Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12

doc 79 trang thungat 1070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_ly_lop_12.doc

Nội dung text: Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12

  1. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 PHẦN 1: TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG: DAO ĐỘNG CƠ A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 1 PHƯƠNG TRÌNH LI ĐỘ, LI ĐỘ CỰC ĐẠI 2 PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC, VẬN TỐC CỰC ĐẠI 3 PHƯƠNG TRÌNH GIA TỐC, GIA TỐC CỰC ĐẠI 4 MỐI QUAN HỆ VỀ PHA x, v, a 5 HAI PHƯƠNG TRÌNH ĐỘC LẬP 6 LỰC KÉO VỀ (LỰC HỒI PHỤC) 7 LỰC ĐÀN HỒI LỊ XO NGANG 8 LỰC ĐÀN HỒI LỊ XO THẲNG ĐỨNG 9 CÁC CƠNG THỨC TÍNH CÁC CHIỀU DÀI LỊ XO 10 T, f,  CON LẮC LỊ XO, CON LẮC ĐƠN 11 ĐỘNG NĂNG , THẾ NĂNG, CƠ NĂNG 12 SỰ BIẾN ĐỔI x, v, a Trang 1
  2. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 13 SỰ BIẾN ĐỔI Wđ, Wt 14 THỜI GIAN ĐI QUA CÁC VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT 15 BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG TỔNG HỢP 16 PHA BAN ĐẦU DAO ĐỘNG TỔNG HỢP 17 TÌM PHA BAN ĐẦU TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 18 4 TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT TÌM PHA BAN ĐẦU 19 SỰ THAY ĐỔI CHU KỲ CON LẮC ĐƠN 20 QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC TRONG DĐĐH 21 DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ 22 DAO ĐỘNG TẮT DẦN 23 DAO ĐỘNG DUY TRÌ 24 DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 25 DAO ĐỘNG CỘNG HƯỞNG Trang 2
  3. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ 1. Dạng 1: Xác định các đại lượng trong dao động điều hịa 2. Dạng 2: Xác định chu kỳ, tần số, tần số gĩc của con lắc lị xo 3. Dạng 3: Xác định chu kỳ, tần số, tần số gĩc của con lắc đơn 4. Dạng 4: Li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động điều hịa 5. Dạng 5: Xác định khoảng thời gian trong dao động điều hịa 6. Dạng 6: Viết phương trình dao động điều hịa Trang 3
  4. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 7. Dạng 7: Tổng hợp dao động điều hịa 8. Dạng 8: Năng lượng trong dao động điều hịa. Năng lượng tại các vị trí đặc biệt 9. Dạng 9: Tìm quãng đường đi được trong khoảng thời gian t 10. Dạng 10: Lực đàn hồi, lực phục hồi 11. Dạng 11: Vận tốc và lực căng dây con lắc đơn 12. Dạng 12: Biến đổi chu kỳ con lắc đơn Trang 4
  5. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 CHƯƠNG: SĨNG CƠ B. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 1 SĨNG CƠ 2 SĨNG NGANG, MƠI TRƯỜNG TRUYỀN 3 SĨNG DỌC, MƠI TRƯỜNG TRUYỀN 4 BƯỚC SĨNG 5 MỐI QUAN HỆ: T, f, v,  6 ĐỘ LỆCH PHA HAI ĐIỂM CỦA 1 SĨNG 7 KHOẢNG CÁCH HAI ĐIỂM GẦN NHẤT 8 PHƯƠNG TRÌNH SĨNG TẠI MỘT ĐIỂM 9 SỰ PHẢN XẠ SĨNG 10 SĨNG DỪNG, ĐIỂM BỤNG, ĐIỂM NÚT 11 KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 BỤNG HOẶC 2 NÚT KẾ TIẾP 12 KHOẢNG CÁCH BỤNG VÀ NÚT KẾ TIẾP Trang 5
  6. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 13 ĐK ĐỂ CĨ SĨNG DỪNG TH 2 ĐẦU CỐ ĐỊNH 14 ĐK ĐỂ CĨ SĨNG DỪNG 1 ĐẦU CỐ ĐỊNH, 1 ĐẦU TỰ DO 15 HAI SĨNG KẾT HỢP 16 GIAO THOA SĨNG 17 BIÊN ĐỘ VÀ PHA BAN ĐẦU CỦA DAO ĐỘNG TỔNG HỢP 18 ĐỘ LỆCH PHA HAI SĨNG TẠI MỘT ĐIỂM 19 ĐK ĐỂ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI 20 ĐK ĐỂ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC TIỂU 21 TÌM SỐ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU KHI HAI NGUỒN CÙNG PHA 22 SĨNG ÂM, NHẠC ÂM, TẠP ÂM, HẠ ÂM, SIÊU ÂM 23 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM 24 MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM 25 TẦN SỐ NGUỒN NHẠC ÂM Trang 6
  7. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP SĨNG CƠ 1. Dạng 1: Các đại lượng đặc trưng của sĩng cơ: f, T, v, ,  2. Dạng 2: Độ lệch pha hai điểm của một sĩng 3. Dạng 3:Phương trình sĩng tại 1 điểm 4. Dạng 4: Giao thoa sĩng cơ 5. Dạng 5: Độ lệch pha hai sĩng tại 1 điểm 6. Dạng 6: Điều kiện để cĩ sĩng dừng khi hai đầu cố định Trang 7
  8. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 7. Dạng 7: Điều kiện để cĩ sĩng dừng khi 1 đầu tự do, một đầu cố định 8. Dạng 8: Tìm số cực đại, cực tiểu khi hai nguồn cùng pha 9. Dạng 9: Tìm số cực đại, cực tiểu khi hai nguồn ngược pha 10. Dạng 10: Cường độ âm 11. Dạng 11: Mức cường độ âm 12. Dạng 12: Nguồn nhạc âm Trang 8
  9. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 CHƯƠNG: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT STT KIẾN THỨC CƠNG THỨC 1 Cấu tạo mạch dao động * 2 Cơng thức * Chu kỳ * * Tần số * * Tần số gĩc * 3 So sánh độ lệch pha i, q, u * * 4 Cơng thức I0 , U0 * * 5 Cơng thức liên hệ I0, Q0,  * 6 Năng lượng điện trường * * Tập trung ở 7 Năng lượng từ trường * * Tập trung ở 8 Năng lượng điện từ * 9 q, i, u biến thiên với * WL, WC biến thiên với * 10 Điện trường tĩnh và điện trường * xốy 11 Mối quan hệ giữa điện trường xốy * và từ trường * 12 Sĩng điện từ * Trang 9
  10. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 13 Đặc điểm sĩng điện từ * * * 14 Tính chất sĩng điện từ * * 15 Mối quan hệ , c, T, f * 16 Kết luận về vectơ E, B, v * 17 Mạch biến điệu * 18 Mạch tách sĩng * 19 Sơ đồ khối phát thanh dùng SĐT * 20 Sơ đồ khối phát thanh dùng SĐT * 21 Sĩng dài *Đặc điểm: Khơng bị nước hấp thụ ( > 3000 m) * Ứng dụng: Truyền thơng tin dưới nước 22 Sĩng trung *Đặc điểm: Bị tầng điện li phản xạ (3000 m  200m) * Ứng dụng: Truyền thanh, truyền hình trên mặt đất (cự li gần) 23 Sĩng ngắn *Đặc điểm: Bị tầng điện li phản xạ (200m 10m) * Ứng dụng: Truyền thanh, truyền hình trên mặt đất (cự li xa) 24 Sĩng cực ngắn *Đặc điểm: Khơng bị phản xạ mà xuyên qua tầng điện li hoặc chỉ cĩ khả năng truyền thẳng từ nơi phát đến nơi thu ((10m 0,01m) * Ứng dụng: Truyền thơng qua vệ tinh 25 Trang 10
  11. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1. Dạng 1: Chu kỳ, tần số, tần số gĩc của mạch dao động 2. Dạng 2: Quan hệ các giá trị cực đại 3. Dạng 3: Viết phương trình q, u, i 4. Dạng 4: Mối quan hệ , c, T, f 5. Dạng 5: Năng lượng từ trường, năng lượng điện trường, năng lượng điện từ 6. Dạng 6: , T, f khi C1 song song C2 Trang 11
  12. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 7. Dạng 7: , T, f khi C1 song song C2 8. Dạng 8: , T, f khi L1 nối tiếp L2 9. Dạng 9: , T, f khi L1 song song L2 10. Dạng 10: Cơng suất cung cấp cho mạch dao động 11. Dạng 11: Thu, phát sĩng điện từ 12. Dạng 12: Trang 12
  13. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 CHƯƠNG: ĐIỆN XOAY CHIỀU A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC STT KIẾN THỨC CƠNG THỨC 1 Dịng điện xoay chiều: * + i = + u = 2 Dung kháng * 3 Cảm kháng * 4 Độ lệch pha của u đối với i * + > 0 + < 0 + = 0 5 Giá trị hiệu dụng * 6 Kết luận pha của u đối với i *Mạch chỉ cĩ điện trở * *Mạch chỉ cĩ tụ điện * *Mạch chỉ cĩ cuộn cảm * 7 Định luật Om *Mạch chỉ cĩ điện trở * *Mạch chỉ cĩ tụ điện * *Mạch chỉ cĩ cuộn cảm * 8 Tổng trở mạch RLC * 9 Điện áp mạch RLC * Trang 13
  14. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 10 Định luật Om mạch RLC * 11 tan * *Mạch cĩ tính cảm kháng + *Mạch cĩ tính dung kháng + 12 Hệ số cơng suất * *cos = 0 khi + * cos = 1 khi + 13 Cơng suất * 14 Điều kiện cộng hưởng * 15 Hệ quả cộng hưởng * * * * * * * 16 Mạch cĩ u nhanh pha hơn i gĩc * < /2 17 Mạch cĩ u chậm pha hơn i gĩc * < /2 18 Tần số máy phát điện * 19 Máy biến thế * 20 Cơng thức máy biến thế * 21 Cơng suất hao phí * 22 Trang 14
  15. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Dạng 1: Cảm kháng, dung kháng, tổng trở 2. Dạng 2: Hiệu điện thế, cường độ dịng điện 3. Dạng 3: Độ lệch pha u và i, hệ số cơng suất 4. Dạng 4: Cơng suất điện xoay chiều 5. Dạng 5: Viết biểu thức u, i đơn giản 6. Dạng 6: Cuộn dây cĩ R0 Trang 15
  16. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 7. Dạng 7: Cộng hưởng điện 8. Dạng 8: R thay đổi để Pmax 9. Dạng 9: Tần số máy phát điện xoay chiều, máy biến thế, truyền tải điện năng 10. Dạng 10: Viết biểu thức u,i nâng cao 11. Dạng 11: L thay đổi để ULmax 12. Dạng 12: C thay đổi để UCmax Trang 16
  17. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 CHƯƠNG: SĨNG ÁNH SÁNG A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT STT LÝ THUYẾT CƠNG THỨC 1 Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng 2 So sánh đ T, nđ nT 3 Nguyên nhân gây ra tán sắc ánh sáng 4 Ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng 5 Hiện tượng nhiễu xạ 6 Hiện tượng giao thoa, điều kiện giao thoa 7 Cơng thức tính hiệu đường đi 8 Vị trí vân sáng, vị trí vân tối 9 Khoảng vân 10 Ứng dụng hiện tượng giao thoa Trang 17
  18. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 11 Máy quang phổ: Chức năng, cấu tạo 12 Quang phổ liên tục 13 Quang phổ vạch phát xạ 14 Quang phổ vạch hấp thụ 15 Tia hồng ngoại 16 Tia tử ngoại 17 Tia X 18 Thang sĩng điện từ 19 Tính số vân sáng, vân tối 20 Các vân sáng trùng nhau 21 22 Trang 18
  19. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP SĨNG ÁNH SÁNG 1. Dạng 1: Bước sĩng ánh sáng, khoảng vân 2. Dạng 2: Khoảng cách 2 vân bất kỳ 3. Dạng 3: Xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối 4. Dạng 4: Tại 1 vị trí M cho trước là vân sáng hay vân tối 5. Dạng 5: Số vân sáng, số vân tối trên trường giao thoa 6. Dạng 6: Xác định số vân sáng vân tối giữa 2 điểm bất kỳ Trang 19
  20. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 7. Dạng 7: Xác định các yếu tố khi thực hiện giao thoa trong mơi trường cĩ chiết suất n 8. Dạng 8: Hệ vân trùng nhau khi giao thoa ánh sáng đa sắc 9. Dạng 9: Các bài tập lăng kính 10. Dạng 10: Bề rộng quang phổ liên tục khi giao thoa với ánh sáng trắng 11. Dạng 11: Tại 1 vị trí M cách VTT 1 đoạn x cĩ mấy bức xạ cho vân sáng hay vân tối 12. Dạng 12: Số vân trùng nhau Trang 20
  21. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 CHƯƠNG: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT STT LÝ THUYẾT CƠNG THỨC 1 Hiện tượng quang điện ngồi 2 Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện ngồi 3 Lượng tử năng lượng 4 Thuyết lượng tử ánh sáng 5 Số photon trong chùm sáng 6 Số electron bức ra 7 Hiệu suất lượng tử 8 Bản chất của ánh sáng 9 Hiện tượng quang điện trong 10 Quang điện trở Trang 21
  22. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 11 Pin quang điện 12 Thời gian phát quang 13 Lân quang, huỳnh quang 14 Hai tiên đề Bo 15 Mẫu nguyên tử Bo khác với Rơđơpho 16 Bán kính quỹ đạo 17 Mức năng lượng 18 Chuyển mức năng lượng 19 Nguyên tắc phát laze 20 Đặc điểm và ứng dụng Laze 21 Quang phổ vạch nguyên tử hidro 22 Trang 22
  23. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Dạng 1: Giới hạn quang điện; điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện 2. Dạng 2: Năng lượng photon 3. Dạng 3: Cường độ dịng quang điện bão hịa 4. Dạng 4: Số electron, số photon, hiệu suất lượng tử 5. Dạng 5: Động năng, vận tốc ban đầu cực đại của quang electron 6. Dạng 6: Cơng thức Anh-tanh về hiện tượng quang điện Trang 23
  24. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 7. Dạng 7: Hiệu điện thế hãm, điện thế cực đại 8. Dạng 8: Động năng đập vào Anot khi UAK > 0 9. Dạng 9: Mức năng lượng, bán kính quỹ đạo quang electron (hệ quả tiên đề 1) 10. Dạng 10: Tia X ( bước sĩng ngắn nhất, tần số lớn nhất) 11. Dạng 11: Chuyển mức năng lượng (hệ quả tiên đề 2). 12. Dạng 12: Chuyển động electron trong từ trường đề Trang 24
  25. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 CHƯƠNG: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT STT LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠNG THỨC 1 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử 2 Kí hiệu hạt nhân nguyên tử 3 Đơn vị khối lượng hạt nhân 4 Hệ thức Anxtanh giữa năng lượng và khối lượng 5 Mối quan hệ mo và m 6 Lực hạt nhân 7 Độ hụt khối 8 Năng lượng liên kết, ý nghĩa 9 Năng lượng liên kết riêng, ý nghĩa 10 Phân loại phản ứng hạt nhân Trang 25
  26. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 11 Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân 12 Năng lượng trong phản ứng hạt nhân 13 Phĩng xạ 14 Ba tia phĩng xạ 15 Phương trình phĩng xạ , ,  16 Khối lượng, số hạt cịn lại 17 Khối lượng, số hạt mất đi 18 Độ phĩng xạ, hằng số phĩng xạ 19 Phân hạch 20 Nhiệt hạch 21 So sánh phân hạch và nhiệt hạch 22 Đặc điểm chung của phĩng xạ, phân hạch, nhiệt hạch Trang 26
