Đề thi thử lần 4 môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 141 - Đoàn Văn Lượng (Có đáp án)

pdf 14 trang thungat 2190
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 4 môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 141 - Đoàn Văn Lượng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_lan_4_mon_vat_ly_lop_12_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam.pdf

Nội dung text: Đề thi thử lần 4 môn Vật lý Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 - Mã đề 141 - Đoàn Văn Lượng (Có đáp án)

  1. ĐHSP HÀ NỘI-THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ LẦN 4 CHUẨN BỊ CHO KỲ THI THPT QUỐC GIA 2018 GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG MÔN THI: VẬT LÝ Mã đề thi: 141 Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng, C. một số lẻ lần bước sóng D. một số lẻ lần nửa bước sóng. Câu 2: Hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, 1, 2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có pha ban đầu xác định bởi công thức nào sau đây? AAsin sin AAcos cos A. cot 1 1 2 2 B. tan 1 1 2 2 AA1cos 1 2 cos 2 AA1sin 1 2 sin 2 22 AA1sin 1 2 sin 2 AA1cos 1 2 cos 2 C. tan D. tan 22 AA1cos 1 2 cos 2 AA1sin 1 2 sin 2 Câu 3: Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động gọi là A. dao động tắt dần. B. dao động duy trì. C. hiện tượng cộng hưởng. D. dao động riêng. Câu 4: Kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 và thị kính có tiêu cự f2 số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực được tính bằng công thức nào sau đây? f1 f2 ff12. ff12. A. G B. G C. G 2 D. G 2 f2 f1 ()ff12 ()ff12 Câu 5: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng vân bằng i. Vị trí vân tối trên màn được xác định bởi công thức nào sau đây? i A. xk với k=0, ±1, ±2, B. x (2 k 1) i với k= 0, ±1, ±2, i 2 i i C. xk (2 1) với k=0, ±1, ±2, D. x ki với k= 0, ±1, ±2, i 2 i Câu 6: Dòng điện không đổi là A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. B. dòng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện. C. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. D. dòng điện có cường độ là hàm sin hay hàm côsin của thời gian. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của đường sức từ? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. B. Nơi nào từ trường mạnh thì các đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa, C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Các đường sức từ là các đường không khép kín. Câu 8: Bản chất lực tương lác giữa các nuclôn trong hạt nhân là A. lực tĩnh điện. B. lực tương tác mạnh. C. lực hấp dẫn. D. lực điện từ. Câu 9: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng A. ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn. B. ánh sáng làm bật các électron ra khỏi bề mặt kim loại. C. bức xạ electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị nung nóng . D. tăng số hạt tải điện của bán dẫn khi bị nung nóng. Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động LC lí tưởng? 1 1 A. f 2 LC B. f LC C. f D. f LC 2 LC Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ lăng kính? A.Theo chiều truyền ánh sáng, buồng tối nằm sau lăng kính. 1
  2. B.Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia hội tụ. C. Máy quang phổ dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. D.Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 12: Cho đoạn mạch gồm điện trở R; cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u U0 cos( t ) vào hai đầu đoạn mạch thỉ điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử R, L , C lần lượt là 40 V, 50 V, 80 V. Hệ số công suất cùa đoạn mạch bằng A. 0,25 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,8 10 4 Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện CF () một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz thì dung kháng của tụ 2 điện là A. 100 Ω B. 200 Ω C. 25 Ω D. 50 Ω Câu 14: Để đo cường độ dòng điện qua điện trở, bốn học sinh mắc nguồn điện, ampe kế, điện trở và khoá K theo 4 sơ đồ khác nhau như hình vẽ bên. Cách mắc đúng là hình nào? A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì của con lắc bằng A. 2,22 s B. 1,00 s C. 0,78 s D. 1,41 s Câu 16: Chọn câu đúng. Một sóng âm có tần số 12 Hz gọi là A. nhạc âm. B. âm nghe được. C. siêu âm. D. hạ âm. Câu 17: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng chàm. D. ánh sáng