: 20(cm); 10(rad/s)B: 2(cm); 4(rad/s)C: 4(cm); 25(rad/s)D: 4(cm); 2(rad/s) Câu 2: Một sĩng cơ cĩ bước sĩng , tần số f và biên độ a khơng đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7/3. Tại một thời điểm nào đĩ, tốc độ dao động của M đạt cực đại bằng vmax = 2 fa, lúc đĩ tốc độ dao động của điểm N bằng: A: 2 fa. B: 0.C: fa. D: 3 fa. Câu 3: Sĩng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện cĩ gắn nam châm điện, biết dịng điện xoay chiều cĩ tần số là f, biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai? A: Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sĩng là 4a. B: Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa 2 lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là Δt = = C: Mọi điểm nằm giữa 2 nút liên tiếp của sĩng dừng đều dao động cùng pha và cĩ biên độ khác nhau. D: Mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sĩng dừng đều dao động ngược pha. Câu 4: Một vật dao động điều hịa tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 3% so với lần trước đĩ. Hỏi sau bao nhiêu chu kì cơ năng cịn lại 21,8%? A: 20B: 25C: 50D: 7 Câu 5: Dây treo của con lắc đơn cĩ giới hạn bền bằng 1,8 trọng lượng vật treo. Khi kéo vật nặng của con lắc sao cho hợp với phương thẳng đứng một gĩc 60 0. Hỏi ở tọa độ gĩc nào sau đây dây treo bị đứt? A: 300 B: 210 C: 350 D: 180 Câu 6: Vai trị của lõi thép trong cấu tạo của máy biến áp là: A: Tăng hệ số cơng suất mạch sơ cấp. C: Giảm sự lệch pha giữa điện áp với cường độ dịng điện. B: Giảm sự tiêu hao năng lương do dịng điện Fu-cơ. D: Tạo ra mạch từ khép kín. Câu 7: Con lắc lị xo dao động điều hịa trên mặt phẳng ngang khơng ma sát. Khi vật ở vị trí biên, ta giữ chặt một phần của lị xo làm cơ năng của vật giảm 10% thì biên độ dao động của vật sẽ: A: Giảm 10 % B: Tăng 10 %C: Giảm 10%D: Tăng 10% Câu 8: Mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f 1 và 4f1 cơng suất trong mạch như nhau và bằng 80% cơng suất cực đại mà mạch cĩ thể đạt được. Khi f = 3.f1 thì hệ số cơng suất là: A: 0,47B: 0,8C: 0,96D: 0,53. 01677286037 Trang 30
  31. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 9: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Ban đầu cường độ dịng điện là I và i sớm pha /3 so với u. Nếu ta tăng L và R lên 2 lần đồng thời giảm C đi hai lần thì cường độ hiệu dụng và độ lệch pha sẽ biến đổi thế nào? A: I khơng đổi và độ lệch pha khơng đổiB: I giảm 2 lần và độ lệch pha giảm C: I giảm và độ lệch pha tăngD: I giảm 2 lần và độ lệch pha khơng đổi Câu 10: Nếu biết vmax và amax lần lượt là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật dao động điều hịa thì chu kì T là: A: B: C: D: Câu 11: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lị xo cĩ độ lớn cực tiểu là: A: 4/15s.B: 7/30s.C: 3/10sD: 1/30s. Câu 12: Một vật cĩ khối lượng m = 400g được gắn trên một lị xo dựng thẳng đứng cĩ độ cứng k = 50(N/m) đặt m1 cĩ khối lượng 50g lên trên m. Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ qua lực ma sát và lực cản. Tìm biên độ dao động lớn nhất của m, để m 1 khơng rời khối lượng m trong quá trình dao động (g = 10m/s2) A: Amax = 8cmB: A max = 4cmC: A max = 12cmD: A max = 9cm Câu 13: Một đoạn mạch AB theo thứ tự L-R-C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, AM chứa L, MN chứa biến trở R, NB chứa tụ C. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2 ft (U khơng đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số là f 1 thì điện áp hiệu dụng UMB khơng thay đổi khi điều chỉnh R. Khi tần số là f 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN khơng thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức đúng liên hệ giữa f1 và f2 là: A: f2 = f1.B: f 2 = 2 f1 C: f2 = 2 f1 D: f1 = 2.f2 Câu 14: Một con lắc đơn cĩ dây treo dài l = 1m mang vật nặng m = 200g. Một vật cĩ khối lượng m0 = 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hồn tồn đàn hồi vào vật m. Sau va chạm con lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc 60 0. Lấy g = 2 = 10m/s2. Vận tốc của vật m0 ngay trước khi va chạm là: A: 9,42m/s. B: 4,71m/s.C: 47,1cm/s.D: 0,942m/s. Câu 15: Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng một thời điểm. Đồng hồ chạy đúng cĩ chu kì T, đồng hồ chạy sai cĩ chu kì T’ thì: A: T’ > T B: T’ < T C: Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t (h), đồng hồ chạy sai chỉ t. (h) D: Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t (h), đồng hồ chạy sai chỉ t. (h) Câu 16: Một ấm điện cĩ 2 dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu chỉ dùng dây R 1 để đun nước thì thời gian ấm nước sơi là 10 phút, nếu chỉ dùng dây R 2 thì thời gian ấm nước sơi là 40 phút. Nếu dùng 2 dây đĩ mắc nối tiếp thì nước sơi sau thời gian bao lâu? Biết rằng nguồn điện xoay chiều sử dụng cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi. A: t = 25(phút).B: t = 8 (phút).C: t = 25 (phút).D: t = 50 (phút). Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC cĩ cuộn thuần cảm L cĩ thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vơn kế xoay chiều cĩ điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh 01677286037 Trang 31
  32. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân giá trị của L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ? A: 3 lầnB: 4 lần C: 3 lầnD: 2/ 3 lần. Câu 18: Đặt vào 2 đầu mạch điện cĩ 2 phần tử C và R với điện trở R = 100, C = 31,8F một nguồn điện tổng hợp cĩ biểu thức u = [100 2 cos(t + /4) + 100]V. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở: A: 50WB: 200WC: 25WD: 150W. Câu 19: Cho dịng điện khơng đổi cĩ hiệu điện thế giữa 2 cực là U đi qua cuộn dây cĩ độ tự cảm L và điện trở trong R. Khi đĩ cường độ dịng điện qua mạch cĩ giá trị I là: A: I > B: I U2 > U3 C: U1 = U3 > U2.D: U 1 = U2 = U3. Câu 22: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C.Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. R = 50Ω, Z L= 50 3 Ω, ZC= 50/ 3 Ω. Khi uAN = 80 3 V thì uMB = 60V. Tính giá trị cực đại của uAB A: 50 7 VB: 100VC: 100 3 VD: 150V Câu 23: Đặt một điện áp u = U 0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ cuộn cảm thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây sai ? A: + = 2 B: - = 0.C: - =0 D: + = 1 Câu 24: Đặt điện áp u = 175 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 25V, 25V và 175V. Hệ số cơng suất của đoạn mạch là: A: 1/7.B: 7/25.C: 1/25.D: 1/ 37. Câu 25: Hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số cĩ phương trình dao động là: x1 =A1cos(ωt + /3)(cm) và x 2 =A2cos(ωt - /2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + )(cm). Biết A2 cĩ giá trị lớn nhất, pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A: = /3B: = - /3C: = - /6D: = /6 Câu 26: Trong hiện tượng tổng hợp dao động điều hịa, nếu biết: x 12 = 5 2 cos(t + /4) là sự tổng hợp của x1 và x2, x13 = 10cos(t - /3) là sự tổng hợp của x 1 và x3, x23 = 5( 3 - 1)cos(t - /2) là sự tổng hợp của x2 và x3. Hãy xác định biểu thức của x1: 01677286037 Trang 32
  33. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân A: x1 = 5cos(t) B: x1 = 5 3 cos(t - /2) C: x1 = 5cos(t + /2) D: x 1 =5 2 cos(t - /2). 210 206 Câu 27: Biết 84 Po phĩng xạ α tạo nên 82 Pb với chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu cĩ một lượng 210 210 rắn 84 Po tinh khiết. Sau bao lâu, 84 Po cĩ hàm lượng 50% về khối lượng trong chất rắn thu được. A: 140 ngàyB: 136 ngàyC: 130 ngàyD: 142 ngày. Câu 28: ChọnCâu sai trong cácCâu sau: A: Chiết suất của mơi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sĩng của ánh sáng đơn sắc B: Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng cĩ bước sĩng dài thì lớn hơn đối với ánh sáng cĩ bước sĩng ngắn. C: Trong chân khơng ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ bước sĩng nhất định. D: Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc Câu 29: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dịng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống cịn một nửa độ lớn cực đại là 8.10-4 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống cịn một nửa giá trị đĩ là: A: 8.10-4 s.B: 12.10 -4 s.C: 3.10 -4 s.D: 6.10 -4 s. Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều một pha mà khung dây cĩ N vịng dây phát ra điện áp xoay chiều cĩ tần số f và suất điện động cực đại E 0. Để giảm tốc độ quay của rơto 4 lần mà khơng làm thay đổi tần số thì: A: Tăng số cặp cực 4 lần.B: Tăng số vịng dây 4 lần. C: Tăng số cặp cực 2 lần.D: Giảm số vịng dây 4 lần. 0 Câu 31: Một con lắc đơn dao động điều hồ với biên độ gĩc α 0 = 4 và cơ năng dao động bằng 0,1J. Động năng của vật khi vật cĩ li độ gĩc α = 30 là: A: 0,05625 J.B: 0,025 J.C: 0,04375 J.D: 0,075 J. Câu 32: Sĩng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sĩng. Biết phương trình sĩng tại O là u 0 = acos(5 t - /6), tại M là: u M = acos(5 t + /3) (cm). Xác định chiều truyền sĩng và khoảng cách OM? A: từ O đến M, OM = 0,25m.B: từ M đến O, OM = 0,5m. C: từ O đến M, OM = 0,5m.D: từ M đến O, OM = 0,25m. Câu 33: Trong hiện tượng phĩng xạ nhận xét nào sau đây là sai? A: Phĩng xạ là quá trình biến đổi xảy ra bên trong hạt nhân. B: Tia phĩng xạ - cĩ bản chất là chùm electron được phĩng ra từ trong hạt nhân. C: Theo định luật phĩng xạ thì ban đầu cĩ 10 hạt nhân phĩng xạ sau 1 chu kì chắc chắn sẽ cịn lại 5 hạt. D: Hằng số phĩng xạ  và chu kì T phĩng xạ của một chất phĩng xạ là đại lượng đặc trưng cho chất phĩng xạ, nĩ khơng đổi theo thời gian. Câu 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S 1S2 = 1,5(mm), hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2(m). Chiếu địng thời hai bức xạ đơn sắc  1= 0,48m và 2 = 0,64m vào hai khe Young. khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa cĩ giá trị là: A: d = 1,92 (mm)B: d = 2,56 (mm)C: d = 1,72 (mm)D: d = 0,64 (mm) Câu 35: Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron nhanh bắn vào: 01677286037 Trang 33
  34. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân A: Một chất rắn cĩ nguyên tử lượng bất kỳ. B: Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kỳ. C: Một chất rắn khĩ nĩng chảy, cĩ nguyên tử lượng lớn. D: Một chất rắn hoặc một chất lỏng cĩ nguyên tử lượng lớn. Câu 36: Chọn phát biểu sai khi nĩi về sự phĩng xạ của hạt nhân nguyên tử: A: Tại một thời điểm, khối lượng chất phĩng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn. B: Độ phĩng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phĩng xạ. C: Độ phĩng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đĩ. D: Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về hiện tượng quang dẫn? A: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B: Hiện tượng quang dẫn cịn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C: Giới hạn quang điện bên trong là bước sĩng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang dẫn. D: Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngồi Câu 38: Một con lắc lị xo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 100g và lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m. Kéo vật m xuống đến vị trí lị xo dãn 3cm rồi thả nhẹ cho dao động. (lấy g = 2 = 10(m/s2). Thời gian từ lúc vật được thả đến lúc nĩ đi qua vị trí lực đàn hồi của lị xo cĩ độ lớn nhỏ nhất là: A: 1/15(s) B: 1/5(s)C: 2/15(s)D: 1/10(s) Câu 39: Khoảng cách giữa hai khe hẹp trong thí nghiệm Young bằng 10,25 lần bước sĩng ánh sáng thì trên màn quan sát sẽ nhận được tối đa bao nhiêu vân tối? A: 10 vân tốiB: 11 vân tối.C: 20 vân tối.D: 22 vân tối. Câu 40: Cột mốc, biển báo giao thơng khơng sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng chất phát quang màu đỏ là vì: A: Màu tím gây chĩi mắt. B: Khơng cĩ chất phát quang màu tím. C: Phần lớn đèn của các phương tiện giao thơng khơng thể gây phát quang màu tím hoặc gây phát quang cực yếu. D: Màu đỏ dễ phân biệt trong đêm tối. Câu 41: Chọn câu sai trong các câu sau: A: Phĩng xạ  là phĩng xạ đi kèm theo các phĩng xạ và . B: Vì tia - là các electron nên nĩ được phĩng ra từ lớp vỏ của nguyên tử. C: Khơng cĩ sự biến đổi hạt nhân trong phĩng xạ . D: Photon  do hạt nhân phĩng ra cĩ năng lượng rất lớn. 210 Câu 42: Chất phĩng xạ pơloni 84 Po cĩ chu kì bán rã 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của 23 khối chất pơloni khi cĩ độ phĩng xạ là 1 curi (Ci). Biết NA = 6,023.10 hạt/mol. A: 0,223mgB: 0,223gC: 3,2.10 -3g D: 2,3g. Câu 43: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng cĩ bước sĩng 0,49m và phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng 0,52m, người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phơtơn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là: A: 82,7%B: 79,6%C: 75,0%D: 66,8% 01677286037 Trang 34
  35. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 44: Một nhà máy điện nguyên tử cĩ cơng suất P = 600MW, hiệu suất là 20%. Nhiên liệu là U235 đã làm giàu (25% U235). Cho biết năng lượng trung bình toả ra khi phân hạch một hạt nhân là: 200MeV. Muốn nhà máy hoạt động liên tục trong 500 ngày cần phải cung cấp cho nĩ một khối lượng nhiên liệu hạt nhân là: A: 6000kgB: 6294kgC: 6785kgD: 6324kg Câu 45: Phát biểu nào dưới đây là sai? A: Dao động tắt dần là dao động cĩ cơ năng khơng bảo tồn. B: Dao động cưỡng bức cĩ tần số dao động bằng tần số ngoại lực. C: Dao động duy trì cĩ tần số phụ thuộc vào ngoại lực duy trì. D: Dao động cộng hưởng khi tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 46: Hai photon cĩ bước sĩng  = 0,0003nm sinh ra do sự hủy cặp electron-poziton. Hãy xác định động năng ban đầu của mỗi hạt electron-poziton nếu biết ban đầu 2 hạt cĩ cùng động năng. A: 5,52MeV &5,52MeVB: 1,38MeV & 1,38MeVC: 3,63eV & 3,63eVD: 3,63MeV & 3,63MeV. Câu 47: Một ống cĩ một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đơ cĩ tần số 130,5Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đĩ thì khi đĩ âm cơ bản tạo cĩ tần số bằng bao nhiêu? A: 522HzB: 491,5HzC: 261HzD: 195,25Hz. Câu 48: Cho mạch điện RC với R = 15. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một máy phát điện xoay chiều một pha. Khi rơto quay với tốc độ n vịng/phút thì cường độ I 1 = 1(A). Khi rơ to quay với tốc độ 2n vịng/phút thì cường độ I 2 = 6A. Nếu ro to quay với tốc độ 3n vịng/phút thì dung kháng của tụ là: A: 2 5 . B: 18 5 .C: 3.D: 5. Câu 49: Trong khơng gian cĩ n nguồn âm với cơng suất lần lượt là P 1, P2, Pn. Nếu bật từng nguồn âm thì tại M cố định trong khơng gian ta thu được các mức cường độ âm (tính theo dB) tương ứng là L1, L2, Ln. Hỏi nếu đồng thời bật cả n nguồn âm đĩ thì tại M ta cĩ mức cường độ âm L (tính theo dB) là bao nhiêu? L1 L2 Ln 10 10 10 A: L = L1 + L2 + + Ln B: L = 10.log(10 +10 + +10 ) L1 L2 Ln 10 10 10 C: L = . D: L = log(10 +10 + +10 ) Câu 50: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Cơng suất chùm là P = 10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm. 0 3 Nhiệt độ ban đầu là t 1 = 30 C. Khối lượng riêng của thép là: D = 7800kg/m ; nhiệt dung riêng của thép là: c = 448J/kg.độ; Nhiệt nĩng chảy của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nĩng chảy của thép là T = 15350C. Thời gian tối thiểu để khoan là: A: 1,16s;B: 2,12s;C: 2,15s;D: 2,275s. 01677286037 Trang 35
