Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 5 (Có đáp án)

doc 5 trang thungat 1950
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_ly_lop_12_de_so_5.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 5 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ 2018 ĐỀ SỐ:5 Câu 1:Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 2:Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = Acosωt . B. x = Acos(ωt − ). C. x = Acos(ωt + ). D. x = Acos(ωt + ) 2 2 T Câu 3:Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ A, tần sô góc là . Sau thời gian t = tính từ vị trí 4 cân bằng vật đi được quãng đường là A. A B.2A C.4A. D.A/2 Câu 4:Một vật dao động điều hòa theo phương trìnhx = 5cos( 10 t + ), x tính bằng cm,t tính bằng s. 4 Tần số dao động của vật là A.10Hz B. 5Hz. C. 15HZ D. 6Hz Câu 5:Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. Bình phương biên độ dao động. B. Li độ của dao động. C. Biên độ dao động. D. Chu kì dao động. Câu 6:Chọn câu sai. Cơ năng của con lắc lò xo xác định bằng công thức 1 1 1 1 1 A. m  2A2 B. k A2 C. kx2 D. mv2 + kx2 2 2 2 2 2 Câu 7:Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s. Câu 8:Khi xãy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu tác dụng của ngoại lực. Câu 9:Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. bước sóng. B. chu kì. C. vận tốc truyền sóng. D. độ lệch pha. Câu 10:Trong mét thÝ nghiÖm vÒ giao thoa sãng trªn mÆt n­íc, hai nguån kÕt hîp A, B dao ®éng víi tÇn sè f = 16Hz. T¹i mét ®iÓm M c¸ch A, B nh÷ng kho¶ng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sãng cã biªn ®é cùc ®¹i. Gi÷a M vµ ®­êng trung trùc cña AB cã hai d·y c¸c cùc ®¹i kh¸c. VËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt n­íc lµ: A. 12 cm/s B. 18 cm/s C. 22 cm/s D. 24 cm/s Câu 11:Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 8,0cm, có hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình: uA= uB = a.cos(2πft). C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = ( 2 1) m/s. Để trên đoạn CD có đúng ba điểm, tại đó các phần tử dao động với biên độ cực đại thì tần số dao động của nguồn phải thoả mãn A. f ≤ 12,5Hz. B. 12,5Hz ≤ f ≤ 25,0Hz. C. f ≥ 25Hz D. 12,5Hz ≤ f < 25,0Hz. Câu 12:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 0,4 tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. Câu 13:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: A. R1 = 50, R2 = 100 . B. R1 = 40, R2 = 250 . C. R1 = 50, R2 = 200 . D. R1 = 25, R2 = 100 .
  2. Câu 14: Chọn C Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu 2 đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là 2 2 2 2 A. R = ZC(ZL – ZC). B. R = ZC(ZC – ZL). C. R = ZL(ZC – ZL). D. R = ZL(ZL – ZC). Câu 15:Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R 1 và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của LC đoạn mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. Câu 16:Moät maïng ñieän xoay chieàu 220V – 50Hz, khi choïn pha ban ñaàu cuûa hieäu ñieän theá baèng khoâng thì bieåu thöùc cuûa hieäu ñieän theá coù daïng: A. u = 220 cos 50 t ( V). B. u = 220 cos 50 t ( V). C. u = 2202 cos 100 t (V) D. u = 122 cos100 t ( V). Câu 17:doøng ñieän xoay chieàu chaïy qua ñieän trôû R = 10  , nhieät löôïng toaû ra trong 30 phuùt laø 900 kJ. Cöôøng ñoä doøng ñieän cöïc ñaïi laø: A. I0 = 0,22 A B. I0 = 0,32 A C. I0 = 7,07 A D. I0 = 10,0 A Câu 18:Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một biến trở R một cuộn