Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 (Chuẩn cấu trúc - Có đáp án)

doc 10 trang thungat 1840
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 (Chuẩn cấu trúc - Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 (Chuẩn cấu trúc - Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA Biên soạn và chế tác NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN :VẬT LÝ THẦY THIÊN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) ĐỀ SỐ .4 ĐỀ THEO CHUẨN CẤU TRÚC BGD 2018 Mã đề thi Câu 1: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A. ngược pha với vận tốc B. cùng pha với vận tốc C. sớm pha so với vận tốc D. trễ pha so với vận tốc 2 2 Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2 10 . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số: A. 12 HzB. 3 HzC. 6 HzD. 1 Hz Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn 0,4 m / s . Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí 2 3 theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x 2cos 10 t cm B. x 2cos 20 t cm 6 6 C. D.x 4cos 20 t cm x 4cos 10 t cm 6 6 Câu 4: Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha S1 và S2 . Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ A. dao động với biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. là những điểm không dao động D. dao động với biên dộ chưa thể xác định Câu 5: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọ sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là: A. 2 m/sB. 1 m/sC. 4 m/sD. 4,5 m/s 0,5 10 4 Câu 6: Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm Hmắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F . Đặt 1,5 vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u U0 cos 100 t / 4 V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100V thì dòng điện trong mạch là 2(A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng 3 A. i 5 cos 100 t A B. i 3 cos 100 t A 4 4 3 C. D.i 5 cos 100 t A i 2 2 cos 100 t A 4 4 Câu 7: Một vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’, cùng chiều nhỏ hơn vật 2 lần. Dịch chuyển vật đoạn 15cm thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính là: Thầy Thiên Vật Lý Page 1
  2. A. –15 cmB. 15cmC. – 5 cmD. 45cm Câu 8: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do ( dao động riêng ) với tần số góc 104 rad / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 9 C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 6 A thì điện tích trên tụ điện là A. B.6.1 0 10 C 8 . 1 0 1 0 CC. 4 .D.10 10 C 2.10 10 C Câu 9: Một ấm đun nước có ghi 200V – 800W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào điện áp xoay chiều u 200 2 cos 100 t V . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua ấm có dạng A. i 4sin 100 t A B. i 4 2 sin 100 t A 2 2 C. i 4 2 cos 100 t A D. i 4cos 100 t A 2 Câu 10: Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng A. từ 380 nm đến 760 nm B. từ vài nanômét đến 380 nm C. từ 760 nm đến vài milimét D. từ 10 12 m đến 10 9 m Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một hiệu điện thế xoay chiều u U0 cos t V thì 4 dòng điện qua phần tử đó là i I0 cos t A . Phần tử đó là: 4 A. Tụ điện B. điện trở thuần C. cuộn dây có điện trởD. cuộn dây thuần cảm Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng về máy biến áp? A. là máy tăng áp nếu số vòng ở cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng ở cuộn thứ cấp B. biến đổi cả điện áp xoay chiều và tần số của nó C. cuộn sơ cấp được nối với tải tiêu thụ, cuộn thứ cấp nối với nguồn D. ứng dụng quan trọng của máy biến áp là làm giảm hao phí trong truyền tải điện năng. -27 -19 Câu 13: Cho: mC = 12,00000u; mP = 1,00728u; mn = 1,00867u; 1u = 1,66058.10 kg; 1eV = 1,6.10 J; c = 8 12 3.10 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 6 C thành các nuclôn riêng biệt bằng: A. 72,7 MeV B. 89,4 MeV C. 44,7 MeV D. 7,45 MeV Câu 14: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,7 μm. Hai khe cách nhau 2 mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại đó? A. 5 ánh sáng đơn sắc. B. 3 ánh sáng đơn sắc. C. 4 ánh sáng đơn sắc. D. 2 ánh sáng đơn sắc. Câu 15: Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại? A. tia tử ngoại B. tia catot C. tia X D. tia gam-ma Thầy Thiên Vật Lý Page 2
