Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Vật lý Lớp 12 - Trường THPT chuyên Trần Phú (Có đáp án)

doc 18 trang thungat 2210
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Vật lý Lớp 12 - Trường THPT chuyên Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_2_mon_vat_ly_lop_12_truong_thpt.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Vật lý Lớp 12 - Trường THPT chuyên Trần Phú (Có đáp án)

  1. Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tương ứng là bước sóng của bức xạ tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng lam, bức xạ hồng ngoại. Sắp xếp các bước sóng trên theo thứ tự tăng dần A. λ4, λ3, λ2, λ1 B. λ1, λ4, λ3, λ2 C. λ2, λ3, λ4, λ1 D. λ1, λ3, λ2, λ4 Câu 2: Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm ở nơi có gia tốc g = 10m/s 2, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C cách đoạn thẳng AB 0,6m có một máy đo độ lớn cường độ điện trường. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy thu M có số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau dài hơn quãng đường trước là 0,2m. Bỏ qua sức cản của không khí và mọi hiệu ứng khác. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối của máy đo gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,85B. 1,92C. 1,56D. 1,35 Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức C. Trong dao động duy trì, biên độ dao động luôn không đổi. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới lò xo gắn với vật nặng có khối lượng 100g. Kích thích cho vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Phương trình dao động của vật có dạng x = Acos(ωt + φ)cm; t(s) thì lực kéo về có phương trình F = 2cos(5πt - 5π/6)N, t(s). Lấy π2 = 10. Thời điểm có độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2018 (tính từ lúc t = 0) có giá trị gần đúng bằng: A. 20,724sB. 0,6127sC. 201,72sD. 0,4245s Câu 5: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn quan sát là 2m. Trong hệ vân sáng trên màn quan sát, vị trí vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 µmB. 0,7 µmC. 0,6 µmD. 0,4 µm Câu 6: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: cam, lam, và tím. Gọi v c, vl, vt lần lượt là tốc độ của tia cam, tia lam, tia tím trong nước. Hệ thức đúng là: A. vc > vl > vt B. vc = vl = vt C. vc < vl < vt D. vc = vl < vt
  2. Câu 7: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB 5.10 4 gồm điện trở thuần R 100 2 Ω , cuộn cảm thuần L = 5/3π H và tụ điện C F mắc 6 nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát điện và điện trở dây nối. Máy phát điện có số cặp cực không đổi, tốc độ quay của roto thay đổi được. Khi tốc độ quay của roto bằng n (vòng/phút) thì công suất của mạch đạt giá trị lớn nhất bằng 161,5W. Khi tốc độ quay của roto bằng 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ của mạch là: A. 136WB. 126WC. 148WD. 125W Câu 8: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? A. sóng dàiB. sóng ngắnC. sóng cực ngắnD. sóng trung Câu 9: Giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số 40Hz, cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại B, phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại, diện tích nhỏ nhất của tam giác ABM có giá trị xấp xỉ bằng A. 1,62cm2 B. 8,4cm2 C. 5,28cm2 D. 2,43cm2 Câu 10: Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến? A. Xem thời sự truyền hình qua vệ tinh B. Trò truyện bằng điện thoại bàn (gọi là điện thoại cố định) C. Xem phim từ truyền hình cáp D. Xem phim từ đầu đĩa DVD Câu 11: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,0625µF và một cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60mA. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn 1,5µC thì cường độ dòng điện trong mạch là 30 3mA . Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 50mAB. 40mAC. 60mAD. 70mA Câu 12: Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng dao động điều hoà của con lắc đơn, không cần thiết dùng tới vật dụng hoặc dụng cụ nào sau đây? A. Cân chính xácB. Đồng hồ và thước đo độ dài C. Giá đỡ và dây treoD. Vật nặng có kích thước nhỏ Câu 13: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu dưới của một dây treo không dãn có chiều dài l. Kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của nó được xác định bởi công thức
  3. l 1 g 1 g m A. B.T C.2 D. T T T 2 g 2 l 2 m g Câu 14: Trên mặt nước, tại M và N có hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha nhau. Một phần tử nước nằm trên đường trung trực của MN sẽ dao động với biên độ bằng A. tổng biên độ của hai nguồn B. hiệu bình phương hai biên độ của hai nguồn C. tổng bình phương hai biên độ của hai nguồn D. hiệu biên độ của hai nguồn Câu 15: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có điện trở r 10 và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp cực, stato của mát phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây là không đáng kể. Cường độ dòng điện trong mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả thực nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của L là A. 0,25 H.B. 0,30 H.C. 0,20 H.D. 0,35 H Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(100πt) V vào hai đầu một mạch điện chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/4π H. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là A. 40 ΩB. 50 ΩC. 100 ΩD. 25 Ω Câu 17: Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ 1 = 0,5µm và λ2 với 0,68µm < λ 2 < 0,72µm, thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ 1, λ2 và λ3 với λ3 = 6λ2/7, khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc? A. 74B. 89C. 105D. 59 Câu 18: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với tần số có giá trị thay đổi từ 30Hz đến 100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây luôn bằng 40m/s, chiều dài của sợi dây AB là 1,5m. Biết rằng khi trên dây xuất hiện sóng dừng thì hai đầu A, B là nút. Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất thì giá trị của tần số f là A. 50,43HzB. 93,33HzC. 30,65HzD. 40,54Hz
  4. Câu 19: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện đơn giản gồm tụ xoay C và cuộn cảm thuần L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ thuận theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay α. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f 0. Khi xoay tụ một góc α 1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = f0/2. Khi xoay tụ một góc α2 thì mạch thu được sóng có tần số f 2 = f0/4. Tỉ số giữa hai góc xoay α2/ α1 là A. 4B. 8C. 2D. 5 Câu 20: Công thoát của kẽm là 3,5eV. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19C; hằng số Plang h = 6,625.10-34 Js; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Chiếu lần lượt vào bản kẽm ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0,38µm; λ2 = 0,35µm; λ3 = 0,30µm. Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm? A. không có bức xạB. hai bức xạ λ 2 và λ3 C. cả ba bức xạD. chỉ một bức xạ λ 3 Câu 21: Nguyên tắc hoạt động của của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng A. giao thoa ánh sángB. phản xạ ánh sángC. tán sắc ánh sángD. Nhiễu xạ ánh sáng Câu 22: Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính lúp có tiêu cự 10cm trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Biết rằng mắt người đó có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 24cm và kính đặt sát mắt. Số bội giác của kính lúp là A. 4,5B. 3,4C. 3,5D. 5,5 Câu 23: Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với O là vị trí cân bằng theo các 5 phương trình x1 2cos t cm; x2 2 3 cos t cm . Giả thiết trong quá trình 3 6 dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động của chúng? A. 4cmB. C. D. 2 7cm 3 5cm 5 2cm Câu 24: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ A. không khí vào nướcB. không khí vào nước đá C. nước vào không khíD. không khí vào thuỷ tinh Câu 25: Hai con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể M và N giống hệ nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ cố định nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là A 3 . Trong quá trình dao động, chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12J thì động năng của con lắc N là A. 0,09JB. 0,09JC. 0,08JD. 0,27J
  5. Câu 26: Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại một điểm trong không khí, điểm M nằm trong -8 2 -12 môi trường truyền âm có cường độ âm bằng 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn I 0 = 10 W/m2. Mức cường độ âm tại M là A. 50dBB. 40dBC. 60dBD. 40dB Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba phần tử RLC mắc nối tiếp, biết cuộn dây thuần cảm, điện dung của tụ thay đổi được. Khi C = C1 thì độ lệch pha giữa uAB và i bằng π/4 và công suất tiêu thụ của mạch bằng 24W, khi C = C 2 thì độ lệch pha giữa uAB và i bằng π/6 và công suất tiêu thụ của mạch lúc này bằng A. 36WB. C. 48WD. 12W12 6W Câu 28: Khi bỏ qua trọng lực thì một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng đều trong miền từ trường đều được không? A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường B. Không thể, vì khi chuyển động thì hạt luôn chịu tác dụng của lực Lorenxo. C. Có thể, nếu hạt chuyển động theo phương cắt các đường sức từ D. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường Câu 29: Đơn vị của từ thông là A. Ampe (A)B. Vebe (Wb)C. Tesla (T)D. Vôn (V) Câu 30: Điện áp xoay chiều có phương trình u 220 2cos 120 t V , s . Tần số của điện áp là A. 60HzB. 50HzC. 120HzD. 100Hz Câu 31: Tỉ số của lực Cu – lông và lực hấp dẫn giữa hai electron đặt trong chân không có giá trị gần nhất với kết quả nào sau đây? Cho biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2; k = 9.109 N.m2/C2, độ -19 -31 lớn điện tích electron e = 1,6.10 C; khối lượng electron me = 9,1.10 kg. A. 2,6.1023 B. 3,8.1042 C. 4,2.1042 D. 2,4.1042 Câu 32: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m., đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ có khối lượng 400g. Kích thích để con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s) con lắc có thế năng 256mJ, tại thời điểm t + 0,05 (s) con lắc có động năng 288mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J. Lấy π 2 = 10. Trong một chu kì dao động, thời gian mà lò xo giãn là A. 1/3 sB. 2/15 sC. 3/10 sD. 4/15 s Câu 33: Một quạt điện mà dây quấn có điện trở thuần 16Ω, được mắc vào nguồn điện xoay chiều u1 110 2cos 100 t V thì chạy bình thường và sản ra công cơ học 40W, trong điều