  27. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN 1. Dạng 1: Xác định hạt nhân nguyên tử 2. Dạng 2: Độ hụt khối 3. Dạng 3: Năng lượng liên kết. 4. Dạng 4:Năng lượng liên kết riêng 5. Dạng 5: Năng lượng trong phản ứng hạt nhân 6. Dạng 6: Khối lượng, số hạt cịn lại trong phĩng xạ Trang 27
  28. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 7. Dạng 7: Khối lượng, số hạt mất đi trong phĩng xạ 8. Dạng 8: Hằng số phĩng xạ 9. Dạng 9: Phần trăm số hạt cịn lại, phần trăm số hạt mất đi 10. Dạng 10: Mối quan hệ giữa khối lượng và năng lượng 11. Dạng 11: Động năng các hạt sinh ra 12. Dạng 12: Mối quan hệ số hạt N và khối lượng m. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành m(g) hạt nhân Trang 28
  29. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO A. CHƯƠNG: DAO ĐỘNG CƠ Câu 1. Phương trình tổng quát của dao động điều hồ là: A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ω + φ). Câu 2. Trong phương trình dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), đại lượng φ gọi là A. biên độ của dao động. B. tần số gĩc của dao động. C. pha ban đầu của dao động. D. chu kì của dao động. Câu 3. Trong dao động điều hịa, giá trị cực đại của gia tốc là: A. ωA. B. ω2 A. C. - ωA. D. - ω2A. Câu 4. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hồn với tần số là f. Con lắc lị xo dao động điều hịa với tần số A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2. Câu 5. Trong dao động điều hịa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là: A. Động năng, thế năng và lực kéo về B. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về C. Vận tốc, gia tốc và thế năng D. Vận tốc, gia tốc và động năng Câu 6. Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là khơng đúng?Dao động tổng hợp của hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số A. cĩ biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. cĩ biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. cĩ biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành. D. cĩ biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành. Câu 7: Trong dao động điều hịa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hịa theo thời gian và cĩ : A. cùng biên độ B. cùng phaC. cùng tần số D. cùng pha ban đầu Câu 8. Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh cĩ lợi ? A. quả lắc đồng hồ.B. khung xe ơtơ sau khi qua chỗ đường gồ ghề. C. con lắc lị xo trong phịng thí nghiệm. D. sự rung của cái cầu khi xe ơtơ chạy qua. Câu 9. Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số riêng. C. với tần số bằng tần số riêng. D. khơng cịn chịu tác dụng của ngoại lực. Câu 10. Con lắc lị xo dao động điều hồ, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 11. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với A. dao động duy trì. B. dao động riêng. C. dao động tắt dần. D. với dao động cưỡng bức. Câu 12:Phát biểu nào sau đây nĩi về sự cộng hưởng là khơng đúng? A. Tần số gĩc lực cưỡng bức bằng tần số gĩc dao động riêng. B. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D. Biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. Câu 13. Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ cĩ độ lớn cực đại khi A. li độ cĩ độ lớn cực đại. B. li độ bằng khơng. C. pha cực đại. D. gia tốc cĩ độ lớn cực đại. Trang 29
  30. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 14. Trong dao động điều hồ, vận tốc biến đổi như thế nào? A. Cùng pha với li độ; B. Ngược pha với li độ; C. Sớm pha / 2 so với li độ; D. Trễ pha / 2 so với li độ. Câu 15. Trong dao động điều hồ của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng khơng. C. lực tác dụng cĩ độ lớn cực đại. D. lực tác dụng cĩ độ lớn cực tiểu. Câu 16. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong khơng khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của mơi trường. D. do dây treo cĩ khối lượng đáng kể. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?Cơ năng của dao động điều hồ bằng A. tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì. B. động năng vào thời điểm ban đầu. C. thế năng ở vị trí biên. D. động năng ở vị trí cân bằng. Câu 18. Con lắc đơn chiều dài l, treo ở noi cĩ gia tốc trọng trường g, dao động điều hồ với chu kì m k l g A. T 2 . B. T 2 . C. T 2 . D. T 2 k m g l Câu 19: Cho hai dao động điều hịa cùng phương cĩ phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và x A cos(t ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là 2 2 2 2 2 2 2 A. A A1 A2 . B. A = A1 A2 . C. A = A1 + A2. D. A = A1 A2 . Câu 20. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là khơng đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hồ cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hồ cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hồ với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng khơng phụ thuộc vào thời gian. Câu 21. Động năng của dao động điều hồ A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2. C. biến đổi tuần hồn với chu kì T. D. khơng biến đổi theo thời gian. Câu 22: Một con lắc lị xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa cĩ cơ năng A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lị xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. Câu 23: Nĩi về một chất điểm dao động điều hịa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí biên, chất điểm cĩ vận tốc bằng khơng và gia tốc bằng khơng. B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm cĩ vận tốc bằng khơng và gia tốc cực đại. C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm cĩ độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng khơng. D. Ở vị trí biên, chất điểm cĩ độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. Câu 24:Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luơn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức khơng bằng chu kì của dao động riêng. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức. Câu 25: Dao động tắt dần A. cĩ biên độ giảm dần theo thời gian. B. luơn cĩ lợi. C. cĩ biên độ khơng đổi theo thời gian. D. luơn cĩ hại. Câu 26. Trong chuyển động dao động điều hồ của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào là khơng thay đổi theo thời gian? A. lực; vận tốc; năng lượng tồn phần. B. biên độ; tần số gĩc; gia tốc. Trang 30
  31. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 C. động năng; tần số; lực. D. biên độ; tần số gĩc; năng lượng tồn phần. Câu 27. Nhận xét nào sau đây là khơng đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của mơi trường càng lớn. B. Dao động duy trì cĩ chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức cĩ tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Câu 28: Dao động điều hồ cĩ tần số là f ( Hz) , biên độ là A ( m) thì vật sẽ cĩ cĩ gia tốc cực đại là 2 2 2 2 2 2 2 A. a max 2 fA B. a max 4 f A C. a max 2 f A D. a max 2 f A Câu 29. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng với con lắc lị xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động trên đường thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là dao động tuần hồn. D. Chuyển động của vật là dao động điều hồ. Câu 30: Trong dao động điều hồ, lực kéo về bằng khơng khi A. vận tốc cực đại B. động năng bằng thế năng C. gia tốc triệt tiêu D. vật đổi chiều chuyển động Câu 31: Dao động của con lắc lị xo cĩ biên độ A . Khi động năng bằng ba lần thế năng thì vật cĩ li độ x : A. x = A/2 B. x = A C. x = A/8 D. x = A/2 Câu 32: Một vật nhỏ dao động điều hịa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật khơng đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 33. Trong dao động điều hịa độ lớn gia tốc của vật A. tăng khi độ lớn của vận tốc tăng. B. tăng khi độ lớn của li độ tăng. C. khơng thay đổi. D. tăng, giảm tùy thuộc vận tốc đầu lớn hay nhỏ. Câu 34. Phương trình dao động của vật cĩ dạng x = -Acos( t). Pha ban đầu của dao động là: A. 0. B. /2. C. . D. - /2. Câu 35: Khi nĩi về năng lượng của một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, cĩ bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 36. Một vật dao động điều hồ khi đi qua vị trí cân bằng thì A. véctơ vận tốc đổi chiều, véctơ gia tốc khơng đổi chiều; B. cả véctơ vận tốc, véctơ gia tốc khơng đổi chiều; C. véctơ vận tốc khơng đổi chiều, véctơ gia tốc đổi chiều; D. cả véctơ vận tốc, véctơ gia tốc đổi chiều; Câu 37. Trong dao động điều hồ của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng khơng. C. lực tác dụng cĩ độ lớn cực đại. D. lực tác dụng cĩ độ lớn cực tiểu Câu 38: Phát biểu nào sau đây đúng về vận tốc của một vật dao động điều hồ ? A. tăng khi đi theo chiều dương . B. Giảm độ lớn khi đi về phía vị trí cân bằng . C. giãm độ lớn khi khoảng cách giữa vật và vị trí cân bằng tăng D. cực đại khi vật ở biên Trang 31
  32. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 39: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trụcOx. Câu 40. Cho hai dao động điều hồ lần lượt cĩ phương trình: x 1 = A1cos(t / 2) cm và x2 = A2sin(t) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất vuơng pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. Câu 41: Khi nĩi về một vật dao động điều hịa cĩ biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T/2 ,vật đi đượcquãng đường bằng 2A. B. Sau thời gianT/8,vật đi được quãng đường bằng 0,5A. C. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. Câu 42: Một vật DĐĐH với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường cĩ độ dài A là 1 1 1 . . . f A.6 f B. 4 f C. 3 f D. . 4 Câu 43: Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m, tích điện q > 0, dây treo nhẹ, cách điện, chiều dài ℓ. Con lắc dao động điều hịa trong điện trường đều cĩ E hướng thẳng đứng xuống dưới. Chu kì dao động của con lắc:     A. T 2 . B. T 2 . C. T 2 . D. T 2 2 qE 2 qE 2 qE g 2 qE g g g m m m m Câu 44: Hai dao động cùng phương, cùng tần số, cĩ biên độ lần lượt là 2 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp hai dao động trên là 4 cm khi độ lệch pha của 2 dao động là: A. 2k B. (2k – 1) C. ( k – ½) D. (2k + 1 ) /2 Câu 45. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, chu kì dao động của vật là A. 6s. B. 4s. C. 2s. D. 0,5s. Câu 46: Một chất điểm dao động điều hịa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là: A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm Câu 47. Ở nơi mà CLĐ DĐĐH (chu kì 2s) cĩ độ dài 1m, thì con lắc đơn cĩ độ dài 3m sẽ dao động điều hồ với chu kì là A. 6s. B. 4,24s. C. 3,46s. D. 1,5s. Câu 48. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là A. 0 cm/s. B. 5,4cm/s. C. - 75,4cm/s. D. 6cm/s. Câu 49. Một chất điểm DĐĐH cĩ pt x = 2cos10πt(cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí cĩ li độ là A. 2cm. B. 1,4cm. C. 1cm. D. 0,67cm. Trang 32