  3. Câu 16: Hiện nay đèn LED đang có có những bước nhảy vọt trong ứng dụng vào đời sống một cách rộng rãi như bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện tử, đèn quảng cáo, đèn giao thông, trang trí nội thất, ngoại thất, Nguyên lý hoạt động của dền LED dực vào hiện tượng A. quang phát quang B. Catot phát quang C. điện phát quang D. hóa phát quang Câu 17: Một kim loại có công thoát êlectron là A = 6,625 eV. Lần lượt chiếu vào quả cầu làm bằng kim loại này các bức xạ điện từ có bước sóng1 0,1875m;2 0,1925m;3 0,1685m . Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện. A. 2 ;3 B. C. D. 1;3 3 1;2 ;3 Câu 18: Hạt nhân X bền vững hơn nhạt nhân Y vì: A. Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn nguyên tử số của nhạt nhân Y B. Số khối của hạt nhân X lớn hơn số khối của hạt nhân Y. C. Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. D. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt X lớn hơn của hạt Y. Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 với chu kỳ T = 2 s. Tích điện cho vật nặng của con lắc đơn rồi đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ của nó lúc này là T’ = 2,5 s. Lực điện truyền cho vật nặng gia tốc có độ lớn bằng : A. 3,6 m/s2 B. 6,3 m/s2 C. 3,1 m/s2 D. 1,3 m/s2 A Câu 20: Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm có A. Z nơtron và (A-Z) protonB. Z nơtron và (A-Z) proton C. Z proton và (A-Z) nơtronD. Z nơtron và (A+Z) proton Câu 21: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng: A.có tính chất sóng B.là sóng siêu âm C.là sóng dọc D.có tính chất hạt Câu 22: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,1H và tụ điện có điện dung C 10F thực hiện dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 30mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. 60 mAB. 50 mAC. 40 mAD. 48 Ma Câu 23: Sóng điện từ do đài phát công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là: A.sóng trungB.sóng cực ngắnC.sóng ngắnD.sóng dài Câu 24: Đoạn mạch xoay chiều chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, MN chứa R và 50 3 NB chứa C. Biết R = 50 Ω, Z L = 50Ω;3 Ω. KhiZ u AN = 803 V thì uMB = 60V. Giá trị cực đại của C 3 uAB là: A. 507 V B. 150 V. C. 100 V. D. 1003 . Câu 25: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có: A.cả chiều và cường độ không đổiB.cả chiều và cường độ thay đổi C.chiều không đổi, cường độ thay đổiD.chiều thay đổi, cường độ không đổi Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O với biên độ 4cm và tần số 10Hz. Tại thời điểm ban đầu chất điểm có li độ 4cm. Phương trình dao động của chất điểm là; A.x 4cos(20 t+0,5 )cm B. x 4cos(20 t-0,5 )cm Thầy Thiên Vật Lý Page 3
  4. C. x 4cos(20 t)cm D. x 4cos(20 t+ )cm Câu 27: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là f A. f. B. 2f C. 2.f. D. 2 10 Câu 28: Khối lượng của hạt nhân4 Be là 10,0113 u, khối lượng của nơtrôn là m =n 1,0086 u, khối lượng của 2 10 protôn là mP = 1,0072 u và 1u = 931 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 4 Be là: A. 64,332 MeV. B. 6,4332 MeV. C. 0,64332 MeV. D. 6,4332 KeV. Câu 29: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây? A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Phản xạ ánh sáng. D. Quang điện. Câu 30: Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cuộn dây thuần cảm có điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và hai đầu đoạn mạch lần lượt là u R, uL, uC, u. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của các điện áp tức thời. Các đường 1, 2, 3, 4 lần lượt tương ứng với đồ thị của các biểu thức nào? A. uR, uL, u và uC. B. uL, u, uR và uC. C. uC, u, uR và uL. D. uC, uR, u và uL. Câu 31: Sóng dừng hình thành trên sợi dây MN dài 84cm với 8 nút sóng kể cả M và N. Biên độ dao động tại bụng sóng là 4cm. Gọi P và Q là hai điểm trên sợi dây có cùng biên độ dao động là 2cm. Khoảng cách lớn nhất có thể giữa P và Q là A. 80cm. B. 82cm. C. 76cm. D. 72cm. Câu 32: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ. A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ có thể biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Mỗi nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ. C. Dựa vào quang phổ liên tục có thể biết được nhiệt độ nguồn sáng. D. Dựa vào quang phổ liên tục có thể biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1, các điện áp hiệu dụng là UR = UL = 40 V và UC1 = 70 V. Khi C = C2, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là UC2 = 50 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở sẽ là A. 50 V B. 40 V C. 30 V D. 45 V Câu 34: Vật dao động điều hòa với cơ năng W = 50 mJ. Khi động năng gấp 4 lần thế năng thì thế năng sẽ là A. 20 mJ B. 0,20 J C. 0,01 J D. 25 mJ Câu 35: Một nguồn điện có điện trở trong r được nối với mạch ngoài có điện trở R thì nhận thấy hiệu điện thế hai đầu điện trở R là 6V. Người ta mắc thêm một điện trở R như vậy song song với điện trở R ban đầu thì nhận thấy tổng hiệu điện thế giữa các điện trở R lúc này là 10V. Nếu mắc song song thêm rất nhiều điện trở R vào điện trở R đã cho thì tổng hiệu điện thế các R lúc này là ? (các điện trở R là giống nhau). A. 6 V. B. 10 V. C. 30 V. D. 16 V. Câu 36: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 5000 vòng, số vòng dây ở cuộn thứ cấp là 250 vòng. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây thứ cấp là A. 5,5 V. B. 4400 V. C. 11 V. D. 55 V. Câu 37: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 1,2 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6 cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và Thầy Thiên Vật Lý Page 4
  5. vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi diện tích của tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại có trên đoạn CD là: A. 14. B. 13. C. 12. D. 15. Câu 38: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song. Phương trình dao động của chúng lần lượt là xM = 6cos (20t – π/3) cm và xN = 8cos(20t + π/6) cm. Khi khoảng cách giữa M và N đạt cực đại thì N cách gốc tọa độ một đoạn là A. 6,4cm. B. 3,6cm. C. 4,8cm. D. 8,0cm. Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB ghép nối tiếp, AM gồm R1 nối tiếp tụ điện C, MB gồm R2 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết R1=ZC. Đồ thị uAM và uMB như hình vẽ (hình 1). Hệ số công suất của đoạn mạch MB gần với giá trị nào sau đây? A. 0,5 B. 0,71 C. 0,97 D. 0,85 Câu 40: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng m = 100 g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Lấy g = 10 m/s 2. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi vật qua vị trí O 1, tốc độ của vật đạt cực đại lần thứ nhất và bằng 80 cm/s. Vận tốc vật qua O1 lần thứ ba là A. 20 cm/s.B. 40 cm/s.C. 10 cm/s.D. 30 cm/s. Hết Thầy Thiên Vật Lý Page 5
  6. Thầy Thiên Vật Lý Page 6
  7. HƯỚNG DẪN GIẢI  Câu 5: 9T 18 T 2,v 1 chọn B T U I Z 100 5 i 2 u 2 0 0 u 4 3 Câu 6: ( ) ( ) 1 ,i 5 chọn C I U z i(50 150) 4 0 0 I0 5 2 2 6.10 6 2 i 9 2 10 Câu 8: Đáp án B Điện tích trên tụ điện: q Q0 2 10 2 8.10 C  104 Câu 9: Đáp án B U 2 2002 Điện trở của ấm đun nước: R dm 50 Pdm 800 Ấm đun nước coi như một điện trở thuần nên biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:? i 4 2 cos100 t 4 2 sin 100 t A 2 Câu 11: Đáp án A Ta có: Điện áp u trễ pha hơn dòng điện góc Mạch chỉ có tụ điện u i 2 2 Câu 19: Đáp án A Thầy Thiên Vật Lý Page 7