lục. Câu 18: Một điện tích điểm q được đặt trong môi trường điện môi. Tại điểm M cách q là 40 cm, điện trường có cường độ 9.105 v/m và có chiều hướng về điện tích q. Biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Điện tích q có giá trị bằng A. 40µC. B. -40µC. C. – 36 µC. D. 36 µC. Câu 19: Điện năng truyền tải đi xa bị tiêu hao chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Coi điện trở đường dây và công suầt điện được truyền đi không đổi. Nêu tăng điện áp tại nơi phát lên hai lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm bốn lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm hai lần. Câu 20: Cường độ dòng điện qua một ống dây tăng đều từ 1A đến 2A trong khoảng thời gian 0,01 s. Khi đó trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm có độ lớn bàng 20 V. Hệ số tự cảm của ống dây bằng A. 0,4 H. B. 0,2 H. C. 0,1 H. D. 0,3 H. Câu 21: Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, photon hồng ngoại và photon tử ngoại lần lượt là ɛ1,ɛ2 và ɛ3. Sắp xếp theo giá trị tăng dần của ɛ1, ɛ2 và ɛ3 là A. ɛ3, ɛ1, ɛ2. B. ɛ2, ɛ1, ɛ3. C. ɛ2, ɛ3, ɛ1. D. ɛ3, ɛ2, ɛ1. Câu 22: Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hoà. Biết độ dài quỹ đạo của vật dao động bằng 8 cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là 40π (cm/s), Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 25 N/m. D. 100 N/m. Câu 23: Ban đầu (lúc t = 0) có N hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Kể từ thời điểm t = 0 N sau thời gian 1 năm, số hạt nhân còn lại bằng . Sau thời gian 3 năm kể từ thời điểm t = 0 số hạt nhân 4 còn lại bằng N N N N A. . B. . C. . D. . 64 32 16 8 2
  3. Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, giữa hai điểm M và N trên màn cách nhau 3 mm đếm được 6 vân sáng. Biết M và N đều là vân tối. Bề rộng trường giao thoa là 1,5 cm. Số vân tối trên trường giao thoa là A. 30 B. 26 C.32 D. 28 Câu 25: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức it 0,4cos(2.106 / 2)(A). Điện tích trên tụ có biểu thức là A. q 0,2cos(2.106 t )( nC ) B. q 0,2cos(2.106 t )( C ) 6 6 C. q 0,2cos(2.10 t  )( C ) D. q 0,2cos(2.10 t )( nC ) Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở có giá trị bằng nhau R = 6 Ω. Nguồn điện có suất điện động ɛ = 3 V, điện trở trong r = 2 Ω. Điện trở của các dây nối và khoá K không đáng kể. Cường độ dòng điện chạy qua nguồn khi đóng khoá K có giá trị bằng A. 1,5 (A). B. 0,75(A). C. 0,15 (A). D. 0,6(A). Câu 27: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt + π/4) (V) thì trong mạch có dòng điện xoay chiều chạy qua với phương trình i = 4 cos(100πt –π/4) (A). Khi điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng 200 (V) và đang tăng thì cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn bằng A. 4 (A). B. 2 (A). C. 23 (A). D. 2(A). Câu 28: Một nguồn âm điểm S phát ra âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Một người đứng tại A cách nguồn âm 5 m, đo được âm có cường độ âm I. Khi người này di chuyển theo phương vuông góc với SA một đoạn 5 m thì sẽ đo được âm có cường độ âm là I I I A. B. C. I D. 2 2 4 Câu 29: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện và điện trở thuần thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1 và hệ số công suất của đoạn mạch là 0,6. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát điện. Cho rôto của máy phát điện quay với tốc độ tăng gấp đôi thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch xấp xỉ bằng . A. 4,1 P1. B. 1,9 P1. C. 7,7 P1. D. 1,3 P1. Câu 30: Một sóng điện từ lan truyền theo phương ngang so với mặt đất từ một đài phát sóng đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 15 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,2 T. Xét một phương truyền có hướng từ Nam đến Bắc. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường đang có độ lớn bằng 9 V/m và hướng về phía Đông thì vectơ cảm ứng từ có độ lớn là A.0,16T và hướng lên vuông góc với mặt đất. B.0,12T và hướng lên vuông góc với mặt đất. C.0,16T và hướng xuống vuông góc với mặt đất. D.0,12T và hướng xuống vuông góc với mặt đất. Câu 31: Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha có cùng tần số 10 Hz. Khoảng cách AB bằng 25 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chẩt lỏng bằng 30 cm/s . Biết C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho AC = 15 cm, BC = 20 cm. Xét đường tròn đường kính AB điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn sẽ cách C một khoảng gần nhất xấp xỉ bằng A. 1,42 cm. B. 1,88 cm. C. 0,72 cm. D. 0,48 cm. Câu 32: Một nơtron có động năng 3 MeV bắn vào hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân 1 6 3 3 0n 3 Li 1 H . Biết hạt α và hạt nhân 1 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 25° và = 15°. