Tuyển tập các đề ôn thi môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2018-2019

docx 28 trang thungat 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập các đề ôn thi môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuyen_tap_cac_de_on_thi_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Tuyển tập các đề ôn thi môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2018-2019

  1. TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ ÔN THI NĂM 2018-2019 ĐỀ 1 Câu 1:[Y] Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được . Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Thay đổi C để UC cực đại, giá trị cực đại của UC là U U U U A. U R 2 Z2 B. U 2 2 C. U 0 R 2 Z2 D. U R 2 Z2 C max L C max R ZL C max L C max L R ZL 2R 2R Câu 2:[Y] Quang phổ liên tục được phát ra khi nào ? A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí B. Khi nung nóng chất rắn C. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớnD. Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng Câu 3:[Y] Một ánh sáng đơn sắc truyền từ chân không có bước sóng λ0 vào một môi trường có chiết suất tuyệt đối n (đối với ánh sáng đó) thì bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc đó trong môi trường này là A. λ = cλ0 B. λ = λ0 C. λ = nλ0 D. λ = λ0/n Câu 4:[Y]Thực hiện thí nghiệm Y–âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A. khoảng vân tăng lên. B. vị trí vân trung tâm thay đổi. C. khoảng vân không thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống. Câu 5:[Y] Âm sắc là A. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. B. một tính chất vật lí của âm. C. màu sắc của âm thanh. D. một tính chất sinh lí của âm. Câu 6:[Y] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó 1 1 1 A. 0 B. 0 LC C. 0 D. 0 LC LC 2 LC Câu 7:[Y] Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây? A. Xung quanh một quả cầu tích điện. B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu. C. Xung quanh một ống dây điện. D. Xung quanh một tia lửa điện. Câu 8:[Y] Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn phát ra . B. đo bước sóng các vạch quang phổ. C. quan sát và chụp quang phổ của các vật. D. tiến hành các phép phân tích quang phổ. Câu 9:[Y] Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là A. ℓ = kλ. B. ℓ = (2k + 1)λ/2. C. ℓ = kλ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4. Câu 10:[Y] Chọn phát biểu sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số loại nông sản B. Tia hồng ngoại có màu hồng C. Cơ thể con người có thể phát ra tia hồng ngoại D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng nhìn thấy Câu 11:[B]Trong một thí nghiệm Iâng (Y–âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. i2 = 0,45 mm. B. i2 = 0,60 mm. C. i2 = 0,40 mm. D. i2 = 0,50 mm. Câu 12:[B] Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt như sau. x1 = 2cos(2πt + π/3) (cm), x2 = 2√3sin(2πt + π/3) (cm). Kết luận nào sau đây là đúng. A. Dao động thứ 2 sớm pha hơn dao động thứ nhất góc π/2. B. Cả ba đáp án trên đề sai. C. Hai dao động cùng pha nhau. D. Hai dao động vuông pha với nhau. Câu 13:[B] Một sóng cơ khi truyền Trong môi trường 1 có bước sóng và vận tốc là λ1 và v1. Khi truyền Trong môi trường 2 có bước sóng và vận tốc là λ2 và v2. Biểu thức nào sau đây là đúng? 1 v1 2 v1 A. ν1 = ν2 B. λ1 = λ2 C. D. 2 v2 1 v2 Câu 14:[B] Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng k. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần C. Khối lượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần D. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần Câu 15:[B] Trong mạch dao động LC (lí tưởng), nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và dòng điện trong mạch cực đại I0 thì năng lượng điện trường biến thiên với tần số: A. f = I0/(πQ0). B. f = 2πI0/Q0. C. f = I0/(2πQ0). D. f = I0/(4πQ0). Câu 16:[B] Đồ thị biểu diễn của uC theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có dạng là A. đường cong hypebol. B. đường cong parabol. C. đường elip. D. đường thẳng qua gốc tọa độ. Câu 17:[B] Khi chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số dao động điều hòa của nó A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 18:[B] Biên độ dao động cưỡng không thay đổi khi thay đổi A. biên độ ngoại lực tuần hoàn. B. tần số ngoại lực tuần hoàn. C. lực cản môi trường. D. pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn. Câu 19:[B] Khi một vật dao động điều hòa thì A. gia tốc và vận tốc cùng pha B. gia tốc và li độ ngược pha C. gia tốc và li độ cùng pha D. vận tốc và li độ cùng pha Câu 20:[B] Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. li độ dao động B. tần số dao động C. bình phương biên độ dao động D. biên độ dao động