  36. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 MƠN : VẬT LÝ Thời gian : 90 phút. Đề 6 Câu 1: Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi 16 ca sĩ cùng hát thì mức cường độ âm là 80 dB. Hỏi nếu 1 ca sĩ hát thì mức cường độ âm là bao nhiêu? A: 68dB.B: 5dB.C: 10dB.D: 78dB. Câu 2: Sĩng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi 2 đấu cố định. Khoảng thời gian liên tiếp ngắn nhất để sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Biết dây dài 12m, vận tốc truyền sĩng trên dây là 4m/s. Tìm bước sĩng và số bụng sĩng N trên dây. A:  = 1m và N = 24B:  = 2m và N = 12C:  = 4m và N = 6D:  = 2m và N = 6 Câu 3: Cho mạch điện điện AB theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, một biến trở R và một tụ điện mắc nối tiếp nhau. Biết điện áp xoay chiều giữa hai đầu A và B cĩ tần số 60Hz và điện áp hiệu dụng cĩ giá trị luơn bằng 250V, tụ điện cĩ điện dung 500/3 F. Cho R thay đổi, ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C khơng phụ thuộc vào R. Nếu điều chỉnh R = 37,5Ω thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch cĩ giá trị bằng: A: 3A.B: 1A.C: 4A.D: 2A. Câu 4: Một máy biến thế cĩ tỉ số vịng = 5, hiệu suất 96% nhận một cơng suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số cơng suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dịng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: A: 60(A) B: 40(A)C: 50(A)D: 30(A). Câu 5: Hạt nhân Urani 238 đứng yên, phân rã thành hạt nhân thơri. Động năng của hạt bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã ? A: 1,68%B: 98,3%C: 81,6%D: 16,8% Câu 6: Một con lắc đơn cĩ chiều dài l = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một gĩc 6 0 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ gĩc chỉ cịn là 30. Lấy g = 2 = 10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ gĩc 6 0 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng cĩ cơng suất trung bình là: A: 0,083mW.B: 17mW.C: 0,077mW.D: 0,77mW. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng: khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng  = 0,5m; khoảng cách từ S tới hai khe S l, S2 là d = 50cm; khoảng cách từ hai khe S1,S2 là a = 0,5mm; khoảng cách từ hai khe S l,S2 đến màn là D = 2m; O là vị trí tâm của màn. Cho khe S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. Hỏi S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu. A: 0,5mmB: 0,25mmC: 1mmD: 0,125mm Câu 8: Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường cĩ cường độ điện trường hướng thẳng đứng trên xuống và cĩ độ lớn E = 4.10 4V/m, cho g = 10m/s2. Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nĩ tích điện q = -2.10-6C thì chu kỳ dao động là: A: 2,4sB: 2,236sC: 1,5sD: 3s Câu 9: Đặt vào 2 đầu mạch điện cĩ 2 phần tử L và R với điện trở R = 100, L = 0,318H một nguồn điện tổng hợp cĩ biểu thức u = [100 2 cos(100 t + /4) + 100]V. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở: A: 50WB: 200WC: 25 WD: 150W. 01677286037 Trang 36
  37. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 10: Trong truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nào dùng để giảm cơng suất hao phí trên dây tải là. A: Chọn dây cĩ tiết diện lớn để giảm điện trở.B: Tăng hiệu điện thế ở nơi cần truyền đi. C: Chọn vật liệu lầm dây cĩ điện trở suất nhỏ.D: Đặt nhà máy điện gần nơi tiêu thụ điện. Câu 11: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao cĩ hiệu điện thế dây 220V và tần số 50Hz. Mắc vào mỗi pha một bĩng đèn cĩ điện trở R = 12 theo kiểu hình tam giác. Giá trị nào sau đây cho biết dịng điện trong mỗi tải. A: I = 15,8AB: I = 18,3AC: I = 13,5AD: I = 10,5A Câu 12: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng với biên độ 8cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3, với T là chu kì dao động của con lắc. hãy tính tốc độ của vật nặng khi nĩ cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = 2 m/s2. A: 87,6cm/sB: 106,45cm/sC: 83,12cm/sD: 57,3cm/s Câu 13: Tìm phát biểu đúng: A: Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn điện tích nên nĩ cũng