  33. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 50. Khi gắn quả nặng m1 vào một lị xo, nĩ dao động điều hồ với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào lị xo trên, nĩ dao động điều hồvới chu kì T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m2 vào lị xo đĩ thì chu kì dao động của chúng là A. 1,4s. B. 2,0s. C. 2,8s. D. 4,0s. Câu 51. Một con lắc lị xo DĐĐH, cĩ chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí cĩ li độ cực đại là: A. 0,5s. B. 1,0s. C. 1,5s. D. 2,0s. Câu 52. Một con lắc lị xo DĐĐH, cĩ chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí cĩ li độ x = A/2 là A. 0,250s. B. 0,375s. C. 0,750s. D. 1,50s. Câu 53. Con lắc lị xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 525 N. B. 5,12 N. C. 256 N. D. 2,56 N. Câu 54. Một con lắc lị xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lị xo cĩ độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nĩ dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là A. 160cm/s. B. 80cm/s. C. 40cm/s. D. 20cm/s. Câu 55. Con lắc lị xo gồm lị xo k và vật m, dao động điều hồ với chu kì T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m’ phải thoả mãn là A. m’ = 2m. B. m’ = 3m. C. m’ = 4m. D. m’ = 5m. Câu 56. Một con lắc lị xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lị xo cĩ độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nĩ vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, mốc thời gian là lúc thả vật thì phương trình li độ dao động của quả nặng là: A. x = 5cos(40t - / 2 )m. B. x = 0,5cos(40t + / 2 )m. C. x = 5cos(40t - / 2 )cm. D. x = 0,5cos(40t)cm. Câu 57. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số cĩ biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp khơng thể là: A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 8cm. Câu 58. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số x 1 = sin2t (cm) và x2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là: A. 1,84cm. B. 2,60cm. C. 3,40cm. D. 6,76cm Câu 59. Một chất điểm dao động điều hồ với biên độ 8cm, trong thời gian 1phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm cĩ vận tốc cực đại là: A. 1,91cm/s. B. 33,5cm/s. C. 320cm/s. D. 5cm/s. Câu 60: Hai lị xo cĩ độ cứng lần lượt là k 1 = 30 N/m và k2 = 60 N/m ghép nối tiếp. Độ cứng của hệ 2 lị xo này là: A. 90 N/m B. 45 N/m C. 20 N/m D. 30 N/m Câu 61. Vật dao động điều hồ theo phương trình: x = 2cos(4πt - π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong 0,25s đầu tiên là: A. 4cm. B. 2cm. C. 1cm. D. -1cm. Câu 62. Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hồ của chất điểm là: A. 3200J. B. 3,2J. C. 0,32J. D. 0,32mJ Câu 63: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, cĩ các phương trình dao động là: x1 = 3cos (ωt – π/4) cm và x2 = 4cos (ωt + π/4) cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là: A.5 cm. B. 1 cm. C. 12 cm. D. 7 cm. Câu 64: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + /2) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1/4s, chất điểm cĩ li độ bằng: A. 2 cm. B. - 3 cm. C. – 2 cm. D. 3 cm. Trang 33
  34. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 65: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + /2) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1/4s, chất điểm cĩ li độ bằng: A. 2 cm. B. - 3 cm. C. – 2 cm. D. 3 cm. Câu 66: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4 t ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này cĩ giá trị bằng: A. 5cm/s. B. 20 cm/s. C. -20 cm/s. D. 0 cm/s. Câu 67: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và cĩ độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hịa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc cĩ chu kì là: A. 0,8s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,6s. Câu 68: Một nhỏ dao động điều hịa với li độ x = 10cos(πt + / 6 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật cĩ độ lớn cực đại là: A. 100 cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 10 cm/s2. D. 10 cm/s2. Câu 69. Cho một con lắc lị xo dao động điều hồ với phương trình x = 10cos(20t / 3) (cm). Biết vật nặng cĩ khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng: A. 2,6J. B. 0,072J. C. 7,2J. D. 0,72J. Câu 70: Một con lắc đơn gồm một hịn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây khơng dãn, khối lượng sợi dây khơng đáng kể. Con lắc đơn này dao động điều hịa với chu kì 3s , hịn bi chuyển động trên một cung trịn dài 4 cm. Thời gian để hịn bi đi được 1 cm kể từ vị trí cân bằng là: A. 0,75 s. B. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1,5 s. Câu 71. Một vật dao động điều hồ với tần số f = 2Hz. Vận tốc trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là: A. 2A. B. 4A. C. 8A. D. 10A. Câu 72. Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t cơ năng của hệ giảm đi 2 lần thì vận tốc cực đại giảm: A. 2 lần. B. 4 lần. C. 2 lần. D. 2 2 lần. Câu 73. Một con lắc đơn cĩ độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nĩ thực hiện được 6 dao động điều hồ. Người ta giảm bớt độ dài của nĩ đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nĩ thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là: A. 25m. B. 25cm. C. 9m. D. 9cm. Câu 74: Hai con lắc đơn cĩ hiệu chiều dài là 30cm. Trong cùng 1 khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện 20 dao động. Chiều dài con lắc 1 là: A. 10 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 60 cm Câu 75. Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nĩ đi từ vị trí cĩ li độ s1 = 2cm đến li độ s2 = 4cm là: 1 1 1 1 A. s B. s C. . s D. . s 120 60 80 100 Câu 76: Một vật dao động đều hịa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là: 3 1 4 1 A. . B. . C. . D. . 4 4 3 2 Câu 77. Một con lắc lị xo treo thẳng đứng dao động điều hồ với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy g = 2 10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là: A. 6,56N. B. 2,56N. C. 256N. D. 656N. Câu 78: Một vật nhỏ dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 5 cos (10 t - 2 /3) (cm). Tại thời điểm t vật cĩ li độ x = 4cm thì tại thời điểm t’ = t + 0,1s vật cĩ li độ là: A. 4cm B. 3cm C. -4cm D. -3cm Trang 34
  35. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 79: Con lắc lị xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lị xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với cho kì T. Thời gian lị xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động của vật là: A. Δ3l. B. Δl.2 C. 2.Δl. D. 1,5.Δl. 2 Câu 80: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật cĩ thể đi được là : A. A B. 2 A. C. 3 A. D. 1,5A. Câu 81: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 4cos(4 t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s) : A. 43 cm. B. 33 cm. C. 3 cm. D. 23 cm. Câu 82: Một con lắc đơn được gắn vào trần thang máy. Chu kì dao động khi thang máy đứng yên là T. Khi thang máy rơi tự do thì chu kì dao động con lắc đơn là: A. 0 B. T C. T/10 D. vơ cùng lớn Câu 83: Một con lắc lị xo đang dao động tắtdần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 3 chu kì đầu tiên là 10%. Độ giảm của cơ năng tương ứng là: A: 19% B: 10% C: 0,1% D: 30% Câu 84: Một vật dao động điều hồ với chu kì T= 2s. Biết tốc độ trung bình trong một chu kì là 4cm/s. Giá trị lớn nhất của vận tốc trong quá trình dao động là: A. 6cm/s B. 5cm/s C. 6,28cm/s D. 8cm/s Câu 85: Một con lắc đơn dao động với chu kì T khi treo trong thang máy đứng yên. Khi thang máy đi xuống g nhanh dần đều với gia tốc thì chu kì dao động của con lắc là: 10 10 3 x(cm) A.T B.T C. 3 10 4 11 10 t T D. T 0 0,4 10 11 0,2 Câu 86: Đồ thị x(t) biểu diễn dao động của một con lắc lị xo cĩ dạng như hình vẽ. Khối lượng của con lắc là m = 100g. Lấy 2=10. Động năng của con lắc ở li độ x = 2cm là: A.0,015J B.0,03J C. 0,045J D.0,06J Câu 87: Một vật dao động cĩ vận tốc thay đổi theo quy luật v 10 cos 2 t / 6 cm / s . Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là A. 3/4s B. 2/3s C. 1/3s D. 1/6s Câu 88: Hai chất điểm dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, cĩ phương trình dao động lần lượt là: x =A cos ωt+φ ;x =A cos ωt+φ . Cho biết: 4x2+x2=13 cm2. Khi chất điểm thứ nhất cĩ li độ x = 1 cm thì 1 1 1 2 2 2 1 2 1 tốc độ của nĩ bằng 6 cm/s, khi đĩ tốc độ của chất điểm thứ hai bằng. A. 8 cm/s. B. 9 cm/s. C. 10 cm/s. D. 12 cm/s. Câu 89. Đồ thị biểu diễn dao động điều hịa ở hình vẽ bên ứng x với phương trình dao động nào sau đây: 2 5 3 A. x 3.cos( t ) B. x 3.cos(2 t) 1,5 3 6 o 1 t 2 6 C. x 3cos( t ) D. x 3cos(2 t ) -3 3 3 3 Trang 35
  36. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 B. CHƯƠNG: SĨNG CƠ Câu 1: Quãng đường sĩng truyền đi trong một chu kỳ dao động của sĩng gọi là: A. biên độ sĩng B. bước sĩng C. cường độ sĩng D. năng lượng sĩng Câu 2: Khi nĩi về sĩng cơ thì phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sĩng cơ cĩ phương dao động vuơng gĩc với phương truyền sĩng gọi là sĩng ngang. B. Quá trình truyền sĩng cơ là quá trình truyền dao động, các phần tử vật chất chỉ dao động quanh vị trí cân bằng. C. Sĩng cơ truyền được trong mơi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân khơng. D. Sĩng âm truyền được trong các mơi trường chất rắn, chất khí, chất lỏng. Câu 3: Sĩng cơ là: A. là những chuyển động cơ truyền trong khơng khí. B. là những dao động cơ lan truyền trong mơi trường đàn hồi. C. sự di chuyển tương đối của vật này so với vật khác. D. là sự co giản tuần hồn của các phân tử mơi trường. Câu 4: Một sĩng cơ cĩ chu kỳ 0,2s lan truyền với tốc độ 10m/s. Bước sĩng là: A. 1m B. 2m C. 50m D. 0,02m Câu 5: Trên mặt nước cĩ hai nguồn kết hợp dao động điều hồ cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sĩng khơng đổi khi sĩng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sĩng từ hai nguồn truyền tới M bằng: A. một số lẻ lần một phần tư bước sĩng. B. một số nguyên lần bước sĩng. C. một số lẻ lần nửa bước sĩng. D. một số nguyên lần nửa bước sĩng. Câu 6: Hai nguồn sĩng kết hợp cĩ cùng tần số, cùng pha dao động đặt tại A và B. Khi cĩ giao thoa sĩng thì trung điểm của AB là điểm cĩ biên độ: A. cực đại B. cực tiểu C. bằng biên độ các nguồn sĩng D. gấp 3 lần biên độ các nguồn sĩng Câu 7: Sĩng dừng do sự giao thoa của sĩng tới và sĩng phản xạ trên cùng một sợi dây, khoảng cách hai nút liên tiếp là: A. một bước sĩng. B. nửa bước sĩng C. một phần ba bước sĩng D. một phần tư bước sĩng Câu 8: Chọn câu đúng : Sĩng phản xạ A.luơn ngược pha với sĩng tới tại điểm phản xạ B.luơn cùng pha với sĩng tới tại điểm phản xạ. C.ngược pha với sĩng tới ở điểm phản xạ nếu vật cản cố định. D.ngược pha với sĩng tới tại điểm phản xa nếu vật cản tự do Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Quá trình truyền sĩng là quá trình truyền năng lượng. B. Trong sự truyền sĩng chỉ cĩ pha dao động truyền đi, các phần tử vật chất dao động tại chỗ. C. Sĩng cơ học là sự lan truyền của dao động trong mơi trường vật chất theo thời gian. D. Tốc độ truyền sĩng trong mơi trường phụ thuộc vào tần số sĩng. Câu 10: Trong hệ sĩng dừng mà hai đầu được giữ cố định thì bước sĩng lớn nhất trên dây là ? A. khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng B. độ dài dây C. hai lần độ dài dây. D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng. Câu 11: Sĩng truyền trên một sợi dây cĩ một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn cĩ sĩng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng: A. một số chẵn lần một phần tư bước sĩng. B. một số lẻ lần nửa bước sĩng. C. một số nguyên lần bước sĩng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sĩng. Trang 36
  37. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 12: Hộp cộng hưởng cĩ tác dụng gì ? A. Làm tăng tần số của âm. B. Làm giảm bớt cường độ âm. C. Làm tăng cường độ của âm. D. Làm giảm độ cao của âm. Câu 13: Một sợi dây đàn hồi dài L, hai đầu cố định được tạo sĩng dừng với 2 bụng sĩng, bước sĩng là: A. 2L B. 3L/2 C. L D. L/2 Câu 14: Cho các chất sau: khơng khí, khí ơxi, nước và nhơm. Sĩng âm truyền nhanh nhất trong: A. khơng khí B. nước C. khí ơxi D. nhơm Câu 15: Độ cao của âm phụ thuộc vào: A. biên độ âm B. tần số âm C. năng lượng âm D. tần số và biên độ âm Câu 16: Để cĩ sĩng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sĩng thì : A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sĩng. B. bước sĩng luơn luơn đúng bằng chiều dài dây. C. bước sĩng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. D. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sĩng Câu 17: Cảm giác Âm phụ thuộc vào những yếu tố nào? A.Nguồn âm và mơi trường truyền âm B.Nguồn âm và tai người nghe C.Mơi trường truyền â m và tai người nghe D.Tai người nghe và thần kinh thị giác Câu 18: Sĩng âm nào sau đây người nghe được? A. Sĩng cĩ tần số nhỏ hơn 10Hz B. Sĩng cĩ tần số lớn hơn hơn 20000 Hz C. Sĩng cơ cĩ chu kỳ từ 10-3s đến 10-4s D. Sĩng cĩ chu kỳ bằng 10s. Câu 19: Chọn phát biểu sai : A.Quá trình truyền sĩng là quá trình truyền năng lượng. B.Bước sĩng là quãng đường sĩng truyền trong một chu kì. C.Đối với sĩng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng giảm tỉ lệ với quảng đường truyền sĩng. D.Hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sĩng trên phương truyền sĩng thì dao động ngược pha. Câu 20: Chọn câu sai. Khi cĩ sĩng dừng trên một sợi dây với chu kì T : A. khoảng thời gian 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng T B. khoảng thời gian 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng T/2 C. khoảng thời gian 4 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng T D. khoảng thời gian n lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng ( n – 1 )T/2 Câu 21: Chọn câu sai : Âm la của đàn piano và ghi ta cĩ thể cùng: A. độ cao B. Âm sắc C. độ to D. cả độ cao và độ to. Câu 22: Để phân biệt sĩng ngang và sĩng dọc, người ta dựa vào : A. Phương truyền sĩng B.Vận tốc truyền sĩng C. Tần số của sĩng D. Phương truyền sĩng và phương dao động Câu 23: Sĩng siêu âm : A. truyền được trong chân khơng. B. khơng truyền được trong chân khơng. C. truyền trong khơng khí nhanh hơn trong nước. D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. Câu 24: Sĩng âm truyền trong khơng khí thuộc loại: A. sĩng ngang B. sĩng dọc C. cĩ thể ngang hoặc dọc D. sĩng dừng Câu 25. Khi sĩng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì A.chu kỳ tăng B.tần số khơng đổi Trang 37