  6. kiện đó hệ số công suất của động cơ là 0,8. Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện mới u2 220 2cos 100 t V thì quạt vẫn chạy bình thường. Điện dung của tụ điện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7 µFB. 6 µFC. 5 µFD. 8 µF Câu 34: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dòng điện cường độ 0,75A, đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với dây dẫn. Biết lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,03N thì cảm ứng từ có độ lớn bằng: A. 0,8TB. 1,0TC. 0,4TD. 0,6T -11 Câu 35: Trong nguyên tử hidro, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hidro, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r = 1,325.10 -9 m. Quỹ đạo đó là A. OB. NC. LD. M Câu 36: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo 13,6 công thức E eV (n = 1; 2; 3; ). Khi chiếu lần lượt hai photon có năng lượng n n2 10,2eV và 12,75eV vào đám nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản thì đám nguyên tử A. chỉ hấp thụ được 1 photon có năng lượng 10,2eV B. hấp thụ được cả hai photon C. không hấp thụ được photon nào D. chỉ hấp thụ được 1 photon có năng lượng 12,75eV Câu 37: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Hệ thức đúng là: C C A. B.I C. U D. I U LC U I LC U I 0 0 L 0 0 0 0 0 0 L Câu 38: Đặt điện áp u U 2cost V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn 1 cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu  thì LC A. điện áp hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị nhỏ nhất B. dòng điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng nhau D. tổng trở mạch đạt giá trị lớn nhất
  7. Câu 39: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 1Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R = 5Ω mắc nối tiếp với một biến trở Rx . Để công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại thì Rx bằng bao nhiêu? A. 4 ΩB. 6 ΩC. 1 ΩD. 5 Ω 2 Câu 40: Từ thông qua một khung dây dẫn kín có biểu thức Φ cos 100 t (ϕ tính bằng Wb; thời gian t tính bằng giây). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có giá trị hiệu dụng bằng A. 200VB. C. D. 100V 200 2V 100 2V Đáp án 1-D 2-D 3-B 4-C 5-D 6-A 7-A 8-C 9-C 10-A 11-B 12-A 13-A 14-D 15- 16-D 17-A 18-B 19-D 20-B 21-C 22-B 23-B 24-C 25-A 26-D 27-A 28-D 29-B 30-A 31-C 32-D 33-C 34-C 35-A 36-B 37-A 38-C 39-B 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Sắp xếp các bước sóng theo thứ tự tăng dần: bức xạ tử ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng đỏ, bức xạ hồng ngoại. (λ1, λ3, λ2, λ4) Câu 2: Đáp án D + Độ lớn cường độ điện trường đo được ở máy thu M: q E k E r OC E E r 2 max min max O
