Đề trắc nghiệm ôn tập môn Vật lí Lớp 12

docx 3 trang hoahoa 18/05/2024 1601
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm ôn tập môn Vật lí Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_trac_nghiem_on_tap_mon_vat_li_lop_12.docx

Nội dung text: Đề trắc nghiệm ôn tập môn Vật lí Lớp 12

  1. Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos (10 t ) (cm) được biểu diễn bằng vectơ quay A A. có độ dài vectơ 8cm. C. nằm trùng với trục gốc Ox nằm ngang B. quay đều với vận tốc góc 10 (rad /s ) D. vectơ có độ dài 8cm và vuông góc với trục gốc Câu 2: Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha ? A. x1 = 3cos(πt + π/6) cm và x2 = 3cos(πt + π/3) cm. B. x1 = 4cos(πt + π/6) cm và x2 = 5cos(πt + π/6) cm. C. x1 = 2cos(2πt + π/6) cm và x2 = 2cos(πt + π/6) cm. D. x1 = 3cos(πt + π/4) cm và x2 = 3cos(πt + π/6) cm. Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos (ωt + φ1) cm, x2 = A2 cos (ωt + φ2) cm thì biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π B. φ 2 – φ1 = (2k + 1)π/2 C. φ 2 – φ1 = k2π. D. φ 2 – φ1 = (2k + 1)π/4 Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos (ωt + φ1) cm, x2 = A2 cos (ωt + φ2) cm thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi : A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π B. φ 2 – φ1 = (2k + 1)π/2 C. φ 2 – φ1 = k2π. D. φ 2 – φ1 = (2k + 1)π/4 Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1 cos (ωt + φ1) cm, x2 = A2 cos (ωt + φ2) cm thì pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi: A sin A sin A sin A sin A. tan 1 1 2 1 B. tan 1 1 2 2 A1 cos 1 A2 cos 1 A1 cos 1 A2 cos 2 A cos A cos A cos A cos C. tan 1 1 2 2 D. tan 1 1 2 2 A1 sin 1 A2 sin 2 A1 sin 1 A2 sin 2 Câu 6: Dao động tổng hợp của hai dđ đh cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2, vuông pha nhau có biên độ là: 2 2 2 2 A. A = A1 A2 B. A = A1 A2 C. A= A1 A2 D. A= A1 A2 Câu 7: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2 có biên độ A. A ≤ A1 + A2 B. |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2 C. A = |A1 – A2| D. A ≥ |A 1 – A2| Câu 8: Hai dao động đh cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2, ngược pha nhau. Dao động tổng hợp có biên độ 2 2 2 2 A. A = A1 A2 B. A = A1 A2 C. A = A1 A2 D. A= A1 A2 Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1=A1sin(t+ 1)
  2. và x2 = A2sin(t + 2).Biên độ dao động tổng hợp là 2 2 A. A = A1 A2 2A1 A2cos( 2 1 ) B. A = 2 2 A1 A2 2A1 A2cos( 2 1 ) C. A = A1 + A2 + 2 A1A2 cos ( 2 - 1) D. A = A 1 + A2 + 2 A1A2 cos ( 2 - 1) Câu 10: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số ,có độ lệch pha ∆φ. Biên độ dao động tổng hợp lần lượt là A1 và A2. Biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị : 1 A.Lớn hơn A1+A2 B.Nhỏ hơn |A1-A2| C.Luôn bằng (A1- 2 A2) D.Nằm trong khoảng từ |A1-A2| đến A1+A2 Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về sự tổng hợp dao động điều hòa ? A. Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π/2. B. Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π. C. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π. D. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π. Câu 12: Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai. C. độ lệch pha của hai dao động thành phần. D. tần số chung của hai dao động thành phần. Câu 13: Dao động tổng hợp của hai dao động đhcùng phương, cùng tần số, khác pha ban đầu là dao động điều hòa có A. biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần. B. chu kỳ bằng tổng các chu kỳ của hai dao động thành phần. C. tần số bằng tổng các tần số của hai dao động thành phần. D. pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần. Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=2cos 4t (cm); x2=4cos(4t - ) (cm). Tần số góc của dao động tổng hợp là A. 4 rad/s B. 4 Hz C. 4 rad/s D. 4 Hz Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=2cos5 t (cm), x2=4,8sin5 t (cm). Tần số của dao động tổng hợp là A. 2,5 rad/s B. 5 Hz C. 5 rad/s D. 2,5 Hz Câu 16: Có 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3sin(ωt – π/2) cm; x2 = 4cos(ωt) cm. Dao động tổng hợp của 2 dao động trên A. có biên độ 7 cm. B. có biên độ 1 cm. C. ngược pha với x 2. D. cùng pha với x1. Câu 17: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và có độ lệch là /3. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là
  3. A. A = A 2 B. A = A 3 C. A = A D. A = A 3 2 2 Câu 18: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm và có các pha ban đầu lần lượt là 2π/3 và π/6. Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là: 5 5 A. = rad, A = 2cm B. . = rad, A = 2 2 cm C. . = rad, A = 2 2 cmD. . = 12 12 4 rad, A = 2cm 2 Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 50 Hz, có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm và cùng pha nhau thì dao động tổng hợp có biên độ và tần số lần lượt là A. A = 10 cm và f = 100 Hz. B. A = 10 cm và f = 50 Hz. C. A = 14 cm và f = 100 Hz. D. A = 14 cm và f = 50 Hz. Câu 20: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm, biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị A. A = 5 cm. B. A = 2 cm. C. A = 21 cm. D. A = 3 cm.