  38. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 C. bước sĩng của nĩ giảm. D. bước sĩng của nĩ khơng thay đổi. π Câu 26: Một sĩng cơ cĩ phương trình: u=5cos(5 t- x), x và u tính bằng cm, t tính bằng s. Trong thời gian 5 10s sĩng truyền được quãng đường bao nhiêu? A. 2,5m B. 4m C. 10m D. 25m Câu 27: Một sĩng hình sin cĩ tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sĩng mà các phần tử mơi trường tại hai điểm đĩ dao động ngược pha nhau là: A. 0,8 m. B. 0,4 m. C. 0,4 cm. D. 0,8 cm. Câu 28: Thí nghiệm giao thoa sĩng trên mặt nước do hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Người ta thấy cực đại thứ ba kể từ đường trung trực của AB là những điểm M cĩ hiệu khoảng cách đến A và B bằng 6cm. Tốc truyền sĩng trên mặt nước là: A. 30cm/s B. 40cm/s C. 20cm/s D. 60cm/s Câu 29: Một sĩng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sĩng tại một điểm trên dây cĩ dạng .x u = 4cos(20 t - )(mm). Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sĩng trên sợi dây cĩ giá trị. 3 A. 60mm/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D. 30mm/s Câu 30: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình u 5cos(4 t ) (cm). A 6 Biết vận tốc sĩng trên dây là 1,2m/s. Bước sĩng trên dây bằng: A. 0,6m B.1,2m C. 2,4m D. 4,8m Câu 31: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang cĩ điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sĩng là 40cm/s. Viết phương trình sĩng tại M cách O d=50 cm. A. uM 5cos(4 t 5 )(cm) B uM 5cos(4 t 2,5 )(cm) C. uM 5cos(4 t )(cm) D uM 5cos(4 t 25 )(cm) Câu 32: Quan sát sĩng dừng trên dây dài L=1,2m ta thấy cĩ 5 điểm đứng yên kể cả hai điểm hai đầu dây. Bước sĩng là: A. 0,6m B. 0,4m C. 0,3m D. 0,48m Câu 33: Một sợi dây AB dài 1,4 m, đầu A gắn với một nguồn dao động với tần số 50Hz theo phương vuơng gĩc với dây, đầu B thả tự do. Sĩng dừng được tạo ra trên dây với 4 nút sĩng, kể cả nút ở đầu A. Tốc độ lan truyền sĩng trên dây là: A. 20,0 m/s B. 22,0 m/s C. 46,7 m/s D. 40,0 m/s Câu 34: Sĩng dừng trên một đoạn dây phương trình dao động tại phần tử M là u=10sin5 xcos10 t (mm), trong đĩ x là khoảng cách từ M đến nút sĩng, đo bằng mét, t đo bằng giây. Khoảng cách hai nút sĩng liên tiếp bằng A. 20cm B. 40cm C.60cm D. 10 cm . Câu 35: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang cĩ sĩng dừng với một bụng sĩng. Biết biên độ của bụng sĩng là 4cm, hai điểm ở hai bên bụng sĩng cĩ cùng biên độ 23 cm cách nhau một đoạn là 10cm. Bước sĩng là A.40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. Câu 36: Một sĩng âm truyền trong một mơi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 1000 lần cường độ âm chuẩn của âm đĩ thì mức cường độ âm tại điểm đĩ là: A. 50dB B. 20dB C. 30dB D.10dB -12 2 Câu 37: Một sĩng âm cĩ mức cường độ âm là 65dB. Lấy cường độ âm chuẩn I 0=10 (W/m ). Cường độ của sĩng âm này là A. 3,2.10-6(W/m2). B. 11.10-6(W/m2). C. 2,4,10-6(W/m2). D. 10-7(W/m2). Trang 38
  39. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 38: Một sĩng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 50 dB và 46 dB. Cường độ âm tại M lớn hơn cường độ âm tại N A. 6 lần B. 4 lần C. 2,5 lần D. 20 lần Câu 39. Trong thí nghiệm về giao thoa sĩng âm trong khơng khí, hai nguồn âm kết hợp cĩ tần số f = 420Hz, vận tốc âm trong khơng khí là v = 336m/s. Cĩ hiện tượng gì ở M và N biết vị trí quan sát M cách 2 nguồn âm là 4,2 m và 7m; vị trí quan sát N cách 2 nguồn âm là 4m và 6m. Cường độ âm ở: A.M cực đại, cường độ âm ở N cực tiểu. B.M và N cĩ giá trị cực tiểu. C.M và N cĩ giá trị cực đại. D.M cực tiểu, cường độ âm ở N cực đại . Câu 40. Một nguồn phát sĩng dao động theo phương trình u a cos20 t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sĩng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sĩng? A. 30. B. 40. C. 10. D. 20. Câu 41: Một sĩng cĩ tần số 500Hz, cĩ tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sĩng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng cĩ độ lệch pha bằng rad ? 3 A. 0,117m. B. 0,467m. C. 0,233m. D. 4,285m. Câu 42: Một sĩng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sĩng trên dây là A. v = 400cm/s. B. v = 16m/s. C. v = 6,25m/s. D. v = 400m/s Câu 43: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cĩ hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước cĩ AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sĩng từ A và B truyền đến là hai dao động : A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º. Câu 44. Một sĩng âm cĩ tần số xác định truyền trong khơng khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sĩng âm đĩ truyền từ nước ra khơng khí thì bước sĩng của nĩ sẽ A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần Câu 45. Dây AB = 40 cm căng ngang, hai đầu cố định, khi cĩ sĩng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM = 14 cm. Tổng số bụng và nút sĩng trên dây AB là A. 10. B. 21. C. 20. D. 19. Câu 46: Một nguồn phát sĩng dao động theo phương trình u = acos20 t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sĩng này truyền đi được quảng đường bằng bao nhiêu lần bước sĩng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 47: Trên một sợi dây dài 2m đang cĩ sĩng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngồi 2 đầu dây cố định cịn cĩ 3 điểm khác luơn đứng yên. Vận tốc truyền sĩng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 48: Hai nguồn kết hợp S1 v S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20 t) mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sĩng trên mặt nước 0,4 (m/s) và biên độ sĩng khơng đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất dao động cùng pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S 1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu? A. 8cm B. 32cm C. 24cm D. 14cm Câu 49: Hai nguồn sĩng kết hợp A,B tần số f = 20 hz, dao động cùng pha trên bề mặt của chất lỏng v tạo thành hệ vân giao thoa. Trong trường giao thoa xét 2 điểm M và N với khoảng cách của chúng đến 2 nguồn sĩng lần lượt là AM = 15 cm; BM = 17,5 cm; AN = 21 cm; BN = 11 cm. Cĩ bao nhiêu cực đại giao thoa trên đoạn MN nếu khơng tính 2 điểm M,N? Biết vận tốc truyền sĩng V = 40 cm/s. A. 5 B. 8 C. 6 D. 9 Câu 50: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sĩng cơ kết hợp, dao động điều hịa theo phương thẳng đứng cĩ tần số 15 Hz và luơn dao động đồng pha. Biết vận tốc Trang 39
  40. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 truyền sĩng trên mặt nước l 30 cm/s, coi biên độ sĩng khơng đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là: A. 9 B. 11 C. 8 D. 5 Câu 51: Một sĩng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, cĩ tốc độ truyền sĩng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử mơi trường tại A và B luơn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sĩng là ? A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s Câu 52: Một sĩng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, cĩ phương trình sĩng là u = 6cos(4πt – 0,02πx) trong đĩ u v x tính bằng cm, t tính bằng s. Sĩng này cĩ bước sĩng là A.100 cm B. 150 cm C. 50 cm D. 200 cm Câu 53: Trong một thí nghiệm về giao thoa sĩng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha A, B dao động với tần số f = 20 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng 25 cm và 20 cm, sĩng cĩ biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB cĩ bốn dãy cực tiểu. Tính vận tốc truyền sĩng trên mặt nước. A. 30 cm/s B. 40 cm/s C. 25 cm/s D. 60 cm/s Câu 54: Bước sĩng của âm khi truyền từ khơng khí vào nước tăng bao nhiêu lần? Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1480m/s, trong khơng khí là 340m/s A.0,23 B.4,35 C.1,140 D.1820 Câu 55: Một nguồn phát sĩng cơ dao động theo phương trình u 4 cos 4 t (cm). Biết dao động tại hai 4 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sĩng cách nhau 0,5 m cĩ độ lệch pha là . Tốc độ truyền 3 của sĩng đĩ là A. 1,0 m/s B.6,0 m/s C. 2,0 m/s D. 1,5 m/s Câu 56: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương phuơng gĩc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây. Bước sĩng của sĩng tạo thành truyền trên dây là: A. 9m B. 4,2m C. 6m D. 3,75m Câu 57: Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên độ 2cm, tốc độ truyền sĩng trên mặt nước l 60cm/s. Khoảng cách từ vịng thứ hai đến vịng thứ 6 là: A. 120cm B. 480cm C. 12cm D. 48cm Câu 58: Một cái cịi được coi như nguồn m điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách nguồn âm 10 km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đĩ lần lượt là 10 -10 (W/m2) và 1 (W/m2). Hỏi cách cịi bao nhiêu thì tiếng cịi bắt đầu gây cảm giác đau ? A. 0,1 m B. 0,2 m C. 0,3 m D. 0,4 m Câu 59: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang cĩ hai nguồn sĩng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Cĩ sự giao thoa của hai sĩng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sĩng đĩ dao động: A. lệch pha nhau gĩc /3 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau gĩc /2 Câu 60: Một nguồn O dao động với tần số f = 50 Hz tạo ra sĩng trên mặt nước cĩ biên độ 3 cm (coi như khơng đổi khi sĩng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9 cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5 cm.Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2 cm. Ly độ dao động tại M vào thời điểm t2 = t1 +2,01 s bằng bao nhiêu ? A. 2 cm B. -2 cm C. 0 cm D. -1,5 cm Câu 61: Một dao động lan truyền trong mơi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s). Biết phương trình sĩng tại N cĩ dạng uN = 0,02cos2 t(m). Viết biểu thức sĩng tại M: Trang 40
