Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần IV môn Vật lý - Mã đề 229 - Nguyễn Đức Việt

pdf 10 trang thungat 3610
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần IV môn Vật lý - Mã đề 229 - Nguyễn Đức Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2019_lan_iv_mon_vat_ly_ma_de_22.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần IV môn Vật lý - Mã đề 229 - Nguyễn Đức Việt

  1. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Trung Tâm “Kênh Luyện Thi” ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 LẦN IV # 78/44 Đường Số 11 – P.11 – Q. Gò Vấp # 159/30 Hoàng Văn Thụ – P.8 – Q.Phú Nhuận Môn : LÝ - Thời gian làm bài: 50’ # 180 – 182 Lý Chính Thắng – P.9 – Quận 3 (40 câu trắc nghiệm) Tư Vấn & Ghi Danh: 0903 92 33 27 GV Ra Đề: Thầy Nguyễn Đức Việt| Nguyễn Thanh Liêm Họ và tên thí sinh: Mã đề thi 229 Trường: Số báo danh: . Câu 1. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào? A. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. B. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức. GiẢI: Chọn A. Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s. Tần số dao động của vật là A. 0,5 Hz. B. 4π Hz. C. 2 Hz. D. π Hz.  1 GIẢI: Chọn C. T=0,5 s →== f2 Hz .  T Câu 3. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng pha ban đầu, cùng biên độ. C. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số, cùng phương. GIẢI: Chọn C. Câu 4. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. cùng tần số với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. C. luôn lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. D. có giá trị hiệu dụng luôn tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. GIẢI: Chọn A. Câu 5. Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng ? A.v2>v1>v3. B.v3 v2>v1. D.v1>v2>v3. GIẢI: Chọn D. Vrắn>Vlỏng>Vkhí Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo 8 cm. Tại thời điểm t = 0, chất điểm có gia tốc cực tiểu. Sau khi đi được quãng đường S thì vận tốc của chất điểm đang có xu hướng tăng. S có thể là A. 2cm. B. 3cm. C. 10cm. D. 14cm. GIẢI: Chọn C. L=2A suy ra A=4cm 1
  2. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình xt= 4cos(8π ) ( x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tại thời điểm t=0,125s, vận tốc của chất điểm này có giá trị là A. 20πcm / s . B. −20πcm / s . C. 32πcm / s . D.0cm/s. GIẢI: Chọn D. {x=4cos(8π tv ) →=− 32 ππ sin(8 t ).Khi t=0,125s v=0. Câu 8. Một con lắc lò xo có độ cứng là k = 50 N/m. Vật nặng dao động dọc theo trục của lò xo với biên độ 4 cm. Lực kéo về có độ lớn cực đại bằng A. 10 N. B. 2 N. C. 25 N. D. 100 N. GIẢI: Chọn B. F=kA=2N. Câu 9. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m đang có sóng dừng hai đầu cố định, với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50m/s. B.40m/s. C.30m/s . D.60m/s. lm=1, 8  λ v2 fl GIẢI: Chọn D. k=6 →= l k = k → v = =60 ms / .  22fk  f=100 Hz Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ A. bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. D. bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. GIẢI: Chọn D. Câu 11. Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức nào sau đây không đúng u u U U A. i= R . B.i= L . C. I = C . D. I = L . R ZL ZC ZL GIẢI: Chọn B. Câu 12. Một vật dao động điều hòa với tốc độ góc ω =10rad/s. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 23ms /2 . Biên độ dao động của vật là A. 1cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 4 cm. ω =10rad / s  av22 GIẢI: Chọn D. v=20 cm / s →=A + =4cm . ωω42  22 a=2 3 ms / = 200 3 cms / Câu 13. Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau là 56 Hz. Họa âm thứ ba có tần số là A. 56Hz. B.168Hz. C.84Hz . D.112Hz. GIẢI: Chọn B.  kv f = 1  1 2l v  →∆f = f − f =56 Hz ↔ = 56 Hz = f . kv( k+ 1) v 21 2l 0  f =21 =  2 22ll f0 là tần số âm cơ bản. Họa âm thứ 3 là f30=3 f = 168 Hz . Câu 14. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động A. không đổi theo thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian. C. tỷ lệ bậc nhất theo thời gian. D. là hàm bậc hai theo thời gian. GIẢI: Chọn C. Pha dao động = ωϕt +⇔ax+b (hàm bậc nhất) 2
