Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I

doc 9 trang thungat 4770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_9_tiet_18_kiem_tra_hoc_ky_i.doc

Nội dung text: Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I

  1. Tiết 18: kiểm tra học kỳ i I. Mục tiêu. Thông qua tiết kiểm tra: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Rút kinh nghiệm về cachs học của học sinh, cánh dạy của giáo viên để có biện pháp điều chỉnh thích hợp. - Rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học. II.Ma trận đề A. Khung ma trận đề A Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cấp độ thấp Cấp độ cao - Biết cách sử - Giải thích Giải thích được vì - Nêu được dụng và bảo quản được vì sao sao nghề nấu ăn những nguyên các đồ dùng bằng phải thực hiện cần phải có đạo nhân gây ra tai nhôm và gang an toàn lao đức nghề nghiệp. nạn trong nấu động trong - Xác định được ăn. những yêu cầu đối nấu ăn. - Biết được các với người làm - Vận dụng Phần I: Lý kiểu sắp xếp nghề nấu ăn các kiến thức - Xác định được thuyết nhà bếp thông đã học để biết dụng các nguyên nhân cách thay thế gây ra tai nạn thực phẩm hợp trong nấu ăn lý 65% = 6.5 22.5 % = 2.25 12.5% =1.25 25% =2.5 điểm 5% =.0.5 điểm điểm điểm điểm Số câu : 2.5 Số câu : 0.5 Số câu : 6.5 Số câu: .1.5 Số câu : 2 - Nêu được các - Xác định được - Vận dụng - Vận dụng kiến Phần I: Thực yêu cầu kĩ các loại hình ăn những hiểu thức đã học để biết hành thuật của các biết để giải cách tổ chức một
  2. món nộm. uống và cách tổ thích được bữa ăn hợp lý cho - Biết cách chức các loại hình làm thế nào để gia đình. trình bày và và đó. su hào vẫn giữ trang trí bàn ăn được độ giòn - Biết cách tổ - Biết được khi trộn nộm chức một bữa ăn cách thức các Vận dụng kiến hợp lý, ngon loại hình ăn thức để giải miệng. uống. - Xác định được thích và lấy ví nguyên tắc thay dụ việc xây thế thực phẩm dựng thực đơn phải quan tâm đến đặc điểm của mọi thành viên trong gia đình 20% = 3.5 20% = 2.0 5 % = 0.7.5 điểm 5% =0.5 5% =0.25 điểm điểm điểm Số câu: 3 điểm Số câu : 1 Số câu :8.5 Số câu : 2.5 Số câu : 2 Tổng số điểm 42.5 điểm = 3.0 điểm = 30% 1.75 điểm = 10% =1.0 điểm 10 điểm = 4.25% Số câu : 5.5 17.5% Số câu : 1.5 100% Số câu :4 Số câu : 4 Số câu : 15 B. Khung ma trận đề B Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cấp độ thấp Cấp độ cao - Biết được - Biết cách sử - Vận dụng các Giải thích được cách bảo quản dụng và bảo quản kiến thức đã học tại sao phải quan đồ gỗ, đồ nhựa các đồ dùng bằng để biết cách thay tâm đến việc bố Phần I: Lý nhà bếp trí và sắp xếp thuyết gỗ và nhựa. thế thực phẩm - Biết được các nhà bếp - Biết cách sử hợp lý kiểu sắp xếp dụng và bảo quản nhà bếp thông
  3. dụng các đồ dùng bằng nhôm và gang - Xác định được các nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn 45% = 4.5 25% = 2.25 2.5% = 0.25 10% = 1.0 điểm 10% =1.0 điểm điểm điểm điểm Số câu: .3 Số câu : 1.0 Số câu : 7 Số câu: .2 Số câu: .1 - Nêu được các - Biết cách chọn Vận dụng kiến - Vận dụng kiến yêu cầu kĩ được thịt bò ngon thức để giải thức đã học để thuật của món - Biết cách tổ thích và lấy ví biết cách tổ chức một bữa ăn hợp thịt bò kho. chức một bữa ăn dụ việc xây - Biết cách lý cho gia đình hợp lý, ngon dựng thực đơn trình bày và và miệng. phải quan tâm trang trí bàn Phần I: Thực - Xác định được ăn. đến đặc điểm hành nguyên tắc thay của mọi thành - Biết được thế thực phẩm cách thức các - Xác định được viên trong gia loại hình ăn các loại hình ăn đình uống. uống và cách tổ chức các loại hình đó. 45% = 5.5điểm 20% = 1.75 15% =1.5 điểm 20% = 2điểm 2.5% =0.25 Số câu : 9 điểm Số câu :4 Số câu : 1 điểm Số câu :3 Số câu : 1 Tổng số điểm 4 điểm = 40% 2 5 điểm = 25% 2.25 điểm = 10% =1.25 10 điểm = Số câu :5 Số câu : 7 22.5% điểm 100% Số câu : 2 Số câu : 2 Số câu : 16 III Đề bài.