  2. Câu 21:[K] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, cho giao thoa đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm và 0,5 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 1,5 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn cùng màu vân trung tâm là A. 3,2 mm. B. 3,5 mm. C. 2,7 mm. D. 3 mm. Câu 22:[K] Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4 V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 µs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Độ tự cảm của cuộn dây là : A. 32/π2 μH B. 35/π2 μH C. 34/π2 μH D. 30/π2 μH Câu 23:[K] Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(21t – 3x) cm, trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 70 m/s. B. 3 m/s. C. 7 m/s. D. 30 m/s. Câu 24:[K] Để truyền công suất điện P = 40 kW đi xa từ nơi có điện áp U1 = 2000 V, người ta dùng dây dẫn bằng đồng, biết điện áp nơi cuối đường dây là U2 = 1800 V. Điện trở dây là A. 40 B. 10 C. 1 D. 50 Câu 25:[K] Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25F . Dao động điện từ trong mạch có tần số góc  = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 40mA . Năng lượng điện từ trong mạch là A. 4.10 3 J. B. 4.10 2 J. C. 4.10 3 mJ. D. 4.10 2 mJ. Câu 26:[K] Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng pha, cách nhau 3 m, phát ra hai sóng có bước sóng 1 m. Một điểm A nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2, đi qua S1 và cách S1 một đoạn L. Tìm giá trị lớn nhất của L để phần tử vật chất tại A dao động với biên độ cực đại ? A. 5 m B. 2 m C. 4,5 m D. 4 m Câu 27:[K] Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất là 1,6 đối với một ánh sáng đơn sắc nào đó và góc chiết quang là 45o. Góc tới cực tiểu để có tia ló là: A. 14,5o B. 13,0o C. 10,14o D. 6,8o Câu 28:[G]Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L= 0,4/π H mắc nối tiếp tụ C . Đặt vào đầu hai đầu mạch hiệu điện thế u = -4 U0cos(ωt)V. Khi C = C1 = 2.10 /π (F) thì UC = UCmax = 100√5 (V), khi C = C2 = 2,5C1 thì i trễ pha π/4 so với u hai đầu mạch. Tìm U0: A. 50 V B. 100 V C. 50√5 V D. 100√2 V Câu 29:[G] Đặt điện áp u = 120√2sinωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20 Ω, tụ C có dung kháng 50 Ω. Điều chỉnh L để ULmax, giá trị ULmax là A. 65 V. B. 92 V. C. 80 V. D. 130 V. Câu 30:[G] Con lắc lò xo dao động với biên độ A . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ A√2/2 là 0,25 (s). Chu kỳ của con lắc . A. 1,5 (s) B. 0,5 (s) C. 2 (s) D. 1s) Câu 31:[G]Tổng hợp hai dao động x1 = a1cos(10t + π/2) cm ; x2 = a2cos(10t + 2π/3) cm (a1, a2 là các số thực) là dao động có phương trình x = 5cos(10t + π/6) cm. Chọn biểu thức đúng: a1 a1 A. 2 B. 2 C. a1a 2 50 3 D. a1a 2 50 3 a 2 a 2 Câu 32:[G] Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Biết k = 20 N/m, m = 200 g, hệ số ma sát 0,1, kéo vật lệch 5 cm rồi buông tay, g = 10 m/s2. Vật đạt vận tôc lớn nhất sau khi đi quãng đường A. 5 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 33:[G] Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng (0,38 ÷ 0,76) μm vào hai khe trong thí nghiệm Y-âng. Tại vị trí ứng với vân sáng bậc bốn của ánh sáng vàng có bước sóng 0,6 μm còn có vân sáng của những bức xạ có bước sóng nào sau đây? A. 0,42 μm; 0,64 μm. B. 0,4 μm; 0,48 μm. C. 0,4 μm; 0,54 μm. D. 0,48 μm; 0,64μm. Câu 34:[G] Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/π (H). Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100sin(100πt) V. Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng A. 12,5 W. B. 100 W. C. 25 W. D. 50 W. Câu 35:[G] Giữa hai đầu điện trở nếu có điện áp 1 chiều U thì công suất toả nhiệt là P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất toả nhiệt là P’. So sánh P với P’ ta thấy A. P’ = 2P. B. P’ = P/2. C. P = 4P. D. P = P’ . Câu 36:[G] Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A . Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I2 = 4A . Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là: A. 5 A . B. 2,4 A . C. 1 A . D. 7 A . Câu 37:[G] Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100cos(100πt +π/4) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = √2cos(100πt) A . Giá trị của R và L là 1 3 1 1 A. R = 50 , L = H B. R = 50 , L = H C. R = 50 , L = H D. R = 50√3  , L = H 2 2 Câu 38:[G] Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R biến thiên. Điều chỉnh R thì nhận thấy ứng với hai giá trị R1 = 5 Ω và R2 = 20 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều có giá trị 100 W. R có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất? A. R = 15 Ω. B. R = 25 Ω. C. R = 12,5 Ω. D. R = 10 Ω. Câu 39:[G] Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang 40, chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,468 và 1,868. Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2 m là: A. Đáp án khác B. 6 cm C. 6,4 m D. 6,4 cm Câu 40:[G] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có 3 suất điện động có giá 2 trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30V thì tích e2.e3 = 300 (V ). Giá trị cực đại của e1 gần giá trị nào sau đây nhất? A. 40 V. B. 50 V. C. 45 V. D. 35 V.