  3. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 15. Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ dao động là 1s, dao động tại nơi có g = π 2 m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là A. 0,25m. B. 0,5m. C. 2,5m. D. 1m. Ts=1 l → =π →= GIẢI: Chọn A.  22T2 lm 0, 25 . g= π ms/ g Câu 16. Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm A. Độ to của âm. B. Đồ thị dao động âm. C. Tần số âm. D. Cường độ âm. GIẢI: Chọn A. Câu 17. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau π, có cơ năng lần lượt là 16 J và 9 J. Nếu một vật thực hiện đồng thời hai dao động này thì cơ năng của vật là A. 5J. B.7J. C.1J . D.26J. GIẢI: Chọn C.  1 =2 = W11kA 16 J 2  2 W11A 16 4  → = = →=AA(1) 1 WA2 9312 W9=kA2 = J 22  222 Hai hai động ngược pha: 1 1 1 81 {AAA=−↔=+− AAA2 222 AA ↔ kA2 = kA 2 + kA 2 −. kA 2 = 1. J 1 2 1 2 12 2 21 2 2 32 2 Câu 18. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây A. hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng. C. khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng. D. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ. GIẢI: Chọn A. Câu 19. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt - π/6) (t tính bằng s). Tính từ thời điểm ban đầu t = 0, khoảng thời gian vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2017, theo chiều dương là 6049 12101 A. s . B s . C. 2016 s. D. 2017 s. 3 6 ϕ T 12101 GIẢI: ChọnB.{ϕ=→=+30000 ϕϕ2016.360 . ts=2017 = 1 2017 1 2017 360 6 Câu 20. Một vật dao động điều hòa trong trong 0,8T đầu tiên đi từ điểm M có li độ x1=-3cm đến điểm N có li độ x2=3cm. Tìm biên độ dao động A. 6cm. B.7cm. C.4,2cm . D.5,1cm x12=−→=33 cm x cm 3 = = GIẢI: Chọn D.  0 . A 0 5,1cm . ∆=tT0,8 (288 ) cos54 3
  4. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 21. Khi con lắc đơn dao động điều hòa qua vị trí cân bằng thì A. lực căng dây có độ lớn cực tiểu và nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. lực căng dây có độ lớn cực đại và lớn hơn trọng lượng của vật. C. lực căng dây có độ lớn cực đại và bằng trọng lượng của vật. D. lực căng dây có độ lớn cực tiểu và bằng trọng lượng của vật. GIẢI: Chọn B. Tmax =−> mg(3 2cosα0 ) P . Câu 22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m=1kg. Kéo vật dọc theo trục của lò xo xuống dưới vị trí cân bằng 3 cm và truyền cho nó vận tốc 30 cm/s hướng lên. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật được truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là A. x = 3cos(10t + π/4)(cm). B. x = 3 2 cos(10t - π/4)(cm). C. x = 3 2 cos(10t+ π/4)(cm). D. x = 3cos(10t - π/4)(cm). k=100 Nm / k GIẢI: Chọn C  →=ω =10rad / s . m=1 kg m t =0( − )  v2 π =− →=2 + = v30 cm / s A x 2 3 2cm .Hình ϕ =  ω 4 x= 3 cm Câu 23. Đoạn mạch xoay chiều theo thứ tự gồm L, R, C mắc nối tiếp có R thay đổi được. Biết rằng khi thay đổi R thì điện áp hiệu dụng URL không đổi. Ta có kết luận A.ZRC=Z. B.ZL=2ZC. C.ZC=2ZL. D.Z=ZC. GIẢI: Chọn C 22 UR+ Z URL = const U= IZ = L .  ⇔RZ22 += R 2 +( ZZ − )2 ⇔= Z 2. Z RL RL 22 L LC C L R+−() ZZLCR  Câu 24. Vật dao động tắt dần có A. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. B. li độ luôn giảm dần theo thời gian. C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. GIẢI: Chọn D. Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB=24,5cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là: A. 4 đường. B. 7 đường. C. 5 đường. D. 6 đường.  MB− MA k = = 2,5 v= 20 cm / s v  M λ GIẢI: Chọn D.  →=λ =2.cm  f=10 Hz f NA− NB  k = = 3, 75  N λ Trên MN có 6 đường cực đại 4