  4. Đề A I. Trắc nghiệm Câu:1. Bữa ăn hợp lý phải đạt yêu cầu: A. Thay đổi hàng ngày, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm. B. Đủ chất, tiết kiệm. C. Theo nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên D. Đảm bảo cân bằng giữa 4 nhóm chất dinh dưỡng Câu 2: Khi trang trí bàn ăn để tạo vẽ trang nhã thường dùng khăn bàn : A. Màu trắng B. Vải to , rằn ri C. Màu sắc nhã nhặn phù hợp với màu sắc của phòng D. Màu sắc sặc sỡ Câu 3. Các dạng sắp xếp nhà bếp thông dụng là A. Dạng chữ A B. Dạng chữ V C. Hai đường thẳng song song D. Dạng tam giác Câu 4. Để giữ được độ ngọt khi luộc tôm cần phải: A. Luộc tôm với nhiều nước . B. Cho vào soong cùng với 1 thìa cà phê muối, đậy nắp lại nấu khoảng 10 phút. C. Luộc tôm với giấm. D. Luộc với một ít nước. Câu 5. Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là: A. Gia vị, dầu mỡ, nước chấm C. Xoong, thìa, khăn, thớt B. Bếp gas, lò điện, các thiết bị khác D. Lương thực, thực phẩm Câu 6. Các dụng cụ trong nhóm được dùng để trộn: A. Dao, kéo, thìa, thớt B. Cân, muỗng, cốc C. Xoong, chảo, rổ, thìa D. Bát to, găng tay, đũa, thìa Câu 7 Để tổ chức một bữa ăn hoàn hảo, ngon miệng nên chú ý: A.Chọn các loại thực phẩm đắt tiền. B. Chọn các món ăn nhiều đạm động vật. C.Chuẩn bị thực đơn phù hợp với những yếu tố sẵn có. D. không cần chuẩn bị thức ăn theo thực đơn Câu 8. Khăn ăn bằng giấy thường đặt ở: A.Dưới bát ăn chính. B. Trên miệng cốc. C. Trên miệng bát. D. Dưới đũa. Câu 9. Khi dùng dụng cụ bằng nhôm hoặc gang cần chú ý: A. Đánh bóng thường xuyên B. Dùng giấy nhám chà sạch lớp nhôm oxit bên ngoài C. Lau khô, không chứa lâu thức ăn có nhiều mỡ, muối D. Có thể đựng thức ăn có chứa axit
  5. Câu 10. Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn là: A. Để vật dụng ngang tầm với. B. Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. C. Khi đun nước, đặt vòi ấm ở vị trí thích hợp. D. Sử dụng bếp điện, bếp gas, lò điện, lò gas, nồi điện, ấm điện, đúng yêu cầu. Câu 11. Nguyên tắc thay thế thực phẩm: A. Chỉ thay thế thực phẩm trong cùng nhóm B. Không nên thay thế C. Có thế thay thế các nhóm lẫn nhau D. Thay thế giữa 2 nhóm. Câu 12. Đối với bữa ăn có người phục vụ: A. Thực đơn được ấn định trước B. Người phục vụ dọn món theo yêu cầu của khách C. Thực đơn gồm nhiều món được sẵn trên bàn lớn D. Thực khách tự chọn món ăn mình thích II. Tự luận Câu 1: Những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn là gì? Vì sao nghề nấu ăn cần phải có đạo đức nghề nghiệp? Câu2: Vì sao phải thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn? Hãy nêu những nguyên nhân gây ra tai nạm trong nấu ăn? Câu3: Làm