thuần cảm Z L = 50; một tụ điện có ZC = 80; đặt dưới hiệu điện thế hiệu dụng U, tần số f. Khi công suất của mạch cực đại R có giá trị A. 30 B. 65 C. 130 D. 60 Câu 19:Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 40V. B. 160V. C. 60V. D. 80V. Câu 20:Trong mét m¹ch dao ®éng LC cã tô ®iÖn lµ 5F, c­êng ®é tøc thêi cña dßng ®iÖn lµ i = 0,05sin2000t(A). BiÓu thøc ®iÖn tÝch trªn tô lµ: A. q = 2.10-5sin(2000t - /2)(A). B. q = 2,5.10-5sin(2000t - /2)(A). C. q = 2.10-5sin(2000t - /4)(A). D. q = 2,5.10-5sin(2000t - /4)(A). Câu 21:Mét m¹ch dao ®éng LC cã n¨ng l­îng 36.10 -6J vµ ®iÖn dung cña tô ®iÖn C lµ 2,5F. Khi hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai b¶n tô lµ 3V th× n¨ng l­îng tËp trung ë cuén c¶m lµ: -6 -6 -5 -5 A. WL = 24,75.10 J. B. WL = 12,75.10 J. C. WL = 24,75.10 J. D. WL = 12,75.10 J. Câu 22:Kết luận nào sau đây là đúng. Quang phổ liên tục của một vật sáng: A. phụ thuộc vào bản chất của vật. B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật . C. phụ thuộc cả bản chất lẫn nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật. Câu 23:Trong các nguồn phát sáng sau đây nguồn nào phát ra quang phổ vạch phát xạ . A. Mặt trời B. Đèn hơi natri nóng sáng C. Một thanh sắt nung nóng đỏ D. Một bó đuốc đang cháy sáng Câu 24:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,50mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,0m. Nguồn phát ra ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,40µm; λ2 = 0,50µm; λ3 = 0,60µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm bằng A. 36mm. B. 24mm. C. 48mm. D. 16mm. Câu 25:Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước thì: A. tần số giảm và vận tốc không đổi B. tần số tăng và vận tốc không đổi C. tần số không đổi và vận tốc tăng D. tần số không đổi và vận tốc giảm Câu 26:Chän c©u §óng. Theo thuyÕt ph«t«n cña Anh-xtanh, th× n¨ng l­îng: A. cña mäi ph«t«n ®Òu b»ng nhau. B. cña mét ph«t«n b»ng mét l­îng tö n¨ng l­îng. C. gi¶m dÇn khi ph«t«n ra xa dÇn nguån s¸ng. D. cña ph«t«n kh«ng phô thuéc vµo b­íc sãng. Câu 27:Giíi h¹n quang ®iÖn cña kim lo¹i lµ λ0 = 0,30µm. C«ng tho¸t cña kim lo¹i A. 1,16eV; B. 2,21eV; C. 4,14eV; D. 6,62eV
  3. Câu 28:Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng  1 = 0,75m và 2 = 0,25m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện o = 0,35m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Chỉ có bức xạ 1. B. Chỉ có bức xạ 2. C. Cả hai bức xạ D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. Câu 29:Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV . Giới hạn quang điện của kim loại này là : A. 0,28 m B. 0,31 m C. 0,35 m D. 0,25 m Câu 30:Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4 r0. C. 9 r0. D. 16 r0. Câu 31:Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. H¹t nh©n nguyªn tö ®­îc cÊu t¹o tõ c¸c pr«ton. C. H¹t nh©n nguyªn tö ®­îc cÊu t¹o tõ c¸c pr«ton vµ c¸c n¬tron. B. H¹t nh©n nguyªn tö ®­îc cÊu t¹o tõ c¸c n¬tron. D. H¹t nh©n nguyªn tö ®­îc cÊu t¹o tõ c¸c pr«ton, n¬tron vµ electron . Câu 32:Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. §ång vÞ lµ c¸c nguyªn tö mµ h¹t nh©n cña chóng cã sè khèi A b»ng nhau. B. §ång vÞ lµ c¸c nguyªn tö mµ h¹t nh©n cña chóng cã sè pr«ton b»ng nhau, sè n¬tron kh¸c nhau. C. §ång vÞ lµ c¸c nguyªn tö mµ h¹t nh©n cña chóng cã sè n¬tron b»ng nhau, sè pr«ton kh¸c nhau. D. §ång vÞ lµ c¸c nguyªn tö mµ h¹t nh©n cña chóng cã khèi l­îng b»ng nhau. Câu 33:Hạt nhân A1 X phân rã và trở