  5. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 26. Vật dao động điều hòa với phương trình: x=6cos(ωt-π/2) (cm). Sau thời gian t1=0,5s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 3cm. Sau khoảng thời gian t2=20,5s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là A. 123cm B. 75cm C. 72cm D. 81cm GIẢI: Chọn D t=0 → tsts11 = 0,5 →∆ = 0,5  S1 = 3 cm T • =0,5 →=Ts 6 . 12 ttsts=0 →22 = 20,5 →∆ = 20,5  S2 = ? ∆t2 55T 0 =3 + →∆t22 =3 T +( 150) ↔ S = 12 AS +∆ T 12 12 A ∆=S A + → S =13,5 A = 81 cm . 2 2 Câu 27. Năng lượng dao động của một hệ dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật. B. bằng động năng của vật khi vật ở vị trí biên. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng nửa tần số dao động của vật. D. bằng tổng động năng và thế năng của hệ tại cùng một thời điểm bất kì. GIẢI: Chọn D. Câu 28. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian như hình bên. Chu kì của động năng là A. 0,25s. B.0,5s. C.1,0s . D.2s. GIẢI: Chọn A. Dựa vào đồ thị 2T=1s suy ra T=0,5s. Chu kì của động năng T’=T/2=0,25s. Câu 29. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33Hz đến 43Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số dao động là A. 35Hz. B.42Hz. C.40Hz . D.38Hz. GIẢI: Chọn C. λ v vk(+ 0,5) Hai điểm dao động ngược pha dk=(2 + 1) =+ ( k 0,5)λ =+ ( k 0,5) →= f =16(k + 0,5). 2 fd MODE7 f= 40 Hz . Câu 30. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt- π/3) (cm). Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0. Chất điểm qua vị trí x = 2cm mấy lần A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần D. 4 lần. GIẢI: Chọn B. T=0,4s. ∆t =2,5 →∆tT = 2,5 . 2 vòng (4 lần)+1/2 vòng (2 lần )=6 lần. T 5
  6. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 31. Sóng ngang có tần số 20Hz truyền trên mặt nước với tốc độ 2m/s. Trên một phương truyền, sóng đến điểm M rồi đến điểm N cách nó 21,5cm. Tại thời điểm t, điểm M hạ xuống thấp nhất thì sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì điểm N hạ xuống thấp nhất A. 3/400s. B.3/80s. C.1/80s . D.7/400s. Ts= 0,05  f= 20 Hz   23ππd GIẢI: Chọn A. → v . MN= d =21,5 cm →∆ϕπ = =4 + (540 ) v= 2/ ms λ = =10cm  λ 10  f ∆ϕT 3 ∆=ts = . 360 400 Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R2. Tổng R1+R2 là A. 150Ω . B. 290Ω . C. 250Ω . D.125Ω . RR= 1 RR= 1 GIẢI: Chọn C.  →cùng P.  →=UUCC122 ; ZC=100 Ω . RR= 2 RR= 2 24 •==RR12 ZC 10 (1) 2 22 RI12 1 •UCC1 =22 U 21 →= II 2 mà IR11= IR 22 →= =(2) RI21 4 Từ (1) và (2) : R1=50 Ω ; R2=200 Ω .Suy ra R1+R2=250 Ω Câu 33. Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ T=0,4s, biên độ là 5cm. Vừa lúc quả cầu của con lắc đang đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a=5m/s2. Lấy g=π 22 =10 ms / . Biên độ dao động của con lắc lò xo lúc này là A.53cm . B.7cm. C.35cm . D.5cm. GIẢI: Chọn C.  2π T=0, 4 s →=ωπ =5rad / s  T  Tg2 Khi thang máy đứng yên g=π 22 =10 m / s →∆l = =4 cm . 0 4π 2 A= 5 cm   Khi con lắc đến vị trí lò xo không biến dạng thì thang máy đi lên nhanh dần đều, lực quán tính hướng xuống. Vì vậy VTCB cũ OC dịch chuyển xuống một đoạn x0, lúc này vật dao động xung quanh VTCB mới Om. ma a • kx= ma →= x = =2cm 00k ω 2 2 x= x00 +∆ l =6 cm v • →='2 + =  A x 2 35cm v=15 10 cm / s ω 6
  7. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, A và B là hai nguồn giống nhau cách nhau 4cm, dao động theo phương thẳng đứng. Gọi C là một điểm trên mặt nước, sao cho AC vuông góc với AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng là A. 3,2cm. B.5cm. C.2,5cm . D.1,6cm. GIẢI: Chọn D. C thuộc cực đại, AC lớn nhất thì C phải nằm trên cực đại kC=1. AC= d1 = 4, 2 cm  22 BC==+= d2 AB AC5,8 cm •−d21 d = kCλλ →=1, 6cm . π Câu 35. Đặt điện áp ut= 80 2 cos(100π − )V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện điện trở 4 20 3Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C=C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160V. Giữ nguyên giá trị C=C0, biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là π π A.i= 2cos(100π tA+ ) . B. i= 2 2 cos(100π tA+ ) . 