Đề thi thử lần 2 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đè 132 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - trường THPT Gia Viễn B

doc 4 trang thungat 2400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 2 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đè 132 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - trường THPT Gia Viễn B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_lan_2_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_132_ky_thi_thpt_quo.doc

Nội dung text: Đề thi thử lần 2 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đè 132 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - trường THPT Gia Viễn B

  1. Mã đề 132 TRƯỜNG THPT GIA VIỄN B KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2018 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lý; Lớp: 11 ĐỀ THI THỬ LẦN 2 Thời gian làm bài: 50 phút. Họ và tên thí sinh: Mã đề 132 Số báo danh: Câu 1: Một cái sào được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhô khỏi mặt nước là 5cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 5cm, và ở đáy dài 10 cm. Tính chiều sâu của nước trong bình, biết chiết suất của nước là 4/3. A. 14,1 cm B. 3,13 cm C. 7,99 cm D. 1,77 cm Câu 2: Bản chất của hiện tượng tự cảm là: A. Cảm ứng từ B. Từ trường thay đổi C. Dao động điện từ D. Cảm ứng điện từ Câu 3: Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 18 mJ. Dòng điện qua nó là A. 9,5 A. B. 0,09 A C. 0,3 A. D. 90 A. Câu 4: Bao quanh nam châm hoặc dòng điện đều tồn tại: A. Điện trường B. Điện tích C. Từ trường D. Tất cả đều đúng Câu 5: Bộ phận có vai trò như thấu kính tạo ảnh cho mắt là: A. Con ngươi B. Màng lướiC. Giác mạc D. Thủy tinh thể Câu 6: Chiều đường sức từ gây ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài xác định bằng qui tắc: A. nắm tay trái B. bàn tay trái C. nắm tay phải D. Vào nam ra bắc Câu 7: Biểu thức dùng để tính : A. Từ thông B. Suất điện động cảm ứng C. Độ biến thiên từ thông D. Cường độ dòng điện Câu 8: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị phản xạ lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 9: Một người có tật ở mắt, phải đeo kính có độ tụ +2dp, khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở xa vô cùng không cần điều tiết và đọc được sách đặt cách xa ít nhất là 25cm. Mắt người này bị tật gì và không đeo kính thì có thể đọc sách gần nhất cách mắt khoảng nào? A. Bị cận thị, 12,5cm B. Bị cận thị, 50 cm C. Bị viễn thị, 12,5 cm D. Bị viễn thị, 50 cm Câu 10: Lăng kính không có tác dụng nào sau đây: A. Làm lệch tia sáng về phía đáy B. Làm bộ phận chính trong máy quang phổ C. Làm phản xạ toàn phần toàn bộ tia sáng đi vào lăng kính D. Làm tán sắc ánh sáng trắng Câu 11: Hiện nay, tỷ lệ học sinh mắc phải các tật cận thị về mắt ngày càng nhiều. Khi bị tật cận thị thì rất bất tiện trong học tập, sinh hoạt và tốn kém kinh phí khi phải đeo kính để sửa tật. Để giữ gìn sự trong sáng cho đôi mắt và phòng tránh tật cận thị thì cần phải: A. Đọc và viết đúng khoảng cách qui định với học sinh lớn là cỡ 30 cm đến 40 cm. B. Không sử dụng điện thoại, tivi quá nhiều và quá gần vì ánh sáng xanh sẽ rất gây hại cho mắt. C. Đọc sách hoặc làm việc trong môi trường đủ ánh sáng, nghỉ ngơi giải lao để mắt thư giãn. D. Cả 3 phương án trên. Câu 12: Biểu thức nào sau đây không phải là công thức lăng kính: A. D = r1 + r2 – A B. sini1 = n. sinr1 C. A = r1 + r2 D. sini2 = n. sinr2 Trang 1/4
  2. Mã đề 132 Câu 13: Đĩa gỗ có bán kính R = 5cm nổi trên mặt nước. Tâm đĩa có cắm 1 cây kim thẳng đứng. Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng của nước cũng không nhìn thấy được cây kim. Chiều dài tối đa của cây kim là: A. 4,4 cm B. 0,23 cm C. 0,23 m D. 4,4 dm Câu 14: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H có dòng điện I =10A chạy qua. Khi ngắt mạch trong thời gian 0,005s thì năng lượng từ trường tích lũy trong ống sẽ được giải phóng với công suất là: A. 500W B. 10 kW C. 5 kW D. 1000W Câu 15: Cho electron có vận tốc v chuyển động vào điện trường đều có vecto cường độ điện trường E (như hình 1). Cần một từ trường có cảm ứng từ có hướng và độ lớn như thế nào trong vùng điện trường để electron vẫn chuyển động thẳng? - A. Vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ sau ra trước với độ lớn B = E.v B. Cùng phương ngược chiều với vecto , độ lớn B = E.v C. Cùng phương cùng chiều với vecto , độ lớn B = E/v Hình 1 D. Vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ trước ra sau, độ lớn B = E/v Câu 16: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật sắt từ và vật nhỏ nhiễm điện. B. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. C. tác dụng lực điện lên điện tích. D. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. Câu 17: Tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt phân cách vuông góc nhau. Thủy tinh có chiết suất là . Giá trị của góc tới là: A. 900. B. 300 C. 450 D. 600 Câu 18: Ký hiệu nào sau đây là của từ thông: A. ΔΦ B. α C. Φ D. B Câu 19: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật viễn thị? A. Tiêu cự cực đại của thủy tinh thể lớn hơn khoảng cách từ quang tâm tới võng mạc fmax > OV B. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ sau võng mạc; C. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật; D. Điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt không tật; Câu 20: Chiếu ánh sáng từ thủy tinh có chiết suất sang một chất lỏng khác có chiết suất 2 . Góc giới hạn phản xạ toàn phần là: A. 350 B. 54,740 C. 520 D. 450 Câu 21: Từ trường nào sau đây là từ trường đều: A. Từ trường bao quanh dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài B. Từ trường bao quanh dòng điện chạy trong dây dẫn hình tròn C. Từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua D. Từ trường bao quanh nam châm thẳng Câu 22: Cho dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành hình tròn. Khi giảm bán kính vòng dây xuống 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ: A. giảm 4 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 23: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45 0 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là A. . 2 B. 3 C. . D. . Câu 24: Một lăng kính có góc chiết quang 80, chiết suất 1,6 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính với góc tới rất nhỏ. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là A. không xác định được B. 80. C. 40. D. 4,80. Câu 25: Công thức xác định số phóng đại ảnh qua thấu kính là: A. k = - d’/d B. k = d’/d C. k = - d/d’ D. k = d/d’ Trang 2/4
  3. Mã đề 132 Câu 26: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong. Câu 27: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là A. 109 m/s. B. 108 m/s. C. 1,6.106 m/s. D. 1,6.109 m/s. Câu 28: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm A. sau kính 30 cm. B. sau kính 15 cm. C. trước kính 30 cm. D. trước kính 15 cm. Câu 29: Trước 1 thấu kính phân kỳ người ta đặt 1 vật sáng AB, qua thấu kính vật cho ảnh A’B’, khoảng cách từ vật đến ảnh là 10 cm, cho biết tiêu cự của thấu kính nói trên là -20cm. Hãy xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính: A. 20 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 30 cm Câu 30: Qui ước nào sau đây là sai đối với công thức thấu kính: A. Ảnh ảo có d’ 0 C. Thấu kính hội tụ có f >0 D. Thấu kính phân kỳ có f n1) khi đó: A. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới ( r i) C. Tia sáng luôn truyền thẳng D. góc i nhỏ thì i > r, góc i lớn thì r < r Câu 33: Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8 π mT. B. 4 π mT. C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 34: Biểu thức F = BIl.sinα giúp xác định: A. Độ lớn lực Lorenxo B. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường C. Độ lớn cảm ứng từ D. Độ lớn từ thông Câu 35: Thấu kính được phân loại thành: A. 4 loại: thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, thấu kính lồi, thấu kính rìa mỏng B. 2 loại: thấu kính hội tụ và thấu kính lồi C. 2 loại: thấu kính lõm và thấu kính phân kỳ D. 2 loại: thấu kính lồi (thấu kính hội tụ) và thấu kính lõm (thấu kính phân kỳ). I1 Câu 36: Cho hai dòng điện I1, I2 có chiều như hình vẽ (Hình 2 ) có cường độ : I1 = I2 = I = 2A ; các khoảng cách từ M đến hai dòng điện là a = 2cm ; b = 1cm. I M b a 2 Khi đó vector cảm ứng từ tại M: A. Cùng phương cùng chiều với , độ lớn 6.10-5T Hình 2 B. Cùng phương cùng chiều với , độ lớn 4,47.10-5T C. Hướng từ sau ra trước, hợp với mặt phẳng hình vẽ 1 góc 63,440, có độ lớn 4,47.10-5T D. Hướng từ trước ra sau, hợp với mặt phẳng hình vẽ 1 góc 63,440, có độ lớn 6.10-5T Câu 37: Nếu một điểm nào đó nằm trong từ trường gây ra bời đồng thời nhiều dòng điện chạy qua, cảm ứng từ tại điểm này khi đó sẽ là: A. Chỉ là từ trường gây ra bởi dòng điện yếu nhất. B. Là trung bình cộng của các cảm ứng từ gây ra bởi các dòng điện gộp lại. Trang 3/4
  4. Mã đề 132 C. Tuân theo nguyên lý chồng chất từ trường D. Chỉ là từ trường gây ra bởi dòng điện mạnh nhất. Câu 38: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn. C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai e (V) môi trường trong suốt. 10 Câu 39: Đồ thị sau đây biểu diễn sự biến thiên của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín (hình 3). Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự biến thiên của từ thông qua mạch điện theo thời gian? O 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 t (s) Φ Φ Hình 3 A. 1 B. 1 O O 0,1 0,2 0,3 0,4 t 0,1 0,2 0,3 0,4 t Φ Φ 1 1 C. D. O O 0,1 0,2 0,3 0,4 t 0,1 0,2 0,3 0,4 t Câu 40: Đặt 1 vòng dây có tiết diện 8cm2, đặt trong từ trường đều sao cho vecto pháp tuyến hợp với cảm ứng từ 1 góc 600, độ lớn cảm ứng từ là 4.10-5T. Khi đó từ thông có độ lớn là: A. 1,6.10-6 Wb B. 1,6.10-8 Wb C. 2,77.10-8 Wb D. 2,77.10-6 Wb HẾT Trang 4/4