  41. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 3 A. uM = 0,02cos2 t(m) B. u M 0,02 cos 2 t (m) 2 3 C.u M 0,02 cos 2 t (m) D. u M 0,02 cos 2 t (m) 2 2 Câu 62: Một sĩng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sĩng âm đĩ ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sĩng là / 2 thì tần số của sĩng bằng: A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz. Câu 63: Một nguồn phát sĩng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4 t - /4). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sĩng cách nhau 0,5 m cĩ độ lệch pha là /3. Tốc độ truyền của sĩng đĩ là : A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. Câu 64: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sĩng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sĩng dừng trên dây là 300Hz và 400Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sĩng dừng trên dây đĩ là: A. 200Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz Câu 65: Sĩng truyền dọc theo sợi dây căng ngang và rất dài. Biết phương trình sĩng tại O cĩ dạng uo = 3cosπt(cm), vận tốc truyền sĩng là v = 20cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động vuơng pha với nhau và M cùng pha với O thì khoảng cách từ O đến M và từ O đến N cĩ thể là: A.80cm và 75cm B. 37,5cm và 12,5cm C. 80cm và 70cm D. 85,5cm và 80cm Câu 66: Sĩng âm truyền trong khơng khí với tốc độ 340 m/s. Một cái ống cĩ chiều cao 15 cm đặt thẳng đứng và cĩ thể rĩt nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa cĩ tần số 680 Hz. Đổ nước vào ống đến độ cao cực đại bao nhiêu thì khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất? A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 4,5 cm. D. 12,5 cm. Câu 67: Từ nguồn S phát ra âm cĩ cơng suất P khơng đổi và truyền về mọi phương như nhau. Cường độ âm chuẩn -12 2 I0 =10 W/m . Tại điểm A cách S một đoạn R1 = 1m , mức cường độ âm là L1 = 70 dB Tại điểm B cách S một đoạn R2 = 10 m , mức cường độ âm là: A. 70 dB B. 6dB C. 7 dB D. 50 dB Câu 68: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hồ theo phương vuơng gĩc với sợi dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sĩng trên dây là 1m/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Ly độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: A. u = 1,5cm. B. u = -3cm. C. u = 3cm. D. u = 0 . M M M M Câu 69: Một sĩng cơ học lan truyền từ O theo phương Oy với vận tốc v = 40(cm/s). Năng lượng của sĩng được bảo tồn khi truyền đi. Dao động tại điểm O cĩ dạng: x 4 sin t (cm .) Biết li độ dao động tại một 2 điểm M nào đĩ trên phương truyền sĩng ở thời điểm t là 3(cm). Li độ của điểm M sau thời điểm đĩ 6(s). A. – 2cm B. 3 cm C. 2cm D. – 3cm Câu 70: Ở bề mặt một chất lỏng cĩ hai nguồn phát sĩng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng cĩ phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40 t (mm) và u2 = 5cos(40 t + ) (mm). Tốc độ truyền sĩng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1S2 là: A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 71: Hai nguồn sĩng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB =16,2 λ thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là: A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34. Trang 41
  42. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 72: Trên mặt nước cĩ hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các phương trình : u1 = 0,2cos(50πt + π) cm và u 2 = 0,2cos(50πt + π/2) cm . Biết vận tốc truyền sĩng trên mặt nước là 0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB. A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và 12 Câu 73: Một ống sáo, một đầu kín – một đầu hở khi xảy ra sĩng dừng phát ra họa âm bậc 1 cĩ tần số bằng 324 Hz. Họa âm do ống sáo này gây ra khơng cĩ tần số nào sau đây? A. 2268Hz B. 972Hz C. 2916Hz D. 1296Hz Câu 74: Một nguồn điểm O phát sĩng âm cĩ cơng suất khơng đổi trong một mơi trường truyền âm đẳng hướng và khơng hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r 1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r1/r2 bằng: A. 4 B. ½ C. ¼ D. 2 Câu 75: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sĩng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường khơng hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 80 dB, tại B là 60 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 26,4 dB. B. 71,5 dB. C. 44,7 dB. D. 65,2 dB Câu 76: Nguồn sĩng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; trên phương này cĩ hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sĩng bằng A = 1cm và khơng thay đổi khi lan truyền . Nếu tại thời điểm t nào đĩ P cĩ li độ 1cm thì li độ tại Q là: A. 1cm B. -1cm C. 0 D. 2cm Câu 77: Thí nghiệm giao thoa trên bề mặt một chất lỏng với hai nguồn phát sĩng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 21cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng cĩ phương trình là u1 = 10cos50 t (mm) và u2=10cos(50 t) (mm). Tốc độ truyền sĩng trên mặt chất lỏng là 100 cm/s. Vẽ đường trịn đường kính là S 1S2, trên đường trịn đĩ cĩ số điểm dao động với biên độ cực đại là: A. 11. B. 22. C. 10. D. 20. Câu 78: Ở mặt nước, cĩ hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = 2cos20 t (mm). Tốc độ truyền sĩng là 30 cm/s. Coi biên độ sĩng khơng đổi khi sĩng truyền đi. Khi cĩ giao thoa phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm cĩ biên độ sĩng là A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm. Câu 79: Trong hiện tượng giao thoa sĩng nước, hai nguồn dao động theo phương vuơng gĩc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 11cm. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 100 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường trịn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đĩ dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn dài nhất bằng A. 19 cm. B. 20 cm. C. 21cm. D. 22 cm. Câu 80: Hai nguồn sĩng kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 0,5m, phát ra hai sĩng cĩ cùng pha, cùng bước sĩng 0,2m. Một phần tử M nằm trên mặt nước cách S 1 một đoạn d, sao cho MS 1 vuơng gĩc với S1S2. Hãy tìm giá trị lớn nhất của d để phần tử M dao động với biên độ cực đại. A. 25cm. B. 35,5cm. C. 65cm. D. 52,5cm. Câu 81: Ba điểm O, P, Q cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn âm điểm phát sĩng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường khơng hấp thụ hay phản xạ âm. Mức cường độ âm tại P là 100 dB, tại Q là 80 dB. Biết PQ=18m. Cơng suất của nguồn âm bằng: A. 0,5W B. 0,7W C. 0,9W D. 1,2W Câu 82: Thực hiện giao thoa sĩng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f . Tốc truyền sĩng trên mặt nước là v = 30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước cĩ AM = 20cm và BM = 15,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB cĩ 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động của 2 nguồn A và B cĩ giá trị là: A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26,66 Hz D. 40 Hz Câu 83: Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 50mm trên mặt thống thủy ngân dao động giống nhau x = acos 60 t mm. Xét về một phía đường trung trực của S 1 , S 2 thấy vân bậc k đi qua điểm M cĩ M S 1 - M S 2 = 12mm. và vân bậc ( k + 3) đi qua điểm M’ cĩ M’ S 1 - M’ S 2 = 36 mm. Tìm vận tốc truyền sĩng trên mặt thủy ngân, vân bậc k là cực đại hay cực tiểu? Trang 42
  43. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 A. 24cm/s, cực tiểu B. 80cm/s, cực tiểu C. 24cm/s, cực đại D. 80 cm/s, cực đại. Trang 43
  44. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 C. CHƯƠNG: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Tần số gĩc của dao động điện từ tự do trong mạch LC cĩ điện trở thuần khơng đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = 2π/ LC B. ω= 1/π LC C. ω= 1/2 LC D. ω = 1/ LC Câu 2: Sĩng điện từ A. là sĩng dọc. B. khơng truyền được trong chân khơng. C. khơng mang năng lượng. D. là sĩng ngang. Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q o và cường độ dịng điện cực đại trong mạch là Io. Dao động điện từ tự do trong mạch cĩ chu kì là 4 Q Q 2 Q 3 Q A. T o . B. T o . C. T o . D. T o . I o 2I o I o I o Câu 4: Điện trường xốy là điện trường A. cĩ các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ B. giữa hai bản tụ điện cĩ điện tích khơng đổi C. của các điện tích đứng yên D. cĩ các đường sức khơng khép kín Câu 5: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung C đang cĩ dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là 4 2 L f 2 1 4 2 f 2 A. C = . B. C = . C. C = . D. C = . f 2 4 2 L 4 2 f 2 L L Câu 6: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C. Trong mạch cĩ dao động điện từ tự do. Gọi U 0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dịng điện cực đại trong mạch thì I L C A. U 0 . B. U I . C. U I . D. U I LC . 0 LC 0 0 C 0 0 L 0 0 Câu 7:phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về năng lượng của mạch dao động điện LC cĩ điện trở đáng kể? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hồn theo một tần số chung B. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hồn theo thời gian C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. Câu 8: Khi nĩi về sĩng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sĩng điện từ chỉ truyền được trong mơi trường vật chất đàn hồi. B. Sĩng điện từ là sĩng ngang. C. Sĩng điện từ lan truyền trong chân khơng với vận tốc c = 3.108 m/s. D. Sĩng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường. Câu 9: Khi nĩi về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Đường sức điện trường của điện trường xốy giống như đường sức điện trường do một điện tích khơng đổi, đứng yên gây ra. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xốy. C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xốy. D. Đường cảm ứng từ của từ trường xốy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường. Trang 44
  45. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 10: Một mạch dao động điện từ LC, cĩ điện trở thuần khơng đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hịa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hồn với tần số 2 f . B. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. D. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hồn với tần số f . Câu 11: Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà khơng cĩ tiêu hao năng lượng thì A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng khơng. B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện. C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ cĩ năng lượng điện trường. D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện qua cuộn dây. Câu 12: Sĩng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong khơng gian. Khi nĩi về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. B. Tại mỗi điểm của khơng gian, điện trường và từ trường luơn luơn dao động ngược pha. C. Tại mỗi điểm của khơng gian, điện trường và từ trường luơn luơn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. Câu 13: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vơ tuyến đơn giản khơng cĩ bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuyếch đại âm tần B. Mạch biến điệu C. Loa D. Mạch tách sĩng Câu 14: Sĩng điện từ và sĩng cơ học khơng cĩ chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân khơng. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. Câu15: Trong mạch dao động LC cĩ điện trở thuần bằng khơng thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 16: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do, cường độ dịng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một gĩc bằng A. 0. B. . C. π. D. . 2 4 Câu 17: Ở Trường Sa, để cĩ thể xem các chương trình truyền hình phát sĩng qua vệ tinh, người ta dung anten thu sĩng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sĩng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại: A. sĩng trung B. sĩng ngắn C. sĩng dài D. sĩng cực ngắn Câu 18: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C. Trong mạch đang cĩ dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 và cường độ dịng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo cơng thức 1 Q I A. f = . B. f = 2 LC. C. f = 0 . D. f=0 . 2 LC 2 I0 2 Q0 Câu 19: Khi nĩi về sĩng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sĩng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luơn cùng phương. B. Sĩng điện từ truyền được trong mơi trường vật chất và trong chân khơng. C. Trong chân khơng, sĩng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sĩng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường. Trang 45
