Đề thi thử lần 1 môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 123 - Trường THPT Gia Viễn B

doc 4 trang thungat 1310
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 123 - Trường THPT Gia Viễn B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_lan_1_mon_vat_ly_lop_12_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam.doc

Nội dung text: Đề thi thử lần 1 môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 123 - Trường THPT Gia Viễn B

  1. Mã đề 123 TRƯỜNG THPT GIA VIỄN B KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2018 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lý; Lớp: 12 ĐỀ THI THỬ LẦN 2 Thời gian làm bài: 50 phút. Họ và tên thí sinh: Mã đề 123 Số báo danh: Câu 1: Công thức năng lượng của điện trường trong tụ điện là? 2 2 1 2 1 2 Q U A.W CQ B. W UQ C. W D. W 2 2 2C 2C Câu 2: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 3: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Cả B và C đúng. Câu 4: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban 5 đầu v0 = 2.10 (m/s) vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là? A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N) Câu 5: Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. trong mạch có một nguồn điện. B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều. C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. Câu 7: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng? A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. Câu 8: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25cm/s. Biên độ giao động của vật là? A. 5,24cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 9: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ được kích thích dao động tại nơi có gia tốc trọng trường ℓà g và con ℓắc dao động với chu kỳ T. Hỏi nếu giảm chiều dài dây treo đi một nửa thì chu kỳ của con ℓắc sẽ thay đổi như thế nào? A. Không đổi B. tăng 2 ℓần C. Giảm 2 ℓần D. Giảm 2 ℓần Câu 10: Phát biểu nào sau đây ℓà đúng khi nói về dao động tắt dần? Trang 1/4
  2. Mã đề 123 A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. ℓực cản môi trường tác dụng ℓên vật ℓuôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần ℓà dao động chỉ chịu tác dụng của nội ℓực Câu 11: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là : 21,3s; 20,2s; 20,9s; 20,0s. Biết sai số khi dùng đồng hồ này là 0,2s (bao gồm sai số chủ quan khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất ? A. T = 2,06 ± 0,2 s. B. T = 2,13 ± 0,02 s. C. T = 2,00 ± 0,02 s. D. T = 2,06 ± 0,02s. Câu 12: Sóng cơ học ℓan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng ℓên 2 ℓần thì bước sóng A. tăng 4 ℓần. B. tăng 2 ℓần. C. không đổi. D. giảm 2 ℓần. Câu 13: Khi có sóng dừng trên một sợi dây, với tần số dao động ℓà 10Hz, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp ℓà 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà A. 50 cm/s. B. 1 m/s. C. 1 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 14: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì điện áp hai đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc? B. 0 A. C. D. 3 2 2 Câu 15: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động là 3MHz. Khi C = C2 thì tần số do mạch phát ra là 4MHz. Khi C=1997C1 + 2015C2 thì tần số dao động là? A. 53,55 kHz. B. 223,74 MHz. C. 53,62 kHz. D. 223,55 MHz. Câu 16: Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ? A. Chất lỏng bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng. C. Chất rắn bị nung nóng. D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp. Câu 17: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. ACA. B. DCA. C. DCV. D. ACV. Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u 220 2cos 100 t V vào hai đầu một đoạn 2 mạch. Giá trị của điện áp cực đại là? A. 220V B. 220 2V C. 110 2V D. 440V Câu 19: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75µm, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đồi với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là? A. 700 nm. B. 600 nm. C. 500 nm. D. 650 nm. Câu 20: Ở đâu xuất hiện điện từ trường? A. Xung quanh một điện tích đứng yên B. Xung quanh một dòng điện không đổi C. Xung quanh một ống dây điện D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện Câu 21: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ? A. λ = 2000m. B. λ = 2000km. C. λ = 1000m. D. λ = 1000km. Câu 22: Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng 1 = 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng 2 = 0,48µm vào một mẩu kim loại có công thoát là A = 2,48 eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện? A. Cả màu tím và màu lam. B. Chỉ có màu tím. C. Chỉ có màu lam. D. Cả hai đều không. Câu 23: Chùm sáng laze không được dùng trong0 A. nguồn phát âm tần. B. dao mổ trong y học. Trang 2/4
  3. Mã đề 123 C. truyền thông tin. D. đầu đọc đĩa CD. 210 Câu 24: Số prôtôn có trong hạt nhân 84 Po là? A. 210. B. 84. C. 126. D. 294. Câu 25 Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 26: Cho các tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là? A. tia tử ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. tia hồng ngoại. D. tia đơn sắc màu lục. Câu 27: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong. C. hiện tượng nhiệt điện. D. sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Câu 28: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là A. 100. B. 70. C. 50. D. 160. Câu 29: Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N 0 chu kì bán rã T, sau thời gian Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Tăng nhiệt độ chất phóng xạ X lên gấp 2 lần thì sau thời gian 3Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là 2 2 3 N B. N0 – 2N N D. N0 – 3N A. C. N0 - 2 3N 0 N 0 Câu 30: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U 1, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U 3. Số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng nU U U nU U U A. 1 B. 2 3 C. 1 D. 3 2 U2 U3 nU1 U3 U2 nU1 9 Câu 31: Dùng proton (p) có động năng K1 bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên gây ra phản ứng: 9 6 6 p 4 Be 3 Li . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng Q 2,125MeV . Hạt nhân 3 Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 4MeV và K3 3,575MeV . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). Cho 1u 931,5MeV / c2 A. 450 B. 750 C. 900 D. 1040 Câu 32: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên 2 -10 các quỹ đạo là r n = n ro, với ro = 0,53.10 m; n = 1,2,3, là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng v B. 3v . v v A. . C. . D. . 9 3 3 Câu 33: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm điện một cặp cực. Thay đổi tốc độ quay của rô to. Khi rô to quay với tốc độ Trang 3/4
  4. Mã đề 123 30 vòng/s thì dung kháng của tụ điện bằng R, khi rô to quay với tốc độ 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng của hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và khi rô to quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị của n là? A. 120 B. 50 C. 80 D. 100 Câu 34: Một e bắt đầu chuyển động dọc theo đường sức điện trường của một tụ điện phẳng, hai bản cách nhau một khoảng d = 3cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U=120V. Vận tốc của electron sau khi đi được quãng được 2cm là? A.5,3.106m/s B. 7,9.106m/s C. 9,2.106m/s D. 6,5.106m/s Câu 35: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1 u2 acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại là? A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 36: Cho một vật có khối lượng 200g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng 5 tần số với phương trình lần lượt là x 3 sin(20 t )cm và x 2cos(20 t )cm . Độ lớn của hợp 1 2 2 6 lực tác dụng lên vật tại thời điểm t s là? 120 A. 0,2N B. 0,4N C. 4N D. 2N Câu 37: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,091J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019J và nếu đi them một đoạn S nữa (A > 3S) thì động năng của vật là? A. 96 mJ B. 48 mJ C. 36 mJ D. 32 mJ Câu 38: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 1/7 m thì M chuyển thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 16/35 m thì M lại là vân tối. Khoảng cách hai khe đến màn ảnh khi chưa dịch chuyển bằng A. 1 m. B. 3 m. C. 1,8 m. D. 1,5 m. Câu 39: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi.Một người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I . Khoảng cách AO bằng? AC 2 AC 3 AC AC A. B. C. D. 2 3 2 3 Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại là Um. Giá trị của Um là A. 150 2 V. B. 100 3 V. C. 150 3 V. D. 200 3 V. Hết Trang 4/4