  8. gt 2 2s + Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do sau thời gian t là: s t 2 g + Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi thả điện tích đến khi máy 2.OA thu M có số chỉ cực đại là: t t ;s OA 1 OA g 1 + Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi máy thu M có số chỉ cực 2.AB 2.OA đại đến khi máy thu M có số chỉ không đổi là:t t t t ;s OB 2 OB AB OA g g 2 + Theo bài ra ta có: 2.OA 2.AB 2.OA t t 0,2s 0,2 1 2 2 0,2.OA 0,2.AB 0,2 g g g s2 s1 OB OA 0,2m AB OA OB 2.OA 0,2 OB OA 0,2 2 0,2.OA 0,2. 2.OA 0,2 0,2 OA 0,8 OB OA 0,2 OB 0,8 0,2 + Cường độ điện trường tại A và B (số đo đầu và số đo cuối của máy thu): q 2 E k 2 A 2 2 2 2 0,8 0,2 0,6 AC EA BC OB OC 2 2 2 2 1,343 q E AC OA OC 2 E k B 0,8 0,6 B BC 2 Câu 3: Đáp án B Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức và độ chênh lệch tần số giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động. Câu 4: Đáp án C Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác: Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N
  9. Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016 => Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm: T 0,5 t 504T . arccos 504.0,4 0,0746 201,67s 2 3 2 4 Câu 5: Đáp án D 3.2 2,4.1 Ta có: x 2,4 2,4  0,4m s3 1 2.3 Câu 6: Đáp án A c v Ta có n vcam vl vt ncam nl nt Câu 7: Đáp án A 2 2 n (vòng/phút) f  ZL ZC   .R P 2 2 R ZL ZC 2 2 2n (vòng/phút) 2f 2 2ZL ZC/2   .R P 2 2 R ZL ZC + Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút):  22 .R  22 .R  22 .R 2 .R P 2 2 2 2 R Z Z 1 2 2 2 2L 1 R 2 2L 1 L C 2 R  L L R L 2 2 2 2 4 2 C C  C   C  C 2 .R P 1 2 2L 1 2 4 2 R 2 L  C C  2L 5 6 2 R2 2 . 100 2 1 2L 1 1 4 1 P R2 L2 C 3 5.10 max 4 2 2 2 2 2 2  C C  min  14400 2 2 C 6 4 5.10 5 Z L 120 . 200 L 3  22 R  120 1 1 P 161,5(*) max 2 2 ZC 4 100 R 200 100 C 5.10 120 . 6 + Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút)
  10. Z 2Z 400 L L  22 R 4 2 R Z P ( ) C 2 2 2 2 ZC 50 R Z Z R 400 50 2 L C Từ (*) và ( ) 2 2 2 P  2 R2 200 100 P 100 2 100 16 2 . 2 4. 2 P 136W P  2 161,5 2 19 max R 400 50 100 2 350 Câu 8: Đáp án C Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tầng điện li. Câu 9: Đáp án C + Bước sóng: λ = v/f = 0,6/40 = 1,5cm + Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thoả mãn: AB AB 10 10 k k 6,67 k 6,67 k 0; 1; ; 6   1,5 1,5 1 + Ta có: S AB.MB S MB M thuộc cực đại ứng với kmax => d1 – AMB 2 AMB min min d2 = 6λ = 9cm. + Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông AMB có: 2 19 1 AB2 d 2 d 2 102 d 2 d 9 d cm MB S AB.MB 2 1 2 2 2 18 AMB 2 1 19 .10. 5,28cm2 2 18 Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án B Do u và i dao động vuông pha => tại mọi thời điểm ta có: 2 2 6 i q q 1,5.10 6 1 Q0 3.10 C I 2 Q2 2 2 0 0 i 30 3.10 3 1 2 I0 1 2 60.10 3
  11. 2 2 3.10 6 1 Q0 Có I0 Q0 Q0 L 40mH C.I 2 6 3 2 LC 0 0,0625.10 . 60.10 Câu 12: Đáp án A l Chu kì dao động của con lắc đơn T 2 T m => không cần thiết dùng tới cân chính xác g Câu 13: Đáp án A l Chu kì dao động của con lắc đơn T 2 g Câu 14: Đáp án D uM A1cost Giả sử phương trình sóng tại M và N là: uN A2cos t A2cost 2 d uMI A1cos t  Phương trình sóng truyền từ M đến I và từ N đến I: 2 d uNI A2cos t  Phương trình sóng tổng hợp tại I: 2 d 2 d 2 d uI uMI uNI Acost A1cos t A2cos t A1 A2 cos t    A A1 A2 Câu 15: Đáp án A  Φ 1 r 2 L2 Ta có: I 2 2 2 2 r 2  2 L2 I  Φ Φ 1 r 2 L2 Có: f = np ; p = 1 => = 2 n ; r = 10 Ω I 2 4 2 n2 Φ2 Φ2 104 1 1 L4 + 2 0 2 0 2 2 1,5625 (1) n n I0 Φ