bảo tồn số proton. B: Phĩng xạ luơn là 1 phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C: Phĩng xạ là 1 phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng tùy thuộc vào loại phĩng xạ ( ; ;  ). D: Trong phản ứng hạt nhân thu năng lương các hạt sinh ra cĩ độ hụt khối tăng, nên bền vững hơn các hạt ban đầu. Câu 15: Nếu hai dao động điều hồ cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng: A: Luơn luơn cùng dấu. B: Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. C: Đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. D: Bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. Câu 16: Trong sự dao động tắt dần của con lắc do ma sát thì đại lượng nào sau đây là khơng đổi? A: Năng lượngB: Biên độ C: Tần sốD: V.tốc qua vị trí cân bằng. Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hịa, dây treo dài l = 1m vật nặng cĩ khối lượng m = 1kg, biên độ A = 10cm tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Cơ năng tồn phần của con lắc là: A: 0,05JB: 0,5JC: 1JD: 0,1J Câu 18: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = Acos(t + ). Biết trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x = 0,5A 3 theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm vật cĩ vận tốc 40 3 cm/s. Biên độ và tần số gĩc của dao động thoả mãn các giá trị nào sau đây? A:  = 10 rad/s; A = 7,2cmB:  = 20 rad/s; A = 5,0cm C:  = 10 rad/s; A = 5cmD:  = 20 rad/s; A = 4cm Câu 19: Trong quá trình giao thoa của 2 sĩng cơ học ngược pha nhau, dao động tổng hợp M chính là sự tổng hợp của các sĩng thành phần. Gọi là độ lệch pha của hai sĩng thành phần tại M. Biên độ dao động tại M đạt cức đại khi bằng giá trị nào trong các giá trị sau? A: = (2n + 1)/2B: = (2n + 1) /2 C: = (2n + 1) D: = 2n (với n = 1, 2, 3 ) 01677286037 Trang 37
  38. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng: khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng  = 0,5m; khoảng cách từ S tới hai khe S l, S2 là d = 50cm; khoảng cách từ hai khe S1,S2 là a = 0,5mm; khoảng cách từ hai khe S l,S2 đến màn là D = 2m; O là vị trí tâm của màn. Cho khe S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. Hỏi S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu. A: 0,5mmB: 0,25mmC: 1mmD: 0,125mm. Câu 21: Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau: x = 4cos(10t + /2) + Asin(10t + /2). Biết vận tốc cực đại của chất điểm là 50cm/s. Kết quả naĩ sau đây là đúng về giá trị của A? A: A = 3cmB: A = 5cmC: A = 4cmD: A = 1cm Câu 22: Trong hiện tượng sĩng dừng trên dây đàn hồi. Nhận xét nào sau đây là sai? A: Khi 2 đầu dây cố định thì các tần số gây ra sĩng dừng luơn bằng số nguyên lần tần số nhỏ nhất. B: Khi 1 đầu dây cố định thì các tần số gây ra sĩng dừng luơn bằng số lẻ lần tần số nhỏ nhất. C: Tốc độ di chuyển trên dây của bụng sĩng cũng là tốc độ lan truyền của sĩng. D: Vận tốc dao động cực đại của bụng sĩng dao động gấp 2 lần vận tốc dao động cực đại của nguồn sĩng. Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng nguồn sáng S phát ra đồng thời 2 bức xạ màu đỏ và màu lục, bước sĩng ánh sáng đỏ là  1 = 0,64m và ánh sáng lục là  2 chưa biết. Giữa 2 vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm người ta thấy cĩ 7 vân màu lục. Hỏi giữa 2 vân cùng màu vân trung tâm cĩ bao nhiêu vân màu đỏ? A: 5B: 6C: 7D: 8 Câu 24: Một vật cĩ khối lượng m0 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc v 0 = 10m/s đến va chạm vào quả cầu của con lắc đơn cĩ khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là: A: 0,5J.B: 1J.C: 1,5J.D: 5J. Câu 12: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh để dung kháng của tụ là ZC0. Từ giá trị đĩ, nếu tăng dung kháng thêm 20Ω hoặc giảm dung kháng đi 10Ω thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Hỏi Từ Z C0, phải thay đổi dung kháng của tụ như thế nào để cơng suất tiêu