  46. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 20: Phát biểu nào sai khi nĩi về sĩng điện từ? A. Sĩng điện từ là sự lan truyền trong khơng gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sĩng điện từ, điện trường và từ trường luơn dao động lệch pha nhau π/2. C. Trong sĩng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sĩng điện từ dùng trong thơng tin vơ tuyến gọi là sĩng vơ tuyến. Câu 21: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì  A. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sĩng cịn vectơ cảm ứng từ B vuơng gĩc với vectơ cường độ điện trường E .  B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luơn cùng phương với phương truyền sĩng. C. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luơn vuơng gĩc với phương truyền sĩng.  D. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sĩng cịn vectơ cường độ điện trường E vuơng gĩc với vectơ cảm ứng từ B . Câu 22: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C. Trong mạch đang cĩ dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I 0 là cường độ dịng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là C C C 2C A. I U B. I U C. U I D. U I 0 0 2L 0 0 L 0 0 L 0 0 L Câu 23: Khi nĩi về sĩng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sĩng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường. B. Sĩng điện từ truyền được trong mơi trường vật chất và trong chân khơng. C. Trong quá trình truyền sĩng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luơn cùng phương. D. Trong chân khơng, sĩng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Câu 24: Trong sĩng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luơn luơn A.ngược pha nhau. B. lệch pha nhau . C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau 4 2 Câu 25: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dịng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là C L A. i2 LC(U 2 u2 ) . B. i2 (U 2 u2 ) . C. i2 LC (U 2 u2 ) . D. i2 (U 2 u2 ) . 0 L 0 0 C 0 Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC khơng điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hịa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dịng điện trong mạch. Câu 27: Một mạch dao động LC cĩ điện trở thuần khơng đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC cĩ chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hồ với chu kì là A. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 1,0. 10 – 4 s. Câu 28: Trong mạch dao động LC lí tưởng cĩ dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luơn khơng đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo tồn. Trang 46
  47. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 29: Khi nĩi về sĩng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sĩng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường. B. Sĩng điện từ truyền được trong mơi trường vật chất và trong chân khơng. C. Trong quá trình truyền sĩng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luơn cùng phương. D. Trong chân khơng, sĩng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Câu 30: Trong sơ đồ của một máy phát sĩng vơ tuyến điện, khơng cĩ mạch A. tách sĩng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu Câu 31: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dịng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hịa theo thời gian A. luơn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luơn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 32: Sĩng điện từ A. là sĩng dọc hoặc sĩng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong khơng gian. C. cĩ thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. khơng truyền được trong chân khơng. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về sĩng điện từ? A. Khi sĩng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nĩ cĩ thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sĩng điện từ truyền được trong chân khơng. C. Sĩng điện từ là sĩng ngang nên nĩ chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sĩng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luơn đồng pha với nhau. Câu 34: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L khơng đổi và tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 C1 A. 5C1. B. . C. 5 C1. D. . 5 5 Câu 35: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 1 mH và tụ điện cĩ điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch cĩ tần số gĩc là A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s. Câu 36: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s. Câu 37: Trong mạch dao động LC cĩ dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số gĩc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dịng điện trong mạch bằng 6.10 −6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C Câu 38: Một mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện cĩ độ lớn là 10 -8 C và cường độ dịng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz. Câu 39: Một sĩng điện từ cĩ tần số 100MHz truyền với tốc độ 3.108m/s cĩ bước sĩng là A. 300m. B. 0,3m. C. 30m. D. 3m. Câu 40: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dịng điện cực đại trong mạch là 0,1 A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng 10 6 10 3 A. s. B. s . C. 4.10 7 s . D. 4.10 5 s. 3 3 Trang 47
  48. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 41: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 4 μH và một tụ điện cĩ điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này cĩ giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Câu 42: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống cịn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 -4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống cịn một nửa giá trị đĩ là A. 2.10-4s. B. 6.10-4s. C. 12.10-4s. D. 3.10-4s. Câu 43: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện cĩ điện dung thay đổi được. Trong mạch đang cĩ dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện cĩ giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện cĩ giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 1 1 A. 9 s. B. 27 s. C. s. D. s. 9 27 0,4 Câu 44: Mạch chọn sĩng của một máy thu sĩng vơ tuyến gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm H và tụ điện 10 cĩ điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = pF thì mạch này thu được sĩng điện từ cĩ bước sĩng bằng 9 A. 100m. B. 400m. C. 200m. D. 300m. Câu 45: Mạch chọn sĩng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm khơng đổi và một tụ điện cĩ thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện cĩ điện dung C 1, mạch thu được sĩng điện từ cĩ bước sĩng 100 m; C2 khi tụ điện cĩ điện dung C2, mạch thu được sĩng điện từ cĩ bước sĩng 1 km. Tỉ số là C1 A. 0,1 B. 10 C. 1000 D. 100 Câu 46: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng cĩ dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là 107 107 q(C) A. q q0 cos( t )(C). B. q q0 cos( t )(C). 3 3 3 3 q0 7 7 10 10 0,5q0 t(s) C. q q cos( t )(C). D. q q cos( t )(C). 0 6 3 0 6 3 0 7.10-7 -q Câu 47: Trong một mạch dao động, điện tích trên tụ điện biến thiên theo 0 quy luật q= 2,5.10-6cos(2.103 t) (C ). Biểu thức cường độ dịng điện qua cuộn dây là: A.i 2,5 10 3 cos(2.103 t ) (A) B. i 5 10 3 cos(2.103 t ) (A) 2 2 C. i 5 10 3 cos(2.103 t) (A) D. i 50 10 2 sin(2.103 t ) (A) 4 Câu 48: Trong một mạch dao động LC, tụ điện cĩ điện dung C=5F , cường độ tức thời của dịng điện là i 0,05cos(2000t) A. Biểu thức điện tích trên tụ là: A.q 2,5.10 5 cos(2000t ) CB. q 2,5.10 5 cos C(2000t ) 2 2 C. q 2.10 5 cos(2000t ) C D. q 2.10 5 cos(2000t ) C 4 4 Trang 48
  49. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 49: Trong một mạch dao động LC cĩ điện trở khơng đáng kể, tụ điện cĩ điện dung C=10 F,8 dịng điện qua mạch cĩ biểu thức là i 0,2cos(107 t ) A. Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ là: 2 A.u 2cos(107 t) VB.V u 2cos(107 t ) 2 C.u 2cos(107 t ) V D.u 0,2cos(107 t) V 2 Câu 50: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện cĩ điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 6 H . Trong mạch đang cĩ dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4 V. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch cĩ giá trị là A. 92,95 mA B. 131,45 mA C. 65,73 mA D. 212,54 mA Câu 51: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm cĩ độ tự cảm 0,3 H và tụ điện cĩ điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sĩng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sĩng điện từ cần thu (để cĩ cộng hưởng). Để thu được sĩng của hệ phát thanh VOV giao thơng cĩ tần số 91 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị A. 11,2 pF B. 10,2 nF C. 10,2 pF D. 11,2 nF Câu 52: Mạch dao động LC cĩ điện trở thuần bằng khơng gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) cĩ độ tự cảm 4 mH và tụ điện cĩ điện dung 9 nF. Trong mạch cĩ dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dịng điện trong cuộn cảm bằng A.9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA. Câu 53: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện cĩ điện dung 0,125μF và một cuộn cảm cĩ độ tự cảm 50μH. Điện trở thuần của mạch khơng đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Cường độ dịng điện cực đại trong mạch là A. 7,52A. B. 7,52mA. C. 15mA. D. 0,15A. Câu 54: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 50 mH và tụ điện cĩ điện dung C. Trong mạch đang cĩ dao động điện từ tự do với cường độ dịng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dịng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ cĩ độ lớn bằng A. 12 3 V. B. 5 14 V. C. 6 2 V. D. 3 14 V. Câu 55: Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q 0 và cường độ dịng điện cực đại trong mạch là I 0. Tại thời điểm cường độ dịng điện trong mạch bằng 0.5I 0 thì điện tích của tụ điện cĩ độ lớn là: q 2 q 5 q q 3 A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 2 2 2 2 Câu 56: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do với cùng cường độ dịng điện cực đại I0. Chu kỳ dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai T2 = 2T1. Khi cường độ dịng điện trong hai mạch cĩ cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số là: A. 2 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,5 Câu 57: Một mạch dao động LC cĩ điện trở thuần bằng khơng gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện cĩ điện dung 5μF. Trong mạch cĩ dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A.2,5.10-3 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-4 J. D. 2,5.10-2 J. Trang 49
  50. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 58: Một mạch dao động LC cĩ điện trở thuần khơng đáng kể, tụ điện cĩ điện dung 5μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10-5 J. B. 5.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 4.10-5 J Câu 59: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 5 H và tụ điện cĩ điện dung 5 F. Trong mạch cĩ dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện cĩ độ lớn cực đại là A. 5 .10 6 s. B. 2,5 .10 6 s. C.10 .10 6 s. D. 10 6 s. Câu 60: Một tụ điện cĩ điện dung C tích điện Q o. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L 1 hoặc với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L 2 thì trong mạch cĩ dao động điện từ tự do với cường độ dịng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L 3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch cĩ dao động điện từ tự do với cường độ dịng điện cực đại là A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. D. 5 mA. Câu 61: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch 2 2 17 dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q 1 và q2 với: 4q1 q2 1,3.10 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dịng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 -9 C và 6 mA, cường độ dịng điện trong mạch dao động thứ hai cĩ độ lớn bằng A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA. Câu 62: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây cĩ độ tự cảm 50 mH và tụ điện cĩ điện dung 5 F. Nếu mạch cĩ điện trở thuần 10 -2 , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một cơng suất trung bình bằng A. 72 mW. B. 72 W. C. 36 W. D. 36 mW. Câu 63: Tụ điện của mạch dao động cĩ điện dung C = 2 μF, ban đầu được tích điện đến điện áp 100 V, sau đĩ cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A. 20 mJ. B. 10 mJ. C. 5 mJ. D. 2,5 mJ. Câu 64: Mạch dao động của máy thu vơ tuyến cĩ cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5 μH đến 10 μH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10 pF đến 500 pF. Máy thu cĩ thể bắt được các sĩng vơ tuyến trong dải sĩng: A. 421,3 m λ 1332 m. B. 4,2 m λ 13,32 m. C. 4,2 m λ 133,2 m. D. 4,2 m λ 29,8 m. Câu 65: Cho mạch dao động LC, cường độ dịng điện tức thời i = 0,25cos1000t(A). Tụ điện trong mạch cĩ điện dung 25μF. Độ tự cảm L của cuộn cảm là: A. 0,04 H. B. 4.10-6 H. C. 1,5.10-6 H. D. 1,5 H. Câu 66: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = q ocost. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ cĩ độ lớn là: q q q q o . o . o . o . A. 4 B. 2 C. 2 2 D. 2 Câu 67: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện cĩ điện dung thay đổi được. Trong mạch đang cĩ dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện cĩ giá trị 20 pf thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3s. Khi điện dung của tụ điện cĩ giá trị 180pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là: 1 1 A. 9s. B. 27 s. C. s. D. s. 9 27 Câu 68: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C = 20 nF. Biết chu kì dao động riêng của mạch là T = 2.10–5 s. Lấy π2 = 10. Giá trị của L là: A. 0,05 H. B. 0,5 H. C. 5 mH. D. 0,5 mH. Trang 50