6 6 π π C. i= 2 2 cos(100π tA− ) . D. i= 2cos(100π tA− ) . 12 12 UV= 80  GIẢI: Chọn C. UVC max =160  R =20 3 Ω 22 UR+ ZL {C→ UUCCmax → max = →=ΩZL60 R 22 RZ+ L {ZC = =80 Ω ZL U •Z = R22 +( ZZ − ) = 40 Ω→ I =0 =2 2 A LC 0 Z π i= 2 2 cos(100π tA− ) . 12 CÓ THỂ GIẢI MÁY Câu 36. Trên mặt nước có hai nguồn sóng ngang cùng tần số 25Hz, cùng pha và cách nhau 32cm. Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. M là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn sóng và cách O 12cm ( O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn ). Số điểm trên đoạn MO dao động ngược pha với O là A. 4. B.3. C.5 . D.2. v= 30 cm / s GIẢI: Chọn B.  →=λ 1, 2cm .  f= 25 Hz N là điểm thuộc OM dao động ngược pha với O 2(π AN− AO ) ∆=ϕπ =+(2k 1) NO/ λ AN=d=1,2k+16,6 AO=16 < AN ≤ AM =20 ↔− 0,5 <k ≤ 2,8 → k = 0,1,2 7
  8. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm AO 16 40 AM 20 50 Cách 2: KO= = = ; KM= = = λ 1, 2 3 λ 1, 2 3 Tìm điểm ngược pha với O trên MO: thì K tại các điểm đó phải hơn ở O: 0,5;1,5;2,5 nhưng không được vượt quá 50/3 40 83  +=0, 5 (1)  36 40 89  +=1, 5 (2)  36  kết luận có 3 điểm. (cách này có thể xem trong group kín) 40 95  +=2,5 (3)  36 40 101 50  +=3, 5 > (loai )  3 63 Câu 37.(CĐNC) Sóng dừng trên dây đàn hồi AB dài 120 cm như hình vẽ. Biên độ bụng sóng bằng 8 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của điểm M trên dây và tốc độ lan truyền của sóng là A. 0.157 B. 6.37 C. 0.314 D. 0.512 l=120 cm λ GIẢI: Chọn C.  →=l k →λ =80 cm . {Ab = 8 cm k = 3 2 λ 20 1 bó =6 ô suy ra 2 bó =12 ô= λ . Suy ra 1 ô= = cm . M cách nút gần nhất 1 ô =d= 20/3cm. 12 3 2π d •=AA sin = 4cm . Mb λ v ωπA22 fA π A •=max M = MM = =0,314. vfλλ f λ Câu 38.(CĐNC) Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật M dao động điều hòa theo phương ngang. Con lắc dao động có biên độ bằng 10cm và cơ năng dao động là 0,5J. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ 5cm là 0,1s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực bằng 53N là A. 0,05s. B. 0,03s. C.0,02s. D. 0,04s. 1 GIẢI:ChọnA.  kA2 =0,5 →= kA F =10 N 2 max T • Vòng tròn li độ: ∆=t =0,1 → Ts = 0,3 . 3 8
  9. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm T • Vòng tròn lực : ∆=ts' =0,05 6 Câu 39.(CĐNC) Một nguồn điểm P trong không khí tại O phát ra sóng âm với công suất không đổi và đẳng hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức cường độ âm tại A là 40 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm giống P tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 60 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ có một nguồn âm có giá trị là A.37dB. B.27dB. C.37,5dB. D.27,5dB. GIẢI: Chọn C. I P A = Một nguồn âm điểm LA=10log =40dB. Với I A 2 . I0 4πOA I P = B = Một nguồn âm điểm LB 10log . Với IB 2 . I0 4πOB I 64P =H = = Đặt thêm 63 nguồn nữa nên có 64 nguồn LH 10log 60dB . Với IH 2 . I0 4πOH I 64OA2 −=H ↔= ↔ = LLHA10log 20 10log 2 OH0,8 OA . I A OH 1 11 4 = + →=OB OA . OH222 OA OB 3 2 I OB2 4 −=A ↔−= = ↔= LLAB10log 40LB 10log2 10log LB37,5 dB . I B OA 3 Câu 40.(CĐNC) Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai 1 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là s . Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, 200 điểm M nằm giữa A và B. Khoảng thời gian trong một chu kỳ mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử 1 tại B không vượt quá độ lớn vận tốc dao động cực đại của phần tử tại M là s . Biết vị trí cân bằng 150 của điểm M cách A một đoạn 5cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 9
  10. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm A.60m/s. B.30m/s. C.15m/s. D.120m/s.  T 1 GIẢI: Chọn B. ∆=t = →T =0,01 s →ωπ = 200rad / s .  2 200 1∆t1 220 B là bụng: AB=Ab.{∆=t s → = →∆= tT(240 ). 11150T 3 3 Dựa vào vòng tròn ta có 0 vABM3vM (max) 33 cos30 = ↔= ↔ =→=AAMb. vB(max) 2 vA Bb(max) 22 2πd ππ 2 .5 •AA =sin ↔ = →λλ =30cm . →= v T = 30 m / s . Mb λλ3 10