thụ trên mạch lớn nhât? A: Tăng thêm 5Ω B: Tăng thêm 10ΩC: Tăng thêm 15ΩD: Giảm đi 15Ω. Câu 26: Trong mạch dao động LC cĩ dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số gĩc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 −9C. Khi cường độ dịng điện trong mạch bằng 6.10 −6 A thì điện tích trên tụ điện là: A: 6.10−10CB: 8.10 −10CC: 2.10 −10C D: 4.10−10C Câu 27: Chiết suất của nước đối với tia đỏ là n đ, tia tím là nt. Chiếu tia sáng tới là ánh sáng tổng hợp gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím từ nước ra khơng khí với gĩc tới i sao cho 1/n t < sini < 1/nđ. Khi đĩ: A: Tia sáng lĩ cĩ màu đỏB: Khơng cĩ tia nào lĩ ra C: Tia sáng lĩ cĩ cả tia tím và tia đỏD: Tia sáng lĩ cĩ màu tím. Câu 28: Trong thí nghiệm Young, hiệu khoảng cách tới hai khe đến điểm A trên màn là d = 2,5m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng cĩ bước sĩng nằm trong khoảng 0,4m <  < 0,75m. Số bức xạ đơn sắc bị triệt tiêu tại A là: A: 1 bức xạ.B: 3 bức xạ.C: 4 bức xạ.D: 2 bức xạ. 01677286037 Trang 38
  39. Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Biên soạn:gv. Lê Thanh Tân Câu 29: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, u AB = U0cos(2 ft). Chỉ cĩ f thay đổi được. Khi f = f1, f = f2, f = f3 thì giá trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt đạt cực đại. Hỏi biểu thức nào sau đây là đúng? A: f1 > f2 > f3.B: f 1 f3 > f2.D: f 3 < f1 < f2. Câu 30: ChọnCâu sai trong cácCâu sau: A: Tia gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli. B: Tia  + gồm các hạt cĩ cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương. C: Tia - gồm các electron nên khơng phải phĩng ra từ hạt nhân. D: Tia lệch trong điện trường ít hơn tia . Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35(mm) và 2,25(mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN: A: 3,375 (mm)B: 4,375 (mm)C: 6,75 (mm)D: 3,2 (mm) Câu 32: Nhận định nào sau đây là đúng: A: Tại mỗi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luơn luơn vuơng gĩc với nhau và cả hai luơn vuơng gĩc với phương truyền. B: Vectơ E cĩ thể hướng với phương truyền sĩng và vectơ B vuơng gĩc với E C: Vectơ B hướng theo phương truyền sĩng và vectơ E vuơng gĩc với. D: Hàm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hịa cùng biên độ và quanh giá trị = 0. Câu 33: Một con lắc đơn gồm vật nặng cĩ m = 250g mang điện tích q = 10 –7C được treo bằng một sợi dây khơng dãn, cách điện, khối lượng khơng đáng kể, chiều dài 90cm trong điện trường đều cĩ E = 2.106 V/m (E cĩ phương nằm ngang). Ban đầu vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường những vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g = 10m/s 2. Chu kì và biên độ dao động của quả cầu là: A: 1,878s và 14,4cmB: 1,887s và 7,2cmC: 1,883s và 7,2cmD: 1,881s và 14,4cm. Câu 34: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cost(V). Điều chỉnh C = C 1 thì cơng suất của mạch đạt giá trị cực đại P max = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số cơng suất của mạch là suất của mạch khi đĩ là: A: 200WB: 200 3 (W) C: 300WD: 150 3 (W) 210 Câu 35: Chất pơlơni 84 Po là phĩng xạ hạt 4 cĩ chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và cĩ khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đĩ ra cân. Hãy tính gần đúng khối lượng cịn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối. A: 157,5g B: 52,5 g C: 210g D: 207g. 27 Câu 36: Ơng bà Joliot-Curi đã dùng hạt bắn phá nhơm 13 Al phản ứng tạo ra một hạt nhân X 30 và một nơtrơn. Hạt nhân X tự động phĩng xạ và biến thành hạt nhân 14 Si. Kết luận nào sau đây là đúng? 32 A: X là 15 P: Đồng vị phĩng xạ nhân tạo và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia  . 30 + B: X là 15 P: Đồng vị phĩng xạ tự nhiên và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia  . 01677286037 Trang 39