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Phản ứng trên A. tỏa năng lượng 2,04 MeV. B. thu năng lượng 2,04 MeV. C. tỏa năng lượng 2,45 MeV. D. thu năng lượng 2,45 MeV. Câu 33: Cho hai dòng điện thẳng, song song, ngược chiều, có cùng cường độ I, cách nhau một khoảng R như hình vẽ bên. Đường nét đứt là một đường tròn có tâm tại O, bán kính cũng bằng R. Biết O cách đều hai dòng điện. Xét các điểm M, N, P, Q trên đường tròn và tâm O của đường tròn. Cảm ứng từ tại điểm N có phương, 3
  4. chiều và độ lớn bằng cảm ứng từ tại điểm A. Q B. M C. O D. P Câu 34: Đặt điện áp u = 50 2 cos(ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ cho tới khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại là 130 V. Khi đó, vào thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị xấp xỉ bằng A. 42 V. B. 75 V. C. 60 V. D. 52 V . Câu 35: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 13,6 -34 E () eV (n = 1, 2, 3, ). Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s. Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một n n2 phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra A. 3,08.1015 Hz B. 2,46.1015 Hz C. 6,16.1015 Hz D. 2,06.1015 Hz Câu 36: Một thang máy đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trên trần thang máy có treo một con lắc đơn và một con lắc lò xo. Kích thích cho các con lắc dao động điều hòa (con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng). Hai con lắc đều có tần số góc bằng 10 rad/s. Biên độ dài của con lắc đơn và biên độ dao động cùa con lắc lò xo đều bằng 1 cm. Đúng lúc các vật dao động cùng đi qua vị tri cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc có độ lớn 1,5 m/s2. Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và biên độ dao động của con lắc lò xo sau khi thang máy chuyển động là A. 0,60. B. 0,75. C. 0,52. D. 0,37. Câu 37: Đặt điện áp u = U0cos2πft (với U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai 2 điểm M, N của một đoạn mạch như hình vẽ. Biết các vôn kế V1, V2 và Ampe kế lí tưởng. Trong quá trình thay đổi tần số f của điện áp người ta thấy chỉ số vôn kế V2 nhỏ nhất bằng 30V, lúc đó ampe kế chỉ 3A, vôn kế V1 chỉ 120V, điều chỉnh f để vôn kế V2 chỉ 80V thì số chỉ của ampe kế gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 2,5 (A). B. 1,5(A). u(cm) A P C. 3,5 (A). D. 4,5(A) M Câu 38: Một sợi dây đàn hồi đủ dài đang có sóng ngang hình sin x( cm) truyền qua theo chiều dương của trục Ox, với tần số sóng f = 1 Hz. Ở O thời điểm t, một đoạn của sợi dây và vị trí của ba điểm M, P, Q trên đoạn dây này như hình vẽ. Giả sử ở thời điểm t + t, ba điềm M, P, Q Q thẳng hàng. Giá trị nhỏ nhất của t gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 0,51 s. B. 0,41 s. C. 0,72 s. D. 0,24 s Câu 39: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100 g được treo ở điểm phía dưới của lò xo. Chiều dài tự nhiên của lò xo l0= 25 cm. Lúc đầu con lắc không chuyển động, trục lò xo thẳng đứng, vật m ở vị trí cân bằng. Tại cùng một thời điểm, cho điểm phía trên của lò xo chuyển động thẳng đều xuống dưới với tốc độ v0 = 40 cm/s, đồng thời truyền cho vật m vận tốc đầu v1 = 10 cm/s hướng thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ A. 29,2 cm. B. 28,1 cm. C. 27,6 cm. D. 26,6 cm. Câu 40: Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc. Biết ánh sáng có bước sóng 600 nm khoảng cách giữa hai khe hẹp là 2 mm. Cho màn chuyền động thẳng đều với tốc độ 20 cm/s theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe hẹp. Tại thời điểm t1, vân sáng bậc 2 cách vân sáng trung tâm một khoảng 1 mm. Thời điểm t2 = t1 + t, vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng 2,1 mm. Khoảng thời gian t có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2 s. B. 4 s. C. 5 s. D. 3 s. Hết 4
