Tổng hợp bài tập đồ thị Hóa học Lớp 12 - Trịnh Quốc Hưng

docx 20 trang thungat 10891
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp bài tập đồ thị Hóa học Lớp 12 - Trịnh Quốc Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_bai_tap_do_thi_hoa_hoc_lop_12_trinh_quoc_hung.docx

Nội dung text: Tổng hợp bài tập đồ thị Hóa học Lớp 12 - Trịnh Quốc Hưng

  1. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng TỔNG HỢP BÀI TẬP ĐỒ THỊ HÓA HỌC DẠNG 1: CO2 tác dụng dung dịch kiềm. 1) Bài toán không có đồ thị. a) CO2 tác dụng với Ca(OH)2 / Ba(OH)2 Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 15,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 400ml Ca(OH)2 1M. Sau phản ứng, thu được m gam kết tủa. giá trị của m là? A. 10 g B. 20 g C. 15 g D. 25 g. Câu 2 : Sục hỗn hợp khí gồm CO2 , CO, H2 với thể tích 8,96 lít (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng, thấy xuất hiện 19,7 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích của CO2 có trong hỗn hợp khí. A. 30% B. 25% C. 40% D. 77%. Câu 3: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, BaO, Na2O. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2 . Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 23,64 g B. 39,4 gam C. 15,76 g D. 21,92 g. b) CO2 tác dụng với hỗn hợp base. Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,016 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch X gồm Ca(OH)2 0,2 M và NaOH 0,15 M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 5 g B. 2 g C. 3 g D. 4 g. Câu 2: Dẫn V lít khí CO2 (đktc) qua 100 ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M và NaOH 1,5 M. Sau phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị của V là? A. 1,12 B. 6,72 C. A và B đều đúng D. Tất cả đều sai. 1
  2. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 3: Dẫn V lít khí CO2 (đktc) từ từ qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 a M và NaOH 1,5 M. Kết thúc phản ứng thu được 20 gam kết tủa. Dung dịch sau phản ứng mang đun nóng lại thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của a và V lần lượt là? A. 2 và 20,16 B. 1 và 15,68 C. 2 và 15,68 D. 1 và 20,16. 2) Đồ thị CO2 tam giác. Câu 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau: Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là A. 2 và 4. B. 1,8 và 3,6. C. 1,6 và 3,2. D. 1,7 và 3,4. Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau: Giá trị của x là: A. 0,025 B. 0,020 C. 0,040 D. 0,050 2
  3. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 3 : Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau: Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5. Câu 4: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (só liệu các chất tính theo đơn vị mol). Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1.B. 5 : 2.C. 8 : 5.D. 3 : 1. Câu 5: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (các số liệu tính bằng mol). Giá trị a : b là A. 1 : 3.B. 2 : 3.C. 1 : 4.D. 2 : 5. 3
  4. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng 3) Đồ thị CO2 hình thang cân. Câu 1 : Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của m và a lần lượt là: A. 48 và 1,2. B. 36 và 1,2. C. 48 và 0,8. D. 36 và 0,8. Câu 2. Sục từ từ khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ca(OH)2 3M. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo thể tích CO2 như sau: 9,8 Giá trị của V (lít) là: A. 8,96 B. 15,68 C. 13,44 D. 11,2 4
  5. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 3. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol khí CO2 tham gia phản ứng được thể hiện qua đồ thị sau đây. Giá trị của m là: A. 11,820. B. 14,775. C. 9,85. D. 7,88. Câu 4. Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị: Giá trị của a và m là A. 0,8 và 10 B. 0,5 và 20 C. 0,4 và 20 D. 0,4 và 30 Câu 5: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): 5
  6. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Giá trị của x là: A. 0,12 mol. B. 0,11 mol. C. 0,13 mol. D. 0,10 mol. Dạng 2: Đồ thị nhôm 1) Al3+ tác dụng với OH Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 2,4. B. 3,2. C. 3,0. D. 3,6. Câu 2: Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 6
  7. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Tỉ lệ x : y trong sơ đồ trên là A. 4 : 5. B. 5 : 6. C. 6 : 7. D. 7 :8 7