  12. 104 1 1 r 2 L2 + 100 0,01 7,8125 (2) n2 n2 I 2 100.4 2 Φ2 Φ2 (1) L2 1,5625 1 L 0,25H (2) r 2 7,8125 5 L2 100.4 2 Câu 16: Đáp án D 1 Cảm kháng của cuộn dây: Z L 100 . 25Ω L 4 Câu 17: Đáp án A + Lần thứ nhất: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2 - Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vạch màu của λ 2 => vị trí vân trùng của 2 bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của λ2 : k .0,5 k .0,5 5  1 0,1k 1 2 2 5 1 - Mà 0,68 2 0,72 0,68 0,1k1 0,72 6,8 k1 7,2 k1 7 2 0,7m + Lần thứ 2: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ 1 = 0,5µm và λ2 = 0,7µm và 6 6   .0,7 0,6m . 3 7 2 7 - Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ thoả mãn: k11 k22 k33 k1.0,5 k2 .0,7 k3 .0,6 5k1 7k2 6k3 k1 42n - BCNN 5;6;7 k1 : k2 : k3 42 : 30 : 35 k2 30n n Z k3 35n - Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có tổng 41 vân sáng của λ1; 29 vân sáng của λ1; 34 vân sáng của λ3 => Tổng số vân sáng của 3 bức xạ là: N = 41 + 29 + 34 = 104 vân. (*) - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2: k1 2 7 k1 7n1 Ta có: k11 k22 n1 Z k2 1 5 k2 5n1 Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 5 vân trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 (ứng với n1 = 1; 2; 3; 4; 5). ( ) - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3: k1 3 6 k1 6n2 Ta có: k11 k33 n2 Z k3 1 5 k2 5n2
  13. Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 6 vân trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 (ứng với n2 = 1; 2; 3; 4; 5; 6). ( ) - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3: k2 3 6 k2 6n3 Ta có: k22 k33 n3 Z k3 2 7 k3 5n3 Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 4 vân trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 (ứng với n3 = 1; 2; 3; 4). ( ) Từ (*),( ),( ),( ) => số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Ns = N – 2(5 + 6 + 4) = 104 – 30 = 74. Câu 18: Đáp án B  kv kv k.40 40 Ta có: l k f k 2 2 f 2l 2.1,5 3 40 Tần số có giá trị từ 30Hz đến 100Hz 30 k 100 2,25 k 7,5 k 3;4;5;6;7 3 Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất (ứng với k = 7) thì 40 f .7 93,33Hz 3 Câu 19: Đáp án D Tụ xoay có điện dung tỉ lệ với hàm số bậc nhất đối với góc xoay α => C = aα + b (a, b là hằng số) 1 1 + Khi chưa xoay tụ 0 C0 a.0 b b f0 (1) 2 LC0 2 L.b 1 1 f + Khi xoay tụ góc C a. b f 0 (2) 1 1 1 1 2 2 L.C1 2 L. a 1 b 1 1 f + Khi xoay tụ góc C a b f 0 (3) 2 2 2 2 4 2 LC2 2 L a 2 b a b 1 4 a 3b b 1 + Lấy (1)/(2) và (1)/(3) ta được: 2 5 a b 2 16 a 15b 1 b 2 Câu 20: Đáp án B hc 6,625.10 34.3.108 Giới hạn quang điện của kẽm là:  0,3549m 0 A 3,5.1,6.10 19
  14. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ ≤ λ 0 => Hai bức xạ λ 2 và λ 3 có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm. Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án B Khi ngắm chừng ở điểm cực cận, mắt thấy ảnh ảo tại điểm cực cận của mắt => d’ = -OCc = - Đ = -24cm 1 1 1 d f 24.10 120 Sử dụng công thức thấu kính ta có: d cm d d f d f 24 10 17 d 24 G k 3,4 C d 120 17 Câu 23: Đáp án B x1 2cos t 3 Ta có: d x1 x2 Acos t dmax A 5 x2 2 3cos t 6 2 2 2 2 5 dmax A1 A2 2A1 A2cos 1 2 2 2 3 2.2.2 3.cos 2 7cm 3 6 Câu 24: Đáp án C Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ nước vào không khí. Câu 25: Đáp án A xM Acos t M + Phương trình dao động của hai con lắc lò xo: xN A 3cos t N + Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là: d = xM – xN = AMN.cos(ωt + φ) 2 2 2 2 Với AMN AM AN 2AM AN cos M N A A 3 2A.A 3cosΔ + Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A: 2 3 A cos t A A2 A 3 2A.A 3cosΔ A cosΔ Δ MN max 2 6