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ 141 ( LẦN 4 ) MÔN VẬT LÝ CHUẨN BỊ KÌ THI THPT QUỐC GIA 2018 1-B 2-C 3-C 4-A 5-C 6-C 7-D 8-B 9-B 10-D 11-B 12-D 13-B 14-B 15-D 16-D 17-C 18-B 19-A 20-B 21-B 22-D 23-A 24-A 25-C 26-A 27-A 28-A 29-C 30-D 31-C 32-D 33-A 34-C 35-A 36-A 37-A 38-B 39-C 40-D GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 4-2018 Câu 1: Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng, C. một số lẻ lần bước sóng D. một số lẻ lần nửa bước sóng. Câu 1: Chọn B Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng  một số nguyên lần nửa bước sóng : k 2 Câu 2: Hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, 1, 2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có pha ban đầu xác định bởi công thức nào sau đây? AAsin sin AAcos cos A. cot 1 1 2 2 B. tan 1 1 2 2 AA1cos 1 2 cos 2 AA1sin 1 2 sin 2 22 AA1sin 1 2 sin 2 AA1cos 1 2 cos 2 C. tan D. tan 22 AA1cos 1 2 cos 2 AA1sin 1 2 sin 2 Câu 2: Chọn C Công thức xác định pha ban đầu của tổng hợp dao động: Câu 3: Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động gọi là A. dao động tắt dần. B. dao động duy trì. C. hiện tượng cộng hưởng. D. dao động riêng. Câu 3: Chọn C Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ gọi là hiện tượng cộng hưởng. Câu 4: Kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 và thị kính có tiêu cự f2 số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực được tính bằng công thức nào sau đây? f1 f2 ff12. ff12. A. G B. G C. G 2 D. G 2 f2 f1 ()ff12 ()ff12 Câu 4: Chọn A. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực Câu 5: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng vân bằng i. Vị trí vân tối trên màn được xác định bởi công thức nào sau đây? i A. xk với k=0, ±1, ±2, B. x (2 k 1) i với k= 0, ±1, ±2, i 2 i i C. xk (2 1) với k=0, ±1, ±2, D. x ki với k= 0, ±1, ±2, i 2 i Câu 5: Chọn C. Vị trí vân tối trên màn được xác định bởi công thức TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 5
  6. Câu 6: Dòng điện không đổi là A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. B. dòng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện. C. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. D. dòng điện có cường độ là hàm sin hay hàm côsin của thời gian. Câu 6: Chọn C Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của đường sức từ? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. B. Nơi nào từ trường mạnh thì các đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa, C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Các đường sức từ là các đường không khép kín. Câu 7: Chọn D Đường sức từ là các đường cong khép kín . Câu 8: Bản chất lực tương lác giữa các nuclôn trong hạt nhân là A. lực tĩnh điện. B. lực tương tác mạnh. C. lực hấp dẫn. D. lực điện từ. Câu 8: Chọn B Bản chất lực tương lác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực tương tác mạnh. Câu 9: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng A. ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn. B. ánh sáng làm bật các électron ra khỏi bề mặt kim loại. C. bức xạ electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị nung nóng . D. tăng số hạt tải điện của bán dẫn khi bị nung nóng. Câu 9: Chọn B Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng ánh sáng có bước sóng thích hợp làm bật các électron ra khỏi bề mặt kim loại. Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động LC lí tưởng? 1 1 A. f 2 LC B. f LC C. f D. f LC 2 LC Câu 10: Chọn D Công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động LC lí tưởng: Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ lăng kính? A.Theo chiều truyền ánh sáng, buồng tối nằm sau lăng kính. B.Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia hội tụ. C. Máy quang phổ dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. D.Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 11: Chọn B Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ lăng kính: Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia song song chứ không phải chùm tia hội tụ. Câu 12: Cho đoạn mạch gồm điện trở R; cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u U0 cos( t ) vào hai đầu đoạn mạch thỉ điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử R, L , C lần lượt là 40 V, 50 V, 80 V. Hệ số công suất cùa đoạn mạch bằng A. 0,25 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,8 Câu 12: Chọn D R UU 40 4 Hệ số công suất cos RR 0,8 ZU 2 2 2 2 5 UUURLC ( ) 40 (50 80) TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 6