thành hạt nhân A2Y bền. Coi khối lượng hai hạt nhân đó bằng số khối Z1 Z2 A1 của chúng tính theo đơn vị u. Lúc đầu mẫu A1 X là nguyên chất. Biết chu kì phóng xạ của X là T (ngày). Z1 Z1 Ở thời điểm T + 14 (ngày) tỉ số khối lượng của A1 X và A2Y là A / 7A , đến thời điểm T + 28 (ngày) tỉ số Z1 Z2 1 2 khối lượng trên là: A. A1 /14A2 . B. 7A1 / 8A2 . C. A1 / 31A2 . D. .A1 / 32A2 2 Câu 34:H¹t nh©n ®¬teri 1 D cã khèi l­îng 2,0136u. BiÕt khèi l­îng cña pr«ton lµ 1,0073u vµ khèi 2 l­îng cña n¬tron lµ 1,0087u. N¨ng l­îng liªn kÕt cña h¹t nh©n 1 D lµ A. 0,67MeV; B.1,86MeV; C. 2,02MeV; D. 2,23MeV -9 -9 Câu 35:Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 = -2.10 C và q2 = 8.10 C .Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra ,mỗi quả cầu mang điện tích A. q = 10-8C B. q = 6.10-9C C. q = 3.10-9C D. q = 5.10-9C Câu 36: Độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm trong chân không A. Tỉ lệ với khoảng cách giữa 2 điện tích B. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa 2 điện tích D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích Câu 37:Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là: A. 0,08 (V); 1 (). B. 12 (V); 2( ). C. 11,25 (V); 1( ). D. 8 (V); 0,51(  ) Câu 38:Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu mạch không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 (J ) điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1( kJ) điện năng là A. 40 phút. B. 10 phút. C. 1/40 phút. D. 25 phút. Câu 39:Một ống dây (không lõi, đặt trong không khí) dài 40 cm, bán kính tiết diện 2 cm, gồm 1000 vòng dây. Cho dòng điện có cường độ 8 A đi qua ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là A. 1,88 mJ. B. 1,26 mJ. C. 0,126 J D. 0,188 J. Câu 40: Điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ cách quang tâm 60cm, tạo ảnh S’. Biết tiêu cự của thấu kính là 20cm. Cố định S, di chuyển thấu kính lại gần S một đoạn 30 cm ( Trong quá trình di chuyển trục chính của thấu kính không đổi). Quãng đường di chuyển của ảnh S’ trong quá trình trên là A. 30 cm.B. 20 cm. C. 40 cm. D. 0cm.
  4. Câu 1:Chọn A Động năng biến thiên với tần số 2f với f là tần số dđđh 2f=6 Hz Câu 2:Chọn B Câu 3:Chọn A Câu 4:Chọn B Câu 5:Chọn A Câu 6:Chọn C Câu 7: Chọn A. k=1 k= -1 Câu 8: Chọn A. Câu 9: Chọn A. Câu 10: : Chọn D. C I D Câu 11: Chọn .D. CD cách AB đoạn lớn nhất và trên CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại. A J B Do đó C, D phải thuộc các cực đại ứng với k = 1 và k = - 1. kv f 0, 08. 2 0, 08 Tại C :d2 d1 8 2 8 với 1 k 2 12,5 f 25 f 2 1 U Câu 12: Chọn B Cộng hưởng xảy ra I= 4 A U 160V R L Câu 13: Chọn C 2 Vì R1, R2 thì P như nhau R1.R2=ZC =1000 1 2 Từ giả thuyêt 2 Chọn C. 2 2 R1 10000 R2 10000 Câu 14: Chọn D Z Z Z HD: tg .tg L . L C 1 R2 Z Z Z cd R R L C L Câu 115: Chọn D Câu 16: Chọn C Câu 17: Chọn D Câu 18: Chọn A Câu 19: Chọn D Câu 20: Chọn B Câu 21: Chọn A Câu 22: Chọn B Câu 23: Chọn B Câu 24: Chọn B. * Vị trí vân trùng ↔ 4k1 = 5k2 = 6k3. * BSCNN (4,5,6) = 60 → k1 = 15. * ∆ x= 15i1 = 24mm. Câu 25: Chọn D Câu 26: Chọn B Câu 27: Chọn C Câu 28: Chọn B Câu 29: Chọn B Câu 30: Chọn A L ứng với mức 2, N ứng với mức 4 r = ( 4 2 -2 2 )r 0 =12r 0 Câu 31: Chọn C Câu 32: Chọn B t t m A N A .2 T A X 1  0 1 1 2 T 2 3 Câu 33: Chọn C. t mY 7A2 7A2 N 1 2 T A 0 2 ' 5 5 t mX N0A12 A12 A1 3 T 14 3T T 7ngày T m' 5 5 31A Y N0 1 2 A2 A2 1 2 2 Câu 34: Chọn D Câu 35: Chọn Câu 36: Chọn Câu 37: Chọn Câu 38: Chọn Câu 39: Chọn Câu 40: Chọn