  15. kA2 + Động năng của con lắc M cực đại W 0,12J khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu dM 2 diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6). A 3 + Từ đường tròn lượng giác xác định được x A 3cos N 3 2 => Động năng của con lắc N là: 2 A 3 2 k 2 2 k A 3 2 2 kAN kxN 3 kA 9 WdN WN WtN 3 .0,12 0,27J 2 2 2 2 4 2 4 Câu 26: Đáp án D 8 IM 10 Mức cường độ âm tại M: LM 10log (dB) 10log 12 40(dB) I0 10 Câu 27: Đáp án A Công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi C = C1 và C = C2 là: 2 2 U 2 P c 1 os 1 2 cos R P1 cos 1 4 24 2 P2 36W U 2 P cos2 P 3 P cos2 2 2 cos 2 2 R 2 6 Câu 28: Đáp án D Khi hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường v, B 0 f q vBsin 0 Câu 29: Đáp án B Đơn vị của từ thông là Vebe (Wb) Câu 30: Đáp án A
  16.  120 Tần số của điện áp: f 60Hz 2 2 Câu 31: Đáp án C 2 k q1q2 ke F 9 19 2 C 2 2 2 9.10 . 1,6.10 r r FC ke 42 Ta có: 4,2.10 2 2 11 31 2 Gm m Gm Fhd Gme 6,67.10 . 9,1.10 F 1 2 e hd r 2 r 2 Câu 32: Đáp án D m 0,4 Chu kì dao động: T 2 2 0,4s k 100 + Tại thời điểm t: kx2 kA2 kA2 1 cos2 x Acos W 1 cos2 0,256J . 0,256J ( ) 1 t1 2 2 2 2 + Tại thời điểm t + 0,05: 2 2 2 kA mv2 kA 2 x2 Acos Wt 2 cos 4 2 2 2 4 2 2 2 2 2 kA kA kA kA 1 2 0,288 cos .cos sin .sin 0,288 . cos sin 2 2 4 4 2 2 2 2 2 2 2 kA kA 1 2 kA kA 0,288 . cos sin 0,288 1 sin 2 ( ) 2 2 4 2 4 Từ (*) và ( ) ta có hệ phương trình: 1 kA2 1 sin 2 0,288 4 1 sin 2 9 8 8sin 2 9 9cos2 1 9cos2 8sin 2 1 1 cos 2 8 kA2 1 cos 2 0,256 4 1 9cos2 2 82 1 cos2 2 145cos2 2 18cos2 63 0 3 os2 W 0,32J 5 21 cos2 W 1,856J (loai) 29 kA2 + Với W 0,32J A 0,08m 2 mg 0,4.10 + Độ biến dạng của lò xo ở VTCB: l 0,04m 0 k 100 + Thời gian lò xo giãn trong một chu kì được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
  17. 4 T 4 T 2T 4 Góc quét được: t . . s 6 6 3  2 3 2 3 15 Câu 33: Đáp án C + Quạt được mắc vào nguồn điện u1 110 2cos 100 t V 2 2 Công cơ học: Pch P Php 40 UI cos I R 40 110.I.0,8 16I 2 I 5A 16I 88I 40 0 I 0,5A 2 2 TH1: I 5A Z1 16 ZL1 22 ZL1 15,1Ω 2 2 TH2: I 0,5A Z2 16 ZL2 220 ZL2 219,4Ω + Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện u2 220 2cos 100 t V thì quạt vẫn sáng bình thường => I’ = I 2 220 2 TH1: I I 5A Z R2 Z Z 44 162 15,1 Z 442 L1 C1 5 C1 ZC1 56,1 C 56,7F 2 220 2 TH2: I I 0,5A Z R2 Z Z 440 162 219,4 Z 4402 L2 C 2 0,5 C 2 ZC 2 659,1 C 4,83F Câu 34: Đáp án C Dòng điện đặt trong từ trường có đường sức từ vuông góc với dây dẫn => α = 900 F 0,03 => Lực từ tác dụng lên đoạn dây: F BIl sin B 0,4T Il sin 0,75.10.10 2.sin 90 Câu 35: Đáp án A 1,325.10 9 Ta có: r n2 r n2 25 n 5 => quỹ đạo đó là O n 0 5,3.10 11
  18. Câu 36: Đáp án B 13,6 Khi nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản: E 13,6eV 1 12 Khi chiếu lần lượt hai photon có năng lượng 10,2eV và 12,75eV vào đám nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản thì đám nguyên tử này hấp thụ được 2 photon trên nếu thoả mãn: ∆E = En – E1 13,6 13,6 10,2 n2 n 2 13,6 m 4 13,6 12,75 m2 => Đám nguyên tử hấp thụ được cả hai photon. Câu 37: Đáp án A CU 2 LI 2 C Ta có: 0 0 I U 2 2 0 0 L Câu 38: Đáp án C 2 2 Tổng trở Z R ZL ZC U R max U 1 tan 0 u i Khi  ZL ZC LC U L UC Zmin R Câu 39: Đáp án B 6 6 Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I R Rx r 6 Rx 62.R 62.R 36 Công suất tiêu thụ trên biến trở: P I 2 R x x x x 2 36 12.R R2 36 6 Rx x x Rx 12 Rx Pxmax khi mẫu min. 36 36 Theo bất đẳng thức Cosi ta có: Rx 12 Rx Rx 6Ω Rx Rx Câu 40: Đáp án C Suất điện động cảm ứng hiệu dụng xuất hiện trong khung dây: 2 100 .  Φ E 0 100 2V 2 2