  7. 10 4 Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện CF () một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz thì dung kháng của tụ 2 điện là A. 100 Ω B. 200 Ω C. 25 Ω D. 50 Ω Câu 13: Chọn B dung kháng của tụ điện là : 11 Z 200  C 2. fC 10 4 2 .50. 2 Câu 14: Để đo cường độ dòng điện qua điện trở, bốn học sinh mắc nguồn điện, ampe kế, điện trở và khoá K theo 4 sơ đồ khác nhau như hình vẽ bên. Cách mắc đúng là hình nào? A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 14: Chọn B Cách mắc đúng là hình 1: Tất cả các dụng cụ mắc nối tiếp. Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì của con lắc bằng A. 2,22 s B. 1,00 s C. 0,78 s D. 1,41 s Câu 15: Chọn D 0,5 Chu kì của con lắc đơn: Ts 2 2 2 1,41 . g 2 Câu 16: Chọn câu đúng. Một sóng âm có tần số 12 Hz gọi là A. nhạc âm. B. âm nghe được. C. siêu âm. D. hạ âm. Câu 16: Chọn D Sóng âm có tần số 12 Hz gọi là hạ âm. Âm nghe được có tần số: 16Hz < f < 20000 Hz. Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là hạ âm. Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm. Câu 17: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng chàm. D. ánh sáng lục. Câu 17: Chọn C. Ta có: λkt < λhq Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng huỳnh quang mà λchàm < λlam kt Nên kích thích ánh sáng màu lam không xảy ra ánh sáng huỳnh quang màu chàm. Câu 18: Một điện tích điểm q được đặt trong môi trường điện môi. Tại điểm M cách q là 40 cm, điện trường có cường độ 9.105 v/m và có chiều hướng về điện tích q. Biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Điện tích q có giá trị bằng A. 40µC. B. -40µC. C. – 36 µC. D. 36 µC. Câu 18: Chọn B Q  Er 22,5.9.10 5 .(4.10 1 ) 2 E k Q 4.10 55 C Q 4.10 C 40 C rk299.10 Câu 19: Điện năng truyền tải đi xa bị tiêu hao chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Coi điện trở đường dây và công suầt điện được truyền đi không đổi. Nêu tăng điện áp tại nơi phát lên hai lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm bốn lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm hai lần. Câu 19: Chọn A TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 7
  8. 2 P 2 Công suất hao phí: P Pr => Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí Php giảm đi n lần. hp U22cos 2 Khi tăng U lên 2 lần thì công suất hao phí Php giảm đi 2 = 4 lần. Câu 20: Cường độ dòng điện qua một ống dây tăng đều từ 1A đến 2A trong khoảng thời gian 0,01 s. Khi đó trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm có độ lớn bàng 20 V. Hệ số tự cảm của ống dây bằng A. 0,4 H. B. 0,2 H. C. 0,1 H. D. 0,3 H. Câu 21: Chọn B It0,01 Ta có: e L L e 20. 0,2 H tc tI tc 21 Câu 21: Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, photon hồng ngoại và photon tử ngoại lần lượt là ɛ1,ɛ2 và ɛ3. Sắp xếp theo giá trị tăng dần của ɛ1, ɛ2 và ɛ3 là A. ɛ3, ɛ1, ɛ2. B. ɛ2, ɛ1, ɛ3. C. ɛ2, ɛ3, ɛ1. D. ɛ3, ɛ2, ɛ1. Câu 21: Chọn B Sắp xếp theo giá trị tăng dần của năng lượng photon: hồng ngoại ɛ2, ánh sáng đỏ ɛ1 , tử ngoại ɛ3. Câu 22: Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hoà. Biết độ dài quỹ đạo của vật dao động bằng 8 cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là 40π (cm/s), Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 25 N/m. D. 100 N/m. Câu 22: Chọn D k v2 (40 )2 Biên độ: A= L/2 = 4cm. 22 k m mmax 0,1 100 N / m mA2(4.10 2 ) 2 Câu 23: Ban đầu (lúc t = 0) có N hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Kể từ thời điểm t = 0 N sau thời gian 1 năm, số hạt nhân còn lại bằng . Sau thời gian 3 năm kể từ thời điểm t = 0 số hạt nhân 4 còn lại bằng N N N N A. . B. . C. . D. . 64 32 16 8 Câu 23: Chọn A N N t t +Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân còn lại bằng => NT 2 0,5 nam 1 42t T 2T NNNN +Sau thời gian 3 năm kể từ thời điểm t = 0 số hạt nhân còn lại bằng N 2 t 3 26 64 2T 20,5 Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, giữa hai điểm M và N trên màn cách nhau 3 mm đếm được 6 vân sáng. Biết M và N đều là vân tối. Bề rộng trường giao thoa là 1,5 cm. Số vân tối trên trường giao thoa là A. 30 B. 26 C.32 D. 28 Câu 24: Chọn A Theo bài khoảng cách MN là 6i => i=3/6 = 0,5 mm. L 15 Số vân tối trên trường giao thoa là : 2. 2. 30 2i 2.0,5 Câu 25: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức it 0,4cos(2.106 / 2)(A). Điện tích trên tụ có biểu thức là A. q 0,2cos(2.106 t )( nC ) B. q 0,2cos(2.106 t )( C ) 6 6 C. q 0,2cos(2.10 t  )( C ) D. q 0,2cos(2.10 t )( nC ) Câu 25: Chọn C TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 8