  3. BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.C 3.D 4.A 5.D 6.A 7.D 8.A 9.D 10.B 11.C 12.D 13.C 14.A 15.D 16.C 17.D 18.D 19.B 20.C 21.D 22.A 23.C 24.B 25.D 26.D 27.C 28.D 29.D 30.C 31.D 32.B 33.B 34.C 35.A 36.B 37.A 38.D 39.A 40.A Đề được tạo ra từ phần mền QUICK TEST PRO Phần mền có ưu điểm: - Tạo ra đề một cách nhanh chóng (khoảng 3 phút tùy vào số lượng câu) - Quản lý được ngân hàng câu hỏi với số lượng không giới hạn Ví dụ - Đề được tạo ra một cách ngẫu nhiên với số lượng đề hoán vị không giới hạn 5516 - Có chức năng tạo đề không trùng Ví dụ: ngân hàng có 5516 câu, mỗi đề 40 câu ta có thể tạo ra 137 đề với các câu hỏi 40 hoàn toàn khác nhau - Phần mền tạo ra đáp án Zipgrade dùng để chấm trên điện thoại - Phần mền có chức năng tọa đề từ 1 file mẫu cho trước là số câu hỏi nhận biết thông hiểu là số câu hỏi vận dụng là số câu hỏi vận dụng cao( các câu hỏi khó) Thầy cô có nhu cầu về phần mền và ngân hàng câu hỏi hãy liên hệ với tôi PHẠM HỒNG VƯƠNG DĐ : 0846140882
  4. TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ ÔN THI NĂM 2018-2019 ĐỀ 2 Câu 1:[Y] Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 4.10-7 m thuộc loại nào trong các loại sóng nêu dưới đây? A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia tử ngoại Câu 2:[Y] Câu nào đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ ? A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục . B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng phát ra quang phổ liên tục . C. Không thể đồng thời thu quang phổ vạch và quang phổ hấp thụ của một đám khí. D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục . Câu 3:[B] Cho một chất điểm đang dao động điều hòa . Pha ban đầu của dao động bằng A. π (rad) nếu tại thời điểm ban đầu (t = 0) chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. π/2 (rad) nếu tại thời điểm ban đầu (t = 0) chất điểm đi qua vị trí biên về phía dương. C. π/2 (rad) nếu tại thời điểm ban đầu (t = 0) chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. 0 (rad) nếu tại thời điểm ban đầu (t = 0) chất điểm đi qua vị trí biên về phía âm. Câu 4:[B]Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 1,5λ. B. 2λ. C. 2,5λ. D. 3λ. Câu 5:[B] Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2 cm và biên độ a . Hai nguồn được đặt cách nhau 4 cm trên mặt nước . Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3 cm và vuông góc với S1S2 nhận giá trị bằng A. a B. 3a C. 0. D. 2a Câu 6:[B] Cho ba chất điểm dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt như sau. x1 = 4cos(6t + π/6) (cm), x2 = 6cos(6t + 5π/6) (cm), x3 = 5cos(6t – π/3) (cm). Kết luận nào sau đây là đúng. A. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất 2π/3 và sớm pha hơn dao động thứ ba góc 5π/6. B. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ ba góc π/2 và đồng thời trễ pha hơn dao động thứ hai góc 2π/3. C. Dao động thứ ba ngược pha với dao động thứ nhất. D. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai và thứ ba Câu 7:[B] Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Điện áp biến đổi theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. Câu 8:[B] Con lắc đơn chiều dài ℓ = 1 m, thực hiện 10 dao động mất 20 (s), (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm là A. g = 9,80 m/s2 B. g = 9,78 m/s2 C. g = 10 m/s2 D. g = 9,86 m/s2 Câu 9:[B] Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng A. độ dài của dây. B. một nửa độ dài của dây. C. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng liên tiếp. D. khoảng cáh giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp. Câu 10:[B] Sóng âm không có tính chất nào sau đây? A. Mang năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng A . B. Là sóng ngang khi truyền trong chất khí. C. Có khả năng phản xạ, khúc xạ, giao thoa . D. Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. Câu 11:[B] Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện q0 nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần là vì: A. Do cả ba nguyên nhân trên. B. Toả nhiệt do điện trở thuần của cuộn dây; C. Do dòng Fucô trong lõi thép của cuộn dây; D. Bức xạ sóng điện từ; Câu 12:[B] Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A . Li độ vật khi động năng bằng một nửa thế năng của lò xo là A A 3 2 A. x B. x C. x A D. x A 3 2 2 3 Câu 13:[B] Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên hiện tượng: A. tán sắc ánh sáng B. tán xạ ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng Câu 14:[B] Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức . B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức . C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. D. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc . Câu 15:[B] Khi nói về bước sóng, phát biểu nào dưới đây sai? A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. B. Bước sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. C. Hai phần tử môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau. D. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau. Câu 16:[K] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó 2 2 1 ZL R ZL ZL A. C0 = 2 B. C0 = 2 2 C. C0 = D. C0 = 2 2  L (R ZL ) ZL R ZL Câu 17:[K] Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào ? A. Điện dung C của tụ điện. B. Điện trở R. C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. D. Độ tự cảm L. Câu 18:[K] Một mạch dao động lí tưởng LC . Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại trên hai bản của tụ điện. Khi hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện bằng U0/√2 thì tỉ số năng lượng từ trường ở cuộn dây và năng lượng điện trường ở tụ điện là:
  5. A. 3,0 B. 2,0 C. 1,0 D. 0,5 Câu 19:[K] Cho sợi dây PQ buông thẳng đứng, đầu Q tự do, đầu P dao động theo phương ngang với phương trình uP = 2,5cos(πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 6 m/s. Độ lệch pha của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm M trên dây cách Q một đoạn 5 m bằng A. π/6. B. π/4. C. π/3. D. π/2. Câu 20:[K] Trong thí nghiệm khe Y-âng về giao thoa ánh sáng, sử dụng đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,45 μm, λ2 = 0,6 μm và λ3. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm, ta thấy có 2 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1 và λ2, và thấy có 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1 và λ3. Bước sóng λ3 có thể là giá trị nào dưới đây ? A. 0,675 μm. B. 0,60 μm. C. 0,65 μm. D. 0,76 μm. Câu 21:[K] Cho hai nguồn phát sóng S1, S2 trên mặt nước dao động điều hòa với phương trình giống hệt nhau là u = 10cos(80πt) cm trong phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng bằng 18 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình lan truyền. Điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 và S2 với khoảng cách tương ứng là 15 cm và 30 cm. Biên độ dao động của phần tử môi trường tại M và độ lệch pha của dao động tại M so với dao động kích thích tại hai nguồn S1, S2 lần lượt là A. 7 cm; π rad . B. 10 cm; π rad . C. 10 cm; π/3 rad . D. 7 cm; 3π/8 rad . Câu 22:[K] Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được . Gọi f0, f1, f2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax. Khi đó ta có 2 f1 f1 f0 f1 A. f 0 B. C. f 0 = f1 + f2 . D. f0 f2 f0 f2 f2 Câu 23:[K] Một sóng cơ lan truyền với tần số 50 Hz, tốc độ 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc π/4 rad thì cách nhau một khoảng A. d = 40 m. B. d = 40 cm. C. d = 0,4 cm. D. d = 80 cm. Câu 24:[K] Một lăng kính có có chiết quang A = 60o. Khi ở trong không khí thì góc lệch cực tiểu là 30o. Khi ở một chất lỏng trong suốt có chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là 4o. Giá trị của x là: A. 2 B. 1,8 C. 1,33 D. 1,5 Câu 25:[K] Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 1000 vòng. B. 2200 vòng. C. 2000 vòng. D. 2500 vòng. Câu 