  51. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 D. CHƯƠNG: ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. Số đo của vơn kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều C. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. Câu 2. Số đo của Ampe kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của dịng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của dịng điện xoay chiều C. giá trị cực đại của dịng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của dịng điện xoay chiều. Câu 3. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng khơng thì biểu thức của điện áp cĩ dạng A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50 t (V) C. u= 2202 cos100 .t (V) D. u= 220cos100 .t (V) Câu 4. Dịng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều cĩ dạng i = 2cos 100 t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cĩ giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha / 3 so với dịng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 12cos100 t (V). B. u = 122 cos100 t (V). C. u = 122 cos(100 t / 3) (V). D. u = 122 cos(100 t / 3) (V). Câu 5. Chọn câu đúng nhất. Dịng điện xoay chiều hình sin là A. dịng điện cĩ cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dịng điện cĩ cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian. C. dịng điện cĩ cường độ biến thiên điều hịa theo thời gian. D. dịng điện cĩ cường độ và chiều thay đổi theo thời gian. Câu 6. Một khung dây dẫn phẳng cĩ diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vịng dây quay đều với vận tốc 2400vịng/phút trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ B vuơng gĩc trục quay của khung và cĩ độ lớn B = 0,005T. Từ thơng cực đại gửi qua khung là A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb Câu 7. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ B vuơng gĩc trục quay của khung với vận tốc 150 vịng/phút. Từ thơng cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 25 V B. 252 V C. 50 V D. 502 V Câu 8. Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch cĩ biểu thức: i = 2 cos (100 t + /6) (A) Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ trong mạch cĩ giá trị: A. 2 A. B. - 0,52 A. C. bằng khơng D. 0,52 A. Câu 9. Dịng điện xoay chiều qua một đoạn mạch cĩ biểu thức i I cos(120 t ) .A Thời điểm thứ 2009 0 3 cường độ dịng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: 12049 24097 24113 2590 A. s B. s C. s D. s 1440 1440 1440 2371 Câu 10. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u 240sin100 t(V ) . Thời điểm gần nhất sau đĩ để điện áp tức thời đạt giá trị 120V là : A.1/600s B.1/100s C.0,02s D.1/300s Câu 11: Dịng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch cĩ biểu thức i 2cos(100 t ) A, t tính bằng giây (s).Dịng điện cĩ cường độ tức thời bằng khơng lần thứ ba vào thời điểm 5 3 7 9 A.(s) . B.(s) . C.(s) . D.(s) . 200 100 200 200 Trang 51
  52. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 12: Nguyên tắc tạo dịng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện. Câu 13: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện cĩ biểu thức là u = U 0cost. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là U 0 U 0 A. U = 2U0. B. U = U0 2 . C. U = . D. U = . 2 2 Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khái niệm cường độ dịng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hố học của dịng điện. B. Khái niệm cường độ dịng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dịng điện. C. Khái niệm cường độ dịng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dịng điện. D. Khái niệm cường độ dịng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dịng điện. Câu 15: Câu nào sau đây đúng khi nĩi về dịng điện xoay chiều ? A. Cĩ thể dùng dịng điện xoay chiều để mà điện, đúc điện. B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dịng điện bằng 0. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kì bằng 0. D. Cơng suất toả nhiệt tức thời trên một đoạn mạch cĩ giá trị cực đại bằng cơng suất toả nhiệt trung bình nhân với 2 . Câu 16: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ điện trở thuần R= 200 cĩ biểu thức u= 200 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức của cường độ dịng điện trong mạch là : 4 A. i=2 cos(100 t)(A) C.i= 2 2 cos(100 t)(A) B. i=2 cos(100 t )(A) D.i= 2cos(100 t )(A) 4 2 Câu 17. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ điện trở thuần R= 100 cĩ biểu thức u= 200 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức của cường độ dịng điện trong mạch là : 4 A. i= 2 2 cos(100 t )(A) C.i= 2 2 cos(100 t )(A) 4 4 B. i=2 2 cos(100 t )(A) D.i= 2cos(100 t )(A) 2 2 10 4 Câu 18: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ tụ cĩ điện dung C=(F) cĩ biểu thức u=200 2 cos(100 t)(V ) . Biểu thức của cường độ dịng điện trong mạch là : 5 A. i=2 2 cos(100 t ) (A) C.i= 2 2 cos(100 t )(A) 6 2 B. i=2 2 cos(100 t )(A) D.i= 2 cos(100 t ) (A) 2 6 Câu 19: Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100 t- /2 )(V). Viết biểu thức dịng điện qua mạch, biết 10 4 C (F) A. i = cos(100 t) (A) B. i = 1cos(100 t + )(A) C. i = cos(100 t + /2)(A) D. i = 1cos(100 t – /2)(A) Trang 52
  53. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 20: Đặt điện áp u 200 2cos(100 t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ tụ địên cĩ C = 15,9F (Lấy 1 0,318) thì cường độ dịng điện qua mạch là: A. i 2cos(100 t+ ) (A) B. i 4cos 100 .t (A) 2 2 C. i 2 2 cos 100 .t (A) D. i 2 cos 100 .t (A) 2 2 Câu 21. Xác định đáp án đúng . Cường độ dịng điện qua tụ điện i = 4cos100 t (A). Điện dung là 31,8  F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là: A- . uc = 400cos(100 t ) (V) B. uc = 400 cos(100 t + ). (V) 2 C. uc = 400 cos(100 t - ). (V) D. uc = 400 cos(100 t - ). (V) 2 1 Câu 22: Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ cĩ cuộn thuần cảm L (H ) là : 100 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức cường độ dịng điện trong mạch là : 3 5 A. i= 2 cos(100 t )( A ) C.i= 2 cos(100 t )( A ) 6 6 B. i=2 cos(100 t )( A ) D.i= 2 cos(100 t ) (A) 6 6 Câu 23: Đặt điện áp u 200 2cos(100 t+ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ cuộn thuần cảm 1 L (H ) thì cường độ dịng điện qua mạch là: A. i 2 2 cos 100 .t (A) B. i 4cos 100 .t (A) 2 2 C. i 2 2 cos 100 .t (A) D. i 2 cos 100 .t (A) 2 2 Câu 24. Đặt điện áp u 200 2cos(100 t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ cuộn thuần cảm L= 0,318(H) 1 (Lấy 0,318) thì cường độ dịng điện qua mạch là: A. i 2 2 cos 100 .t (A) B. i 4cos 100 .t (A) 2 2 C. i 2 2 cos 100 .t (A) D. i 2 cos 100 .t (A) 2 2 1 Câu 25: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ cĩ độ tự cảm L= Hthì cường độ 2 dịng điện qua cuộn dây cĩ biểu thức i=32 cos(100πt+ )(A). Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế ở hai 6 đầu đoạn mạch: A u=150cos(100πt+ 2 )(V) B. u=150 2 cos(100πt- 2 )(V) 3 3 Trang 53
  54. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 C.u=150 2 cos(100πt+ 2 )(V)D. u=100cos(100πt+ )(V) 2 3 3 Câu 26: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 1002 cos(100 t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dịng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100 t - /2) (A). B. i = 22 cos(100 t - /4) (A). C. i = 22 cos100 t (A). D. i = 2cos100 t (A). Câu 27: Khi đặt điện áp khơng đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm 1 thuần cĩ độ tự cảm (H) thì dịng điện trong đoạn mạch là dịng điện một chiều cĩ cường độ 1 A. Nếu đặt 4 vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t (V) thì biểu thức của cường độ dịng điện trong đoạn mạch là A. i 5 2 cos(120 t ) (A). B. i 5cos(120 t ) (A). 4 4 C. i 5cos(120 t ) (A). D. i 5 2 cos(120 t ) (A). 4 4 Câu 28: Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp hai đầu AB, L mắc vào AM, R mắc vào MN, C mắc vào NB. Biểu thức dịng điện trong mạch i = I0 cos 100 t (A). Điện áp trên đoạn AN cĩ dạng 0 uAN 100 2cos 100 t / 3 (V) và lệch pha 90 so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức uMB ? 100 6 A.B,uMB cos 100 t uMB 100cos 100 t 3 6 100 6 C.uMB cos 100 t D.uMB 100cos 100 t 3 6 6 Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt + ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 3 1 L= (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002 V thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm là 2 2 A. Biểu thức của cường độ dịng điện qua cuộn cảm là A. i = 2 3 cos(100πt + ) (A). B. i = 2 2 cos(100πt - ) (A). 6 6 C. i = 2 2 cos(100πt + ) (A). D. i = 2 3 cos(100πt - ) (A). 6 6 50 Câu 30: Xét đoạn mạch gồm một điện trở hoạt động bằng 100Ω, một tụ điện cĩ điện dung C F và 3 một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm H mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu một điện áp u 200cos100 t (V) thì điện áp giữa hai đầu điện trở hoạt động cĩ biểu thức A. u 200cos(100 t ) (V). B. u 100 2 cos(100 t) (V). R 4 R C. u 200cos(100 t ) (V). D. u 100 2 cos(100 t ) (V). R 4 R 4 Câu 31 Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C khơng phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V , hai bản tụ C là 60V. Mạch điện cĩ tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L: A. 200V B. 20V C. 80V D. 120V Trang 54
  55. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 32. Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là UR = 30V; UL = 80V; UC = 40V Điện áp hiệu dụng UAB ở 2 đầu đoạn mạch là : A. 30V B. 40V C. 50V D. 150V. Câu 33: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 50 2 cos(100 t)V , lúc đĩ ZL= 2ZC và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 30V B. 80V C. 60V D. 40V Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300(V), UNB = 140(V), dịng điện i trễ pha so với uAB một gĩc (cos = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vơn kế V chỉ giá trị: R L N C A B A. 100(V) B. 200(V) C. 320(V) D. 400(V) V Câu 35: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ R L C (Hình 5). Người ta đo được các điện áp U AM = 16V, UMN = 20V, A M N B UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V Hình 5 Câu 36: Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : U 10 2 cos(100 .t )(V ) và cường độ dịng AB 4 điện qua mạch : i 3 2 cos(100 .t )(A) . Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch? 12 A. P = 180(W) B. P = 120(W) C. P = 100(W) D. P = 50(W) 1 Câu 37: Cho đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh. Điện trở R=50( ), cuộn dây thuần cảm L (H) và 10 3 tụ C (F) . Điện áp hai đầu mạch: U 260 2.cos(100 .t) . Cơng suất tồn mạch: 22 A. P = 180(W) B. P = 200(W) C. P = 100(W) D. P = 50(W) Câu 38. Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u 200 2cos 100 t- V , cường độ dịng điện 3 qua đoạn mạch là i 2 cos100 t(A) Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200W. B. 100W. C. 143W. D. 141W. 1` 10 3 Câu 39. Cho đoạCn mạch xoay chiều như hình vẽ: biết : L (H ) ; C (F) . Đặt vào hai đầu đoạn 4 mạch một hiệu điện thế : U AB 75 2.cos(100 .t) . Cơng suất trên tồn mạch là : P = 45(W). Tính giá trị R? A. R 45() B. R 60() C. R 80() D. Câu A hoặc C Câu 40.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50( );U đ 100(V ) ; r 20() .Cơng suất tiêu thụ của R r, L đoạn mạch là A B A. P=180(W) B. P=240(W) C. P=280(W) D. P=50(W) 1 10 3 Câu 41. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C= F mắc nối tiếp. 4 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=1202 cos100 t(V). Điện trở của biến trở phải cĩ giá trị bao nhiêu để cơng suất của mạch đạt giá trị cực đại? A. R=120. B. R=60. C. R=400. D. R=60 Trang 55