  9. I 0,4 q 0 cos( t ) cos(2.106 t )  1 2 2.106 2 2 q 0,2.10 6 cos(2.10 6tt )(C) 0,2cos(2.10 6 )(  C) Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở có giá trị bằng nhau R = 6 Ω. Nguồn điện có suất điện động ɛ = 3 V, điện trở trong r = 2 Ω. Điện trở của các dây nối và khoá K không đáng kể. Cường độ dòng điện chạy qua nguồn khi đóng khoá K có giá trị bằng A. 1,5 (A). B. 0,75(A). C. 0,15 (A). D. 0,6(A).? Câu 26: Chọn A  3 Cường độ dòng điện chạy qua nguồn khi đóng khoá K: IA 1,5 ( Mạch ngoài bị nối tắt RN =0) r 2 Câu 27: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt + π/4) (V) thì trong mạch có dòng điện xoay chiều chạy qua với phương trình i = 4 cos(100πt –π/4) (A). Khi điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng 200 (V) và đang tăng thì cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn bằng A. 4 (A). B. 2 (A). C. 23 (A). D. 2(A). Câu 27: Chọn A Cách 1: u = 200 cos(100πt + π/4) =200 => 100πt + π/4=2π - π/4 =7π/4 => 100πt =3π/2. 2 i = 4 cos(100πt –π/4) = 4 cos(3π/2 –π/4) =4 cos(5π/4)= 4 2( ) 4A. 2 Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác.( HS tự giải ) Câu 28: Một nguồn âm điểm S phát ra âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Một người đứng tại A cách nguồn âm 5 m, đo được âm có cường độ âm I. Khi người này di chuyển theo phương vuông góc với SA một đoạn 5 m thì sẽ đo được âm có cường độ âm là I I I M A. B. C. I D. 2 2 4 Câu 28: Chọn A 2 2 2 P IR12 R1 5 I Ta có: I 2 => => III21 S 4 R IR R 52 2 21 2 A Câu 29: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện và điện trở thuần thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1 và hệ số công suất của đoạn mạch là 0,6. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát điện. Cho rôto của máy phát điện quay với tốc độ tăng gấp đôi thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch xấp xỉ bằng . A. 4,1 P1. B. 1,9 P1. C. 7,7 P1. D. 1,3 P1. Câu 29: Chọn C R4 U 2 Lúc đầu: cos 0,6 ZR . Công suất tiêu thụ là P UI cos cos2 1 22 C 3 1 1R 1 RZ C Z 4 R2 R 9 Lúc sau tăng tốc độ 2 lần:Tần số là 2f và U’=2U thì: ZR' C => cos2 C 26 2 RZ22 42 13 C RR22 62 4U 2 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P cos2 (Điện áp tăng lên gấp đôi ) 22R 229 P24cos 2 cos 2 13 22 PPPP2 4 1 4 1 7,69 1 P1cos 1 cos 1 0,36 Câu 30: Một sóng điện từ lan truyền theo phương ngang so với mặt đất từ một đài phát sóng đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 15 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,2 T. Xét một phương truyền có TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 9
  10. hướng từ Nam đến Bắc. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường đang có độ lớn bằng 9 V/m và hướng về phía Đông thì vectơ cảm ứng từ có độ lớn là A.0,16T và hướng lên vuông góc với mặt đất. B.0,12T và hướng lên vuông góc với mặt đất. C.0,16T và hướng xuống vuông góc với mặt đất. D.0,12T và hướng xuống vuông góc với mặt đất. Câu 30: Chọn D 93 -Tại t: cos 0,6 => cảm ứng từ tại điểm M : BBT cos 0,2.0,6 0,12 . 15 5 M max -Theo qui tắc nắm tay phải (Tam diện thuận EB, , v : quay theo chiều từ E sang B chiều tiến là v ): Chiều các ngón tay hướng xuống vuông góc với mặt đất ( từ sang ) thì chiều ngón cái là tiến về hướng bắc. Câu 31: Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha có cùng tần số 10 Hz. Khoảng cách AB bằng 25 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chẩt lỏng bằng 30 cm/s . Biết C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho AC = 15 cm, BC = 20 cm. Xét đường tròn đường kính AB điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn sẽ cách C một khoảng gần nhất xấp xỉ bằng A. 1,42 cm. B. 1,88 cm. C. 0,72 cm. D. 0,48 cm. Câu 31: Chọn C C M v 30 -Bước sóng  3cm f 10 d1 d2 -Dễ thấy C thuộc đường tròn đường kính AB: A B O AC2 BC 2 15 2 20 2 25 AB -Ta thấy: BC-AC =20-15=5cm kλ= 3k Nên tại C không phải là cực đại. -Trong lân cận 5cm ta thấy : Khi k=1 => d2-d1= 3cm ; họặc k =2 => d2-d1= 6cm. -Ta tìm cực đại tại M gần C nhất thuộc đường tròn với k=1 họặc k =2 . 22 -Khi k=1: dd22 25 3 =>d2=19,114cm => d1=16,114 cm.=> d1=AM-AC =1,114 cm (M ở phía phải C) 22 -Khi k=2: dd22 25 6 =>d2=20,42cm => d1=14,42 cm. => d1=AC-AM=0,58 cm. (Chọn) dd0,48 AB2 CB 2 CA 2 4 -Dây cung CM 11 0,725 cm ( Do cos(CBA ) ) cos(MCA) cos(CBA) 0,8 2.AB . CB 5 Câu 32: Một nơtron có động năng 3 MeV bắn vào hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân 1 6 3 3 0n 3 Li 1 H . Biết hạt α và hạt nhân 1 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 25° và = 15°. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Phản ứng trên A. tỏa năng lượng 2,04 MeV. B. thu năng lượng 2,04 MeV. C. tỏa năng lượng 2,45 MeV. D. thu năng lượng 2,45 MeV. Câu 32: Chọn D 0 m .v m .v m .v mv 140 mv Theo hình vẽ ta có: n n H H HH sin150 sin 40 0 sin25 0 m22 .v m2 .v 2 m 2 .v 2 250 m v 150 n n H H nn sin2 15 0 sin 2 40 0 sin 2 25 0 m .W m .W m .W 1.3.sin2 15 0 3.sin 2 25 0 n n H H W 0,122MeV;W 0,43MeV sin2 15 0 sin 2 40 0 sin 2 25 0 4.sin 2 40 0H 3.sin 2 40 0 W 0,122MeV E W WHn W 2,45MeV WH 0,43MeV TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 10
  11. Câu 33: Cho hai dòng điện thẳng, song song, ngược chiều, có cùng cường độ I, cách nhau một khoảng R như hình vẽ bên. Đường nét đứt là một đường tròn có tâm tại O, bán kính cũng bằng R. Biết O cách đều hai dòng điện. Xét các điểm M, N, P, Q trên đường tròn và tâm O của đường tròn. Cảm ứng từ tại điểm N có phương, chiều và độ lớn bằng cảm ứng từ tại điểm A. Q B. M C. O D. P Câu 33: Chọn A. Nhìn trên hình vẽ dễ thấy cảm ứng từ tại điểm N có phương, chiều và độ lớn bằng cảm ứng từ tại điểm Q. Câu 34: Đặt điện áp u = 50 2 cos(ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ cho tới khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại là 130 V. Khi đó, vào thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị xấp xỉ bằng A. 42 V. B. 75 V. C. 60 V. D. 52 V . Câu 34: Chọn C Cách 1: RZRZ2 2 2 2 169 12 +Khi Ucmax ta có:UURRZZR LL 130 50 2 2 2 (1) CLLmax RR25 5 22144 22R+ R R + Z 169 Và Z= L 25 R . (2) Cm Z 12 60 L R 5 12 169 ZZ 5 R 1 12 Độ lệch pha u và i: tan LC 5 60 , cos 22 R 1 12 RZ (Z ) 12 169 2 13 LC 1 ( ) 5 60 5 và sin => = - 0,3947911197 rad ( Do u chậm pha so với i ) 13 2 2 2 2 Ta có URL vuông pha với U nên: UUUVRL C 130 50 120 . 12 ZL 5 12 Độ lệch pha uRL và i: tan . R 15 5 600 12 1440 Điện áp hiệu dụng UUV cos 120. . Điện áp hiệu dụng UUV .sin 120. R RL 13 13 L RL 13 13 Độ lệch pha uL và u: π/2 + / / Thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u =50 V = 50 cos(ωt (V) =>t 4 1440 1440 5 Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm: u 2 cos( t ) 2 cos( arc sin ) 59,645 V L 13 2 13 4 13 2 Cách 2: M max Khi C thay đổi để UC thì AMB tại A. U Umax 130 1440 L 2 max max C UUUUUV CCLL  U 50 13 A U R UC 1 t u 50 cos t t Do ®ang t¨ng 2 4 U U 55  sinmax uLL U2 cos t arcsin 60 V. U 13 /4 2 13 C B TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 11
  12. Câu 35: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 13,6 -34 E () eV (n = 1, 2, 3, ). Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s. Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một n n2 phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra A. 3,08.1015 Hz B. 2,46.1015 Hz C. 6,16.1015 Hz D. 2,06.1015 Hz Câu 35: Chọn A 13,6 13,6 13,6 13,6 E E ( ) 2,55eV E E => Mức tối đa E E ( ) 12,75eV n m2422 4 2 41 1422  12,75.1,6.10 19 => hf f 3,079.1015 Hz Chọn A 4 1 4 1 h 6,625.10 34 Câu 36: Một thang máy đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trên trần thang máy có treo một con lắc đơn và một con lắc lò xo. Kích thích cho các con lắc dao động điều hòa (con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng). Hai con lắc đều có tần số góc bằng 10 rad/s. Biên độ dài của con lắc đơn và biên độ dao động cùa con lắc lò xo đều bằng 1 cm. Đúng lúc các vật dao động cùng đi qua vị tri cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc có độ lớn 1,5 m/s2. Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và biên độ dao động của con lắc lò xo sau khi thang máy chuyển động là A. 0,60. B. 0,75. C. 0,52. D. 0,37. Câu 36: Chọn A mg g 10 -Lúc thang máy chưa CĐ: Độ giãn lò xo khi cân bằng tại O: 0,1m 10 cm . 0 k 2210 -Lúc thang máy CĐ xuống NDĐ: Độ giãn lò xo khi cân bằng tại O’: mg' g ' 8,5 ' 0,085m 8,5 cm . Với g’= g-a= 10-1,5 =8,5 m/s2. 0 k 2210 Khi bắt đầu CĐ thì vị trí của con lắc lò xo cách vị trí CB mới là 1,5 cm. 2 2 v0 2.A 2 2 2 Biên độ dao động mới của con lắc lò xo A1 x 0 x 0 ( ) 1,5 (1) 1,8 cm .  