  8. + Chu kì dao động của con lắc khi không có và có điện trường: l T 2 ' 2 2 g g T 10 2,5 2  a 3,6m / s g a T 10 a 2 ' l T 2 g a Câu 24: 50 3 tan 3 AN 50 Ta có: tan AN .tan MB 1 uAN  uMB 50 3 1 tan MB 3.50 3 2 2 2 2 uAN uMB uAN uMB 2 1 I0 (1) U0AN U0MB ZAN ZMB 2 2 ZAN R ZL 100 3 + Lại có:   I2 3 I 3 (A) 2 2 100 0 0 ZMB R ZC 3 2 50 3 + Lại có: U I Z 3 502 50 3 50 7 (V) Chọn A. 0AB 0 AB 3 Câu 30:Đáp án: C Hai đường 1 và 4 tương ứng hai dao động ngược pha. Đường số 4 tương ứng với dao động xuất phát từ vị trí cân bằng đi về phía âm tức là pha ban đầu là π/2; ngược lại đường số 1 tương ứng với dao động có pha ban đầu là – π/2. Đồng thời đường số 3 tương ứng dao động xuất phát từ biên dương tức là pha ban đầu bằng 0. Vậy đường số 4 biểu diễn uL; đường số 1 biểu diễn uC; đường số 3 biểu diễn uR; còn lại đường số 2 biểu diễn u. Câu 31:Đáp án: A Bước sóng thỏa mãn điều kiện ℓ = kλ/2 với k = 8 – 1 = 7 => λ = 2ℓ/k = 2.84/7 = 24 cm Để khoảng cách PQ lớn nhất thì P là điểm gần một đầu dây nhất còn Q gần nhất với đầu dây còn lại. Giả sử PM = QN và ngắn nhất. Biên độ dao động tại P là 4.sin(2π.PM/λ) = 2 => PM = λ/12 = 2 cm PQ = 84 – 2.2 = 80 cm. Câu 33:Đáp án: A 2 2 U = UR (UL UC1) = 50 V ZL = R vì UL = UR = 40 V ZC1 = R(UC1/UR) = 7R/4. Khi C = C2, ta đặt UR2 = UL2 = x. U² = x² + (x – 50)² 50² = 2x² – 100x + 50² x = 50 V. Câu 34:Đáp án: C (W = Wđ + Wt = 4Wt + Wt = 5Wt => Wt = W/5 = 0,01 J) Câu 35: Ta có r là điện trở của nguồn và R là điện trở được mắc vào mạch. Khi chỉ mắc một điện trở R với nguồn thì hiệu điện thế hai đầu điện trở R là 6V : E U .R 6 V (1) R1 r R Khi mắc thêm một điện trở R nữa song song với điện trở R ban đầu, tổng hiệu điện thế giữa các điện trở R là 10 V hay hiệu điện thế giữa mỗi cái sẽ là 5 V (do mắc song song nên hiệu điện thế giữa các điện trở là như nhau) Thầy Thiên Vật Lý Page 8
  9. E R Ta có: U . 5 V (2) R2 R 2 r 2 Từ (1), (2) suy ra: R = 4r ; E= 7,5 V Khi có n điện trở R mắc song song với nhau thì tổng hiệu điện thế giữa các điện trở R lúc này là: E R E U U n . 4E 30V. → Đáp án C 0  n R n 1 1 r n 4 n Câu 37: chọn A.Theo bài MC luôn vuông góc với MD, ta có S MCD= 1 1 1 MC.MD AM 2 AC 2 . BM 2 BD2 =>62 AC 2 . 82 BD2 (1) 2 2 2 BD MB 48 Do MAC : MBD => BD (2) thay vào (1) AM AC AC 2 1 2 2 2 48 SMCD=6 AC . 8 (3) đặt F(x)=SMCD, với x=AC, ta tìm được giá trị của x để F(x) nhỏ nhất ( dùng 2 AC chức năng Mode 7 trong máy tính cầm tay FX 570VN hoặc VINACAL ) cho Start =1; End =10 Step=1 tìm được x=6cm, BD=8cm. BD AD BC AC Ta xét tiếp k 7,69 k 6,77 chọn kết quả 14   Câu 38.chọn A Ta có d = |xM – xN| là khoảng cách giữa M và N. Với x = xM – xN có biên độ là A. Vì hai dao động điều hòa vuông pha => A² = 6² + 8² => A = 10 cm. dmax = 10 cm => (xM – xN)² = 100 Mặt khác (xM/6)² + (xN/8)² = 1 tại mọi thời điểm. => (xM – xN)² = 100(xM/6)² + 100(xN/8)² => (8xM/6)² + (6xN/8)² + 2xMxN = 0 => (4xM/3 + 3xN/4)² = 0 => xM = –9xN/16 => |–9x Câu 39: chọn B. ZC R2 Từ đồ thị ta thấy uMB sớm pha hơn uMB một góc => ; do R1=ZC nên uMB chậm pha so với i một góc 2 R1 ZL 2 =>uMB sớm pha hơn i một góc =>cos =0,7071067812 4 4 MB 2 N/16 – xN| = 10 |xN| = 6,4 cm. Câu 40 Đáp án B mg 0,1.0,1.10 + Độ biến dạng của lò xo tại vị trí O là l 1 cm 1 o k 10 k → Tốc độ cực đại của vật v A l với A là độ biến dạng nén do kích thích ban đầu của lò xo max m 0 0 0 k 10 v A l  80 A 1 A 9 cm max m 0 0 0,1 0 0 + Biên độ của vật khi đi qua O1 lần thứ 3 là A3 9 5.1 4 cm vmax3 A3 40 cm Thầy Thiên Vật Lý Page 9
  10. Thầy Thiên Vật Lý Page 10