Đề trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)

doc 3 trang thungat 2651
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_12_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12 Câu 1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng A. chỉ xảy ra với lăng kính thủy tinh. B. chỉ xảy ra với ánh sáng trắng. C. chỉ xảy ra với ánh sáng Mắt Trời. D. xảy ra khi một chùm ánh sáng trắng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Câu 2. Bốn tia sáng đơn sắc lam, lục, đỏ, chàm. Thứ tự bước sóng tăng dần là A. lam, lục, đỏ, chàm. B. chàm, .lam, lục, đỏ. C. chàm, .lục, lam, đỏ. D. lam, lchàm, lục, đỏ. Câu 3. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn A. kết hợp. B. cùng màu sắc. C. cùng cường độ. D. đơn sắc. Câu 4. Công thức tính khoảng vân trong thí nghiệm I_âng là D a D D A. i . B. i . C. i . D. i . 2a D .a a Câu 5. Đặc điểm của quang phổ liên tục là A. có cường độ sáng cực đại ở bước sóng 500 nm. B. phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng. C. nguồn phát sáng là chất khí. D. phụ thuộc vào thành phần hóa học của nguồn sáng. Câu 6. Nguồn phát tia tử ngoại rất mạnh là A. đèn nêon. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện. Câu 7. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, và tia gamma đều có bản chất là A. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. B. sóng điện từ có bước sóng khác nhau. C. sóng cơ học có bước sóng khác nhau. D. sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau. Câu 8. Với h là hằng số Plank, c là tốc độ ánh sáng trong chân không, năng lượng  của photon ánh sáng đơn sắc có bước sóng  được tính theo công thức: h h. h.c c A.  . B.  . C.  . D.  . c. c  .h Câu 9. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. B. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. C. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng. D. giải phóng electron ra khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion. Câu 10. Hiện tượng phát quang có đặc điểm là A. Một chất được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có bước sóng đó. B. Bước sóng của ánh sáng phát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Chỉ có tia hồng ngoại hoặc tử ngoại mới kích thích cho các chất phát quang. D. Khi được kích thích bằng tia tử ngoại thì mọi chất đều phát ra ánh sáng tím. Câu 11. Ở nguyên tử hiđrô, quỹ đạo nào có bán kính lớn nhất so với các quỹ đạo còn lại? A. O. B. N. C. L. D. P. Câu 12. Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô, các vạch trong dãy Laiman nằm A. trong vùng tử ngoại. B. trong vùng hồng ngoại. C. một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng hồng ngoại. D. một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. Câu 13. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các A. nơtron. B. proton, notron và electron. C. proton và notron. D. proton. A Câu 14. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm A. Z proton và A notron. B. Z notron và (A+Z) proton. C. Z notron và A proton. D. Z proton và (A-Z) notron. - A A' Câu 15. Trong phóng xạ β , hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân Z'Y thì A. Z’=(Z-1), A’=A. B. Z’=(Z-1), A’=(A+1). C. Z’=(Z+1), A’=A. D. Z’=(Z+1), A’=(A-1).
  2. Câu 16. Trong hiện tượng phóng xạ, số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t tính từ thời điểm t=0 được xác định bằng công thức (N0 là số hạt nhân tại thời điểm t=0, λ là hằng số phóng xạ): t t t t A. N N 0 (1 e ) . B. N N 0 (1 e ) . C. N N 0 (e 1) . D. N N 0 (e 1) . Câu 17. Phản ứng hạt nhân là A. sự va chạm giữa các hạt nhân. B. sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó vỡ ra. C. sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành hạt nhân khác. D. sự kết hợp các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành hạt nhân khác. Câu 18. Phản ứng hạt nhân chỉ tỏa năng lượng khi A. Phản ứng được thực hiện có kiểm soát. B. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. C. Phản ứng là quá trình phóng xạ. D. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. Câu 19. Trong phản ứng dây chuyền, gọi k là hệ số nhân nơtron thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là A. k 1. D. k > 1. Câu 20. Phản ứng nhiệt hạch là A. loại phản ứng thu năng lượng. B. loại phản ứng tỏa năng lượng. C. phản ứng hạt nhân xảy ra khi có nhiệt độ thấp. D. quá trình tỏa nhiệt của một hạt nhân khi nó phóng ra các tia phóng xạ. Câu 21. Trong thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=60 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là 0 0 0 0 A. 4,5 . B. 3,9 . C. 6,3 . D. 7,8 . Câu 22. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1 m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là A. 9,07 cm. B. 8,46 cm. C. 8,02 cm. D. 7,68 cm. Câu 23. Trong thí nghiệm I_âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe hẹp S1, S2. Nếu ta chắn một trong hai khe bằng tấm chắn không trong suốt thì hình ảnh thu được trên màn quan sát A. bị mất một nửa số vân ở phía khe bị chắn. B. chỉ bị mất một nửa số vân ở phía ngược với phía khe bị chắn. C. sẽ không còn các vân giao thoa. D. không thay đổi. Câu 24. Trong thí nghiệm I_âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng 0,45 µm. Khoảng vân là A. 0,75 mm. B. 1,5 mm. C. 2,25 mm. D. 3 mm. Câu 25. Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây? A. Bức xạ nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơn-ghen. D. Tia hồng ngoại. Câu 26. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9 m đến 3,8.10-7 m thuộc loại nào trong các loại bức xạ dưới đây? A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 27. Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,565 m. Công thoát của nó là A. 2,2 J. B. 3,52 J. C. -3,52.10-19 J. D. 3,52.10-19 J. Câu 28. Một phôton có bước sóng 0,2 µm thì có năng lượng là A. 1,9.10-19 J. B. 6,2.19-19 J. C. 9,9.10-19 J. D. 5,4.10-19 J. Câu 29. Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. B. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. Câu 30. Sự phát quang ứng với sự phát sáng của: A. dây tóc bóng đèn nóng sáng. B. hồ quang điện. C. tia lửa điện. D. bóng đèn ống. Câu 31. Ở nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo có giá trị bằng 16 bán kính Bo là quỹ đạo A. K. B. L. C. M. D. N.
  3. 238 Câu 32. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm A. 230 prôton và 92 nơtron. B. 92 prôton và 238 nơtron. C. 238 prôton và 146 nơtron. D. 92 prôton và 146 nơtron. 2 Câu 33. Hạt nhân đơtêri 1 D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng proton là 1,0073 u, nơtron là 1,0087 u và 2 2 1u=931 MV/c . Năng lượng liên kết hạt nhân 1 D là A. 0,67 MeV . B. 1,86 MeV . C. 2,02 MeV . D. 2,23 MeV. 210 206 Câu 34. 84 Po phóng xạ α với chu kì bán rã T=138 ngày và biến đổi thành hạt nhân 82 Pb . Biết rằng sau 414 210 210 ngày từ thời điểm ban đầu khối lượng 84 Po còn lại là 15g. Khối lượng của 84 Po tại thời điểm ban đầu là A. 60 g. B. 80 g. C. 100 g. D. 120 g. 37 37 Câu 35. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl p 18 Ar n , khối lượng các hạt nhân là mAr=36,956889u, 2 mCl=36,956563u, mn=1,00867u, mp=1,007276u và 1u=931 MeV/c . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 1,60132 MeV. B. Thu vào 1,60132 MeV. C. Tỏa ra 2,562112.10-19 J. D. Thu vào 2,562112.10-19 J. 21 Câu 36. 12 Mg hấp thụ electron và phóng ra hạt proton. Hạt nhân tạo thành là 21 20 22 20 A. 10 Ne . B. 12 Mg . C. 14 Si . D. 10 Ne . Câu 37. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm chiếu vào một màn chắn chứa hai khe hẹp S 1, S2 song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách màn chắn chứa hai khe 2m. Nếu đổ vào khoảng giữa hai khe và màn một chất lỏng có chiết suất n người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,9mm. Chiết suất của chất lỏng bằng A. 1,33 B. 1,4. C. 1,5. D. 1,6. 37 Câu 38. Khối lượng hạt nhân 17 Cl là 36,9659 u. Cho khối lượng hạt prôton và nơtron lần lượt là m p=1,0073 u, MeV mn=1,0087u; 1u=931,5 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là c 2 A. 8,35 MeV/nucleon. B. 6,43 MeV/nucleon. C. 4,83 MeV/nucleon. D. 7,34 MeV/nucleon. Câu 39. Trong thí nghiệm I_âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm), khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,6 m. Số bức xạ đơn sắc có cực đại giao thoa nằm tại vị trí cách vân sáng trung tâm 7,5 mm là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. 1 9 6 4 Câu 40. Cho phản ứng hạt nhân: 1 p 4 Be 3 Li 2 2,15MeV . Biết proton có động năng K p=5,45MeV, hạt Be v 4 đứng yên, tỉ số vận tốc của hạt α và hạt Li là . Động năng của hạt α là vLi 3 A. 3,325 MeV . B. 3,478 MeV . C. 4,122 MeV . D. 7,642 MeV.