  8. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 3: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Biểu thức liên hệ giữa x và y trong đồ thị trên là A. (x + 3y) = 1,26. B. (x + 3y) = 1,68. C. (x - 3y) = 1,68. D. (x - 3y) = 1,26. Al Câu 4: Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp (AlCl3, Al2(SO4)3). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Biểu thức liên hệ giữa x và y trong sơ đồ trên là: A. (2x - 3y) = 1,44. B. (2x + 3y) = 1,08. C. (2x + 3y) = 1,44. D. (2x - 3y) = 1,08. 2) Dung dịch kiềm (OH ) tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit (H+) và muối nhôm (Al3+) 8
  9. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 3 . C. 1 : 1. D. 2 : 1. Câu 2: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hổn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng Tỉ số a/b gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3. 2,6 9
  10. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 3. Cho m gam Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau: Giá trị của a là: A. 0,48 B. 0,36 C. 0,42 D. 0,4 Câu 4. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp Al(NO3)3, HCl và HNO3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau, giá trị của a là A. 1,5 B. 1,25 C. 0,8 D. 1,2 3) Dung dịch axit HCl (H+) tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 (AlO2 -) 10
  11. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 1: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễntrên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ a : b là A. 3 : 11. B. 3 : 10. C. 2 : 11. D. 1 : 5. Câu 2. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Tỉ lệ a : b là: A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3. 11
  12. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 3. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biễu diễn bằng đồ thị bên. Tỉ số của x/y có giá trị là A. 1/3 B. 1/4 C. 2/3 D. 2/5 Dạng 3: Đồ thị kẽm 1) Dung dịch kiềm (OH ) tác dụng với dung dịch muối kẽm (Zn2+) Câu 1 (KA-2010)): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là: A. 0,125. B. 0,177. C. 0,140. D. 0,110. 12
  13. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 0,20B. 0,15C. 0,11D. 0,10 Câu 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ x : y là: A. 10 : 13.B. 11 : 13.C. 12 : 15.D. 11 : 14. 13
  14. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2ZnO2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là: A. 0,125.B. 0,177.C. 0,140.D. 0,110. Câu 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2ZnO2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 0,20B. 0,15C. 0,11D. 0,10 Dạng 4: Một số đồ thị đơn giản khác 14
  15. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 1: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tỉ lệ của a : b là A. 3 : 1. B. 3 : 4. C. 7 : 3. D. 4 : 3. Câu 2: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Giá trị của x là A. 0,250. B. 0,350. C. 0,375. D. 0,325. 15
  16. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 3 : Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tỉ lệ z : y là A. 5 : 1. B. 4 : 1. C. 5 : 2. D. 9 : 2. Câu 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3. 16
  17. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ x : y là A. 9 : 11. B. 8 : 11. C. 9 : 12. D. 9 : 10. Dạng 5: Đồ thị Al(OH)3 và BaSO4 đồng thời xuất hiện Câu 1: Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3 và K2SO4, lắc đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M như sau: Giá trị của x là: A. 900 B. 600 C. 800 D. 400 17
  18. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 2. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,30. Câu 3. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị của m là: A. 41,65 B. 40,15 C. 35,32 D. 38,64 18
  19. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị nào của m max sau đây là đúng? A. 85,5 B. 78,5 C. 88,5 D. 90,5 Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam) theo số mol Ba(OH)2 như sau: Biết giá trị (mmax – mmin) là 14,04 gam. Hãy cho biết b gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,3. 0,3367 B. 0,2. C. 0,1. D. 0,6. 19
  20. Trường THPT Lục Ngạn Số 3 Trịnh Quốc Hưng 20