thế nào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi trộn nộm? Nêu yêu cầu kĩ thuật của các món nộm? Đề B I. Trắc nghiệm khách quan. Câu 1 Để tổ chức một bữa ăn hoàn hảo, ngon miệng nên chú ý: A.Chọn các loại thực phẩm đắt tiền. B. Chọn các món ăn nhiều đạm động vật. C.Chuẩn bị thực đơn phù hợp với những yếu tố sẵn có. D. không cần chuẩn bị thức ăn theo thực đơn Câu 2. Khăn ăn bằng giấy thường đặt ở: A.Dưới bát ăn chính. B. Trên miệng cốc. C. Trên miệng bát. D. Dưới đũa. Câu 3. Khi dùng dụng cụ bằng nhôm hoặc gang cần chú ý: A. Đánh bóng thường xuyên B. Dùng giấy nhám chà sạch lớp nhôm oxit bên ngoài C. Lau khô, không chứa lâu thức ăn có nhiều mỡ, muối D. Có thể đựng thức ăn có chứa axit Câu 4. Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn là: A. Để vật dụng ngang tầm với. B. Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận.
  6. C. Khi đun nước, đặt vòi ấm ở vị trí thích hợp. D. Sử dụng bếp điện, bếp gas, lò điện, lò gas, nồi điện, ấm điện, đúng yêu cầu. Câu 5. Nguyên tắc thay thế thực phẩm: A. Chỉ thay thế thực phẩm trong cùng nhóm B. Không nên thay thế C. Có thế thay thế các nhóm lẫn nhau D. Thay thế giữa 2 nhóm. Câu 6. Đối với bữa ăn có người phục vụ: A. Thực đơn được ấn định trước B. Người phục vụ dọn món theo yêu cầu của khách C. Thực đơn gồm nhiều món được sẵn trên bàn lớn D. Thực khách tự chọn món ăn mình thích Câu:7. Bữa ăn hợp lý phải đạt yêu cầu: A. Thay đổi hàng ngày, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm. B. Đủ chất, tiết kiệm. C. Theo nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên D. Đảm bảo cân bằng giữa 4 nhóm chất dinh dưỡng Câu 8: Khi trang trí bàn ăn để tạo vẽ trang nhã thường dùng khăn bàn : A. Màu trắng B. Vải to , rằn ri C. Màu sắc nhã nhặn phù hợp với màu sắc của phòng D. Màu sắc sặc sỡ Câu 9. Các dạng sắp xếp nhà bếp thông dụng là A. Dạng chữ A B. Dạng chữ V C. Hai đường thẳng song song D. Dạng tam giác Câu 10. Để giữ được độ ngọt khi luộc tôm cần phải: A. Luộc tôm với nhiều nước . B. Cho vào soong cùng với 1 thìa cà phê muối, đậy nắp lại nấu khoảng 10 phút. C. Luộc tôm với giấm. D. Luộc với một ít nước. Câu 11. Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là: A. Gia vị, dầu mỡ, nước chấm C. Xoong, thìa, khăn, thớt B. Bếp gas, lò điện, các thiết bị khác D. Lương thực, thực phẩm Câu 12. Các dụng cụ trong nhóm được dùng để trộn: A. Dao, kéo, thìa, thớt B. Cân, muỗng, cốc C. Xoong, chảo, rổ, thìa D. Bát to, găng tay, đũa, thìa II. Tự luận Câu1: Trong món thịt bò kho nên chọn thịt bò như thế nào cho phù hợp với món ăn? nêu yêu cầu của thành phẩm? Câu2: Nêu cách bảo quản đồ gỗ và đồ nhựa?