1 1g 1 g ' g 10 -Với con lắc đơn bảo toàn năng lượng: WmAmAmAA 2 2 2 2 . A . A 1,085 cm 2 2 222g ' 8,5 A 1,085 Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và biên độ dao động mới của con lắc lò xo: 2 0,60258 A1 1,8 Câu 37: Đặt điện áp u = U0cos2πft (với U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai 2 điểm M, N của một đoạn mạch như hình vẽ. Biết các vôn kế V1, V2 và Ampe kế lí tưởng. Trong quá trình thay đổi tần số f của điện áp người ta thấy chỉ số vôn kế V2 nhỏ nhất bằng 30V, lúc đó ampe kế chỉ 3A, vôn kế V1 chỉ 120V, điều chỉnh f để vôn kế V2 chỉ 80V thì số chỉ của ampe kế gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 2,5 (A). B. 1,5(A). B C. 3,5 (A). D. 4,5(A) UL Câu 37: Chọn A UR Ur I M V chỉ U= 120V, 1 U 120 Khi V2 nhỏ nhất ta có cộng hưởng: Rr 40  UV2 80 I 3 U=120V U2 30 => r 10  => Rr 40 30 =>UR=3Ur I 3 UC Vẽ giản đồ vectơ : Gọi Ur là điện áp của r, Y là UC-UL : U N TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 12
  13. 2 2 2 120 16UYr 40 3Ur 4 3 Ta có : UVIAAr ' 2,3 2 2 2 33r 80 UYr Câu 38: Một sợi dây đàn hồi đủ dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox, với tần số u(cm) A P sóng f = 1 Hz. Ở thời điểm t, một đoạn của sợi dây và vị trí M của ba điểm M, P, Q trên đoạn dây này như hình vẽ. Giả sử ở x( cm) thời điểm t + t, ba điềm M, P, Q thẳng hàng. Giá trị nhỏ O nhất của t gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 0,51 s. B. 0,41 s. Q C. 0,72 s. D. 0,24 s Câu 38: Chọn B u(cm) u(cm) A P A M Q x( cm) Phương truyền x O O sóng P Q M Nhìn vào đồ thị ta thấy: P Mỗi ô là λ/12 ứng với T/12. M M0 M nhanh pha hơn P góc π/2 Q A ( M vuông pha với P). -A A u -A 2 A u A A O O P nhanh pha hơn Q góc π 2 2 ( Q ngược pha với P). P M +Ở thời điểm t: ( Hình vẽ ) Q A A 3 A 3 Tại thời điểm t Tại thời điểm t + t u ; u ; u M 2 P 2 Q 2 +Ở thời điểm t + t: 3 điểm thẳng hàng. A 3 A A u ; u ; u ; M 2 P 2 Q 2 Nhìn vào vòng tròn lượng giác ta thấy: Góc quay là M0OM =π/6+π/2+π/6= 5π/6 =>ứng với thời gian quay nhỏ nhất là 5T/12. Vị trí của ba điểm M, P, Q sau thời gian 5T/12 là thẳng hàng.( Hình vẽ ).Chưa CM: M,P,Q thẳng hàng! Với chu kì T =1 s nên thời gian nhỏ nhất cần tìm là: t = 5/12 s =0,41667 s .Vậy chọn đáp án B. Câu 39: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100 g được treo ở điểm phía dưới của lò xo. Chiều dài tự nhiên của lò xo l0= 25 cm. Lúc đầu con lắc không chuyển động, trục lò xo thẳng đứng, vật m ở vị trí cân bằng. Tại cùng một thời điểm, cho điểm phía trên của lò xo chuyển động thẳng đều xuống dưới với tốc độ v0 = 40 cm/s, đồng thời truyền cho vật m vận tốc đầu v1 = 10 cm/s hướng thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ A. 29,2 cm. B. 28,1 cm. C. 27,6 cm. D. 26,6 cm. Câu 39: Chọn C mg 0,1.10 k 100 Độ giãn lò xo khi vật ở VTCB : 0,01m 1 cm . 10 10rad / s 0 k 100 m 0,1 Vận tốc tuyệt đối của con lắc khi bắt đầu dao động: v0 = 40+10 =50 cm/s. v 50 Biên độ dao động: A 0 1,5811 cm .  10 10 Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình: max 0 0 A 25 1 1,58 27,58 cm TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 13
  14. Câu 40: Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc. Biết ánh sáng có bước sóng 600 nm khoảng cách giữa hai khe hẹp là 2 mm. Cho màn chuyền động thẳng đều với tốc độ 20 cm/s theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe hẹp. Tại thời điểm t1, vân sáng bậc 2 cách vân sáng trung tâm một khoảng 1 mm. Thời điểm t2 = t1 + t, vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng 2,1 mm. Khoảng thời gian t có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2 s. B. 4 s. C. 5 s. D. 3 s. D Câu 40: Chọn D. Khoảng vân: i . Màn chuyển động ra xa nguồn. a 1 +Tại thời điểm t1 vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm 1mm => i 0,5 mm 1 2 ia 0,5.10 33 .2.10 5 =>khoảng cách từ nguồn đến màn: Dm 1 1  0,6.10 6 3 2,1 +Tại thời điểm t2 vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,1mm => i 0,7 mm 2 3 ia 0,7.10 33 .2.10 7 =>khoảng cách từ nguồn đến màn lúc sau: Dm 2 2  0,6.10 6 3 7 5 2 + Khoảng di chuyển của màn: D D D m 213 3 3 D 2 + Mà D S v. t t 3,3 s v 3.0,2 Hết HỌC SINH MUỐN ĐẠT ĐẲNG CẤP CAO THÌ PHẢI CÓ: 3K 1. KIẾN THỨC VỮNG CHẮC. 2. KINH NGHIỆM LÀM BÀI . 3. KĨ NĂNG GIẢI NHANH. MUỐN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO THÌ THÍ SINH PHẢI CÓ: 2T 1. TRÍ TUỆ TUYỆT ĐỈNH. 2. THẦN THÁI TỰ TIN. HS muốn học tốt và sáng tạo thì phải biết ĐAM MÊ những điều HUYỀN BÍ! TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN TP.HCM - GV GIẢI ĐỀ: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - TRANG 14