  56. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 1 10 3 Câu 42: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C= F mắc nối 4 tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=1202 cos100 t(V). Điều chỉnh giá trị của biến trở để cơng suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của cơng suất là bao nhiêu? A. Pmax=60W. B. Pmax=120W. C. Pmax=180W. D. Pmax=1200W. Câu 43: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. U 100cos(100 .t)(V ) . Biết cường độ dịng điện trong mạch cĩ giá trị hiệu dụng là 2 (A), và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một gĩc 36,80. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch ? A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W) Câu 44: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: R=200 , cuộn dây thuần cảm kháng cĩ độ tự cảm L, tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB cĩ biểu thức: uAB=200cos100 t (V). Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ cơng suất cực đại. Tính cơng suất trong mạch lúc này? A 100W B 50W C 200W D 150W Câu 45: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng cĩ độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện cĩ điện dung C, R = 50 . Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u=50 cos1002 t (V). Điều chỉnh L để điện áp giữa hai điểm M và B nhỏ nhất. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch lúc này? A 50W B 100W C 200W D 150W Câu 46: (ĐH2008) Đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm cuộn dây cĩ độ tự cảm L, điện trở 1 thuần R và tụ điện cĩ điện dung C. Khi dịng điện cĩ tần số gĩc chạy qua đoạn mạch thì hệ số cơng suất LC R L C của đoạn mạch này A B A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. Câu 47: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: R khơng đổi, cuộn dây thuần cảm kháng cĩ độ tự cảm L, tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB cĩ biểu thức: uAB=U0cost. Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ cơng suất cực đại. Xác định hệ số cơng suất của mạch lúc này? 2 A. 1. B. . C. 0. D. 4 2 Câu 48. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 50μF và R = 50. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện ápxoay chiều u = 220cos(2 ft)(V), trong đĩ tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì cơng suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đĩ A. Pmax = 480W B. Pmax = 484W C. Pmax = 968W D. Pmax = 117W Câu 49. Một đoạn mạch xoay chiều cĩ hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dịng điện qua mạch cĩ biểu thức: u = 100 cos 100 t (V) ; i = 2cos (100 t- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là : A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω. 10 4 Câu 50: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết u 100 2 cos(100 t)V , C =F . Hộp kín X chỉ chứa một phần tử (R hoặc cuộn dây thuần cảm), dịng điện trong mạch sớm pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Hộp X chứa gì ? điện trở hoặc cảm kháng cĩ giá trị bao nhiêu? Trang 56
  57. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 A. Chứa R; R = 100/ 3 B. Chứa L; Z L = 100/3 A C B X C. Chứa R; R = 100 3 D. Chứa L; Z L = 1003 Câu 51. Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X. Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C .UAB = 200 (V) khơng đổi ; f = 50 Hz .Khi biến trở cĩ giá trị sao cho PAB cực đại thì I = 2(A) và sớm pha hơn uAB. Khẳng định nào là đúng ? 10 4 1 10 4 1 A. X chứa C = F B. X chứa L= H C. X chứa C = F D. X chứa L = H 2 2. Câu 52. Một máy biến thế cĩ hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, cĩ số vịng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vịng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm giảm tần số dịng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. làm tăng tần số dịng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. C. là máy hạ thế. D. là máy tăng thế. Câu 53. Một máy biến thế cĩ tỉ lệ về số vịng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là A. 102 V. B. 10 V. C. 202 V. D. 20 V. Câu 54. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp cĩ 2500 vịng dây, cuộn thứ cấp cĩ 100 vịng dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là. A. 5,5 V. B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V. Câu 56(ĐH–2007): Một máy biến thế cĩ cuộn sơ cấp 1000 vịng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều cĩ hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đĩ hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vịng dây của cuộn thứ cấp là A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200. Câu 57: Một máy biến áp lí tưởng cĩ cuộn sơ cấp gồm 2000 vịng và cuộn thứ cấp gồm 100 vịng. Điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 220 V; 0,8 A. Điện áp và cường độ dịng điện ở cuộn thứ cấp là A. 11 V; 0,04 A. B. 1100 V; 0,04 A. C. 11 V; 16 A. D. 22 V; 16 A. Câu 58: Một máy biến thế cĩ số vịng cuộn sơ cấp là 3000 vịng, cuộn thứ cấp 500 vịng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, khi đĩ cường độ dịng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cường độ dịng điện qua cuộn sơ cấp là A. 1,41 A. B. 2,00 A . C. 2,83 A. D. 72,0 A. Câu 59: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp cĩ 500 vịng dây, cuộn thứ cấp cĩ 50 vịng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bĩng đèn dây tĩc tiêu thụ cơng suất 25W. Điện áp hiệu dụng cĩ hai đầu cuộn thứ cấp là A. 100V. B. 1000V. C. 10V. D. 200V. Câu 60: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp cĩ 500 vịng dây, cuộn thứ cấp cĩ 50 vịng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bĩng đèn dây tĩc tiêu thụ cơng suất 25W. Cường độ dịng điện qua đèn bằng: A. 25A. B. 2,5A. C. 1,5A. D. 3A. Câu 61: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp cĩ 500 vịng dây, cuộn thứ cấp cĩ 50 vịng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bĩng đèn dây tĩc tiêu thụ cơng suất 25W. Cường độ dịng điện ở mạch sơ cấp bằng (coi hệ số cơng suất trong cuộn sơ cấp bằng 1): A. 2,63A. B. 0,236A. C. 0,623A. D. 0,263A. Câu 62: Một máy biến thế cĩ số vịng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vịng và 120 vịng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đĩ hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 24V. B. 17V. . C. 12V D. 8,5V. Câu 63: Một máy biến thế cĩ số vịng cuộn sơ cấp là 2200 vịng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V–50Hz, khi đĩ hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vịng của cuộn thứ cấp là : A. 85 vịng. B. 60 vịng. C. 42 vịng. D. 30 vịng. Trang 57
  58. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 64. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm cơng suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây. C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây. Câu 65. Với cùng một cơng suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì cơng suất hao phí trên đường dây A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần. Câu 66. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, cơng suất hao phí A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện. B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát. C. tỉ lệ với bình phương cơng suất truyền đi. D. tỉ lệ với thời gian truyền điện. Câu 68. Cơng suất hao phí dọc đường dây tải cĩ điện áp 500 kV, khi truyền đi một cơng suất điện 12000 kW theo một đường dây cĩ điện trở 10  là bao nhiêu? A. 1736 kW. B. 576 kW. C. 5760 W. D. 57600 W. Câu 70: Một máy phát điện xoay chiều cĩ cơng suất 1000kW. Dịng điện nĩ phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây cĩ điện trở 20 . Cơng suất hao phí trên đường dây là A. 6050W. B. 5500W. C. 2420W. D. 1653W. Câu 71: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha cĩ điện áp hiệu dụng là A. 2202 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 1002 V Câu 72: Cường độ dịng điện i = 2cos100πt (A) cĩ pha tại thời điểm t là A. 50πt. B. 100πt. C. 0. D. 70πt. Câu 73: Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 khơng đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C. Khi ω = ω0 thì trong mạch cĩ cộng hưởng điện. Tần số gĩc ω0 là 2 1 A. 2LC B. C. D. LC LC LC Câu 74: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện cĩ điện dung C = 10-4/ (F) Dung kháng của tụ điện là A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω. Câu 75: Đặt điện áp u = 2002 cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Cơng suất tiêu thụ của điện trở bằng: A. 800 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W. Câu 76: Đặt một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng A. 0,8. B. 0,7. C. 1. D. 0,5. Câu 77: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 cĩ cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch cĩ R, L, C nối tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch tương ứng là: i1 = I2 cos(150 t + /3); i2 = I2 cos(200 t + /3) và i3 = I.cos(100 t - /3). Phát biểu nào sau đây đúng? A. i2 sớm pha so với u2. B. i3 sớm pha so với u3. C. i1 trễ pha so với u1. D. i1 cùng pha với i2. Câu 78: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện. C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. giảm tiết diện dây truyền tải điện. Trang 58
  59. Tài liệu ơn tập mơn Vật Lý THPT QG 2018 Câu 79: Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra cĩ biểu thức là e 220 2 cos(100 t 0,25 ) V. Giá trị cực đại của suất điện động này là A. 220V. B. 110√2 V. C. 110 V. D. 220√2V. Câu 80: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thì A. cường độ dịng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dịng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5 v so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dịng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5 v so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp. Câu 81: Đặt điện áp u = U 0cost (U0 khơng đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi 1 A. 2LCR – 1 = 0. B. 2LC – 1 = 0. C. R = L . D. 2LC – R = 0. C Câu 82: Cho dịng điện cĩ cường độ i 5 2 cos100 t (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch 250 chỉ cĩ tụ điện. Tụ điện cĩ điện dung F . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng A. 400 V B. 220 V C. 200 V D. 250 V Câu 83: Khi máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động cĩ cùng tần số f. Rơto của máy thứ nhất cĩ p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vịng/phút. Rơto của máy thứ hai cĩ p2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n 2. Biết n2 cĩ giá trị trong khoảng từ 12 vịng/giây đến 18 vịng/giây. Giá trị của f là A. 54 Hz B. 50 Hz C. 60 Hz D. 48 Hz Câu 84: Một cuộn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vịng dây, được đặt trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ 0,2(T). Trục đối xứng của khung dây vuơng gĩc với từ trường. Cuộn dây quay quanh trục đĩ với vận tốc 1200vịng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt cuộn dây hợp với véc tơ cảm ứng từ gĩc = 300. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là A. e 150,8.cos(40 t )(V ). B. e 24,0.cos(20t )(V ). 6 3 C. e 150,8.cos(40 t )(V ). D. e 24,0.cos(20t )(V ). 3 6 Câu 85: Đặt điện áp u= U2 cos100 .t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh. Biết điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 và cường độ dịng điện trong mạch sớm pha so với điện áp u. Giá trị của L là: 4 3 2 1 4 A. H B. H C. H D. H Câu 86: Một đoạn mạch gồm một tụ điện cĩ dung kháng Z = 100Ω và cuộn cảm thuần cĩ cảm kháng C Z = 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm cĩ dạng u 100cos(100 t )(V .) Biểu L L 6 thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện cĩ dạng như thế nào? 5 A. uC 50cos(100 t )V uC 100cos(100 t )V 6 B. 6 uC 50cos(100 t )V D. uC 100cos(100 t )V C. 3 2 Trang 59