  7. Câu3: Tại sao phải quan tâm đến việc bố trí và sắp xếp nhà bếp? Câu 4: Tại sao khi xây dựng thực đơn tại sao phải quan tâm đến đặc điểm của mọi thành viên trong gia đình? đáp án và biểu điểm Môn: Công nghệ 9 Năm học: 2018-1019 đề A I. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 21 ý d c c b d d c b c b a b Câu: 1 (2.0điểm) - Có đạo đức nghề nghiệp. (0.25điểm) - Nắm vững kiến thức chuyên môn. (0.25điểm) - Có kĩ năng thực hành nấu nướng. (0.2điểm) - Biết tính toán lựa chọn thực phẩm. (0.25điểm) - Sử dụng thành thạo và hợp lý những nguyên liệu , dụng cụ cần thiết. (0.25điểm) - Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm(0.25điểm) Gải thích: Vì nghề nấu ăn là nhằm đem lại sức khỏe cho con người nếu không cẩn thận sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. (0.5điểm) Câu: 2 (2.5điểm) *Vì: - - Công việc nấu ăn được thực hiện trong nhà bếp dễ xảy ra tai nạn vì khối lượng công việc nhiều và dồn dập như : chẩn bị thức ăn, nấu nướng, bày dọn(0.5điểm) - - Phải sử dụng các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng dễ gây nguy hiểm. (0.25điểm) - Nguyên nhân gây tai nạn: - Dùng dao, các dụng cụ sắc nhọn để cắt, gọt, xiên hoặc đặt không đúng vị trí thích hợp(0.25điểm) - Sử dụng soong nồi, chảo có tay cầm không siết chặt hoặc đặt ở những vị trí không thích hợp. (0.25điểm) - Để thức ăn rơi vãi trơn trượt trên nền nhà. (0.25điểm) - Khi đun nước đặt vị trí của vòi ấm không thích hợp. (0.25điểm) - Để vật dung ở trên cao quá tầm với. (0.25điểm) - Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. (0.25điểm) - sử dụng bếp điện, bếp gas,lò điện, ấm điện không đúng yêu cầu. (0.25điểm) Câu: 3 (2.5điểm) - Để su hào vẫn giữ được độ giòn khi trộn nộm cần phải trộn su hào với đường. (0.5điểm) - Yêu cầu kĩ thuật - Nguyên liêu thực phẩm giòn, không dai, không nát. (0.5điểm)
  8. - Thơm ngon, vị vừa ăn( hơi chua, ngọt). (0.5điểm) - Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon. (0.5điểm) đáp án và biểu điểm Môn: Công nghệ 9 Năm học: 2018-1019 đề b I. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ý c b c b a b d c c b d d II. Tự luận(7.0 điểm) Câu1: .(1.5điểm) - Nên chọn thịt bò tươi ngon. (0.5điểm) *Yêu cầu kĩ thuật: - Nguyên liệu thực phẩm chín mềm nhưng không rã nát.(0.25điểm) - Tỷ lệ giữa nước và cái phù hợp với từng món ăn. (0.25điểm) - Mùi vị thơm ngon đậm đà.( 0.25điểm) - Màu sắc đặc trưng, hấp dẫn (0.25điểm) Câu2: .(2.5điểm) Đồ gỗ: - Không ngâm nước. (0.5điểm) - Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén bát, phơi khô ráo, tránh phơi ngoài nắng hoặc trên lửa. (0.5điểm) Đồ nhựa: - Không để gần lửa. (0.5điểm) - Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ và thức ăn đang nóng, sôi. (0.5điểm) - Khi sử dụng xong rửa bằng nước rửa bát chén và để nơi khô ráo. (0.5điểm) Câu3: .(1.0điểm) Vì: Nhà bếp là nơi người nội trợ tốn nhiều thời gian và công sức cho việc nấu ăn hàng ngày, do đó cần phải sắp xếp đồ đạc hợp lý vui tươi và sáng sủa để góp phần làm giảm bớt sự mệt nhọc, đồng thời tạo không khí ấm cúng và thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt hàng ngày (1.0điểm) Câu4: .(2.0điểm) Vì: Tuổi tác,tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích về ăn uống của các thành viên trong gia đình là khác nhau. (1.0điểm) Ví dụ: (1.0điểm) Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể. Người lớn đang làm việc, đặc biệt là lao động chân tay cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng. Phụ nữ có thai ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.