Ma trận đề kiểm tra một tiết môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 19 - Trường THPT Hà Huy Tập

doc 3 trang thungat 4230
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra một tiết môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 19 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_mot_tiet_mon_vat_ly_lop_10_tiet_19_truon.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra một tiết môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 19 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ VẬT LÝ MÔN VẬT LÝ 10 Tiết 19 (Học xong chương I) I. Mục tiêu, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I, II môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung cụ thể như sau: Chương I: Động học chất điểm. 1. Kiến thức + Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. + Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. + Nêu được vận tốc tức thời là gì. + Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). v + Viết được công thức tính gia tốc a của một chuyển động biến đổi. t + Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. + Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình cđộng thẳng biến đổi đều x 1 = x + v t + at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. 0 0 2 + Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. + Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. + Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. + Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. + Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. + Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. + Viết được công thức cộng vận tốc v13 = v12 + v23. + Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. 2. Kĩ năng + Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. + Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt. + Vận dụng được phương trình x = x 0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. + Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. 1 + Vận dụng được các công thức : v = v + at, s = v t + at2 ; v2 v2 = 2as. t 0 0 2 t 0 1
  2. + Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. + Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. + Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). + Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. + Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm. II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết 1. phần trắc nghiệm (5đ) Lĩnh vực kiến thức Mức độ nhận biết Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Tổng biết hiểu ở ở số mức độ mức độ thấp cao Chuyển động cơ 1 1 0 0 2 Chuyển động thẳng đều 1 1 1 1 4 Chuyển động thẳg biến đổi 1 1 2 1 5 đều Rơi tự do 1 1 0 1 3 Chuyển động tròn đều 1 1 1 0 3 Công thức cộng vận tốc 1 1 1 0 3 Tổng số câu hỏi 6 6 5 3 20 Tổng số điểm 1,5 1,5 1,25 0,75 5,0 % điểm 24% 28% 32% 16% 100% 2. Tự luận (5đ) + Bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều (3đ) + Bài toán về chuyển động rơi tự do (2đ) 2