Đề thi thử Quốc gia lần 4 năm 2018 môn Vật lý Lớp 12

doc 4 trang thungat 1190
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Quốc gia lần 4 năm 2018 môn Vật lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_quoc_gia_lan_4_nam_2018_mon_vat_ly_lop_12.doc

Nội dung text: Đề thi thử Quốc gia lần 4 năm 2018 môn Vật lý Lớp 12

  1. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 LẦN 4 MON: VẬT LÝ Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11
  2. Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB là 175V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là A. 1/25. B. 1/7. C. 17/25. D. 7/25 Câu 20: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là A. 100. B. 70. C. 50. D. 160.
  3. Câu 21: Một mạch dao động LC lý tưởng với cuộn dây lõi không khí. Nếu luồn lõi thép vào cuộn dây thì tần số riêng của mạch dao động thay đổi thế nào? A. tăng B. giảm C. không đổi D. không đủ cơ sở để kết luận. Câu 22 Câu 23: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T / 4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng A. 0,5ms. B. 0,25ms. C. 0,5 µs. D.0,25 µs. Câu 24: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là λ (m), khoảng cách giữa hai khe hẹp là a (m). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D (m). Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau quan sát được trên màn có giá trị bằng Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84mm và 4,64mm. Số vân sáng trong khoảng MN là A. 6. B. 3. C. 8. D. 2. Câu 26: Hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là: A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng nhiễu xạ C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Hiện tượng giao thoa Câu 27: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =450nm. Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,6 µm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là: A. 4. B. 9/4. C. 4/3. D. 3. Câu 28: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt : Câu 29 Câu 30: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết A. 0,5 dp B. –1 dp C. –0,5 dp D. 2 dp. Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ, E= 12V, r =1Ω , R1 =6,6 Ω , R2 =6 Ω , R3 = 4 Ω. R3 là bình điện phân dung dịch CuSO4 với cực anot bằng Cu. Sau thời gian t thì có 4,8g Cu bám vào catot của bình điện phân. Thời gian điện phân bằng A. 0,558h B. 0,335h C. 0,432h D. 0,765h.
  4. Câu 32: Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết động năng cực đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy me = 9,1.10−31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là A. 456 km/s. B. 273 km/s. C. 654 km/s. D. 723 km/s. Câu 33: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω. C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω. Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 200 vòng và 1000 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm 0,3/π H có điện trở r = 15 Ω và tụ điện có điện dung C = 1/π (mF). Công suất tiêu thụ cực đại trên R là A. 40 W. B. 165 W.C. 125 W. D. 180W. Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Khi ω = y hệ số công suất của đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,9625.B. 0,8312.C. 0,8265.D. 0,9025.