26:[G]Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng , dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Ví trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, ở thời điểm mà M có động năng bằng 3 lần thế năng thì tỉ số động năng của M và động năng của N là: A. 27/16 B. 9/16 C. 4/3 D. 3/4 Câu 27:[G]Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1(πt + π/6)(cm) và x2 = 6cos(πt - π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = A(πt + φ)(cm). Thay đổi A1 cho đến khi A đạt giá trị cực tiểu thì A. φ = -π/3 rad B. φ = - π/6 rad C. φ = 0 rad D. φ = π rad Câu 28:[G] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được . Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 250 V. D. 100 V. Câu 29:[G] Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu cuộn cảm thuần ? A. uL = 100cos(100πt + π/2) V. B. uL = 100√2cos(100πt + π/2) V. C. uL = 100√2cos(100πt - π/2) V. D. uL = 100√2cos(100πt + π/4) V. Câu 30:[G] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(100πt) A . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,018 (s) cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm nào? A. 1/500s; 3/500s B. 1/400s; 2/400 s C. 1/300s; 5/300s D. 1/600s; 5/600s 1,4 10 4 Câu 31:[G] Cho mạch RLC nối tiếp, R là biến trở. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200√2cos100πt V, L H; C F . 2 Điện trở R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là P = 320W? A. R = 20 Ω hoặc R = 45 Ω. B. R = 45 Ω hoặc R = 80 Ω. C. R = 25 Ω hoặc R = 45 Ω. D. R = 25 Ω hoặc R = 80 Ω. 0 Câu 32:[G] Một lăng kính thủy tinh có góc chiếc quang A = 5 , được coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,578 và nt = 1,618. Cho một chùm sáng trắng hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính là : A. 0,120 B. 0,30 C. 0,20 D. 0,50 Câu 33:[G] Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3) V. Biểu thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là A. i = 2√2cos(100πt- π/3) A B. i = 2√2cos(100πt+ π/3) A C. i = 2cos(100πt - π/6) A D. i = 2cos(100πt +π/6) A . Câu 34:[G] Cho một chất điểm đang dao động điều hòa với chu kỳ bằng 2 s và biên độ bằng 6 cm. Trong một chu kỳ dao động, tổng thời gian mà khoảng cách từ chất điểm tới vị trí cân bằng nhỏ hơn 3√3 cm là A. 4/3 s. B. 1 s. C. 3/4 s. D. 2/3 s. Câu 35:[G] Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với dòng điện tức thời i = 4cos(2000πt + π/4) mA . Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà điện tích trên một bản tụ có độ lớn không dưới √2/π µC là A. 3/4 ms. B. 1/2 ms. C. 1/4 ms. D. 2/3 ms.
  6. Câu 36:[G]Lần lượt đặt điện áp u Uo cost (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14 W. B. 18 W. C. 10 W. D. 22 W. Câu 37:[G]Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g, tích điện q = 5.10-6 C và lò xo có độ cứng k =10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta kích thích dao động bằng cách tạo ra một điện trường đều theo phương nằm ngang dọc theo trục của lò xo và có cường độ E = 105 V/m trong khoảng thời gian Δt = 0,05π s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua mọi ma sát. Tính năng lượng dao động của con lắc khi ngắt điện trường. A. 0,0125 J. B. 0,0375 J. C. 0,5 J. D. 0,025 J. Câu 38:[G]Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e=Eocos(t+ /3). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 600 B. 1500 C. 1800 D. 1200 Câu 39:[G] Cho một mạch LC đang có dao động điện từ. Nếu cứ sau mỗi chu kì dao động, biên độ điện áp trên tụ giảm 5,0% thì năng lượng điện từ toàn phần giảm A. 9,75%. B. 9%. C. 4,5%. D. 8,45%. Câu 40:[G] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 4 và bậc 3 có bề rộng là: A. 0,38 mm B. 1,52 mm C. 1,14 mm D. 0,76 mm BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.D 3.C 4.A 5.D 6.B 7.A 8.D 9.C 10.B 11.A 12.C 13.A 14.A 15.C 16.B 17.C 18.C 19.C 20.A 21.B 22.B 23.B 24.C 25.B 26.B 27.A 28.B 29.B 30.C 31.B 32.C 33.C 34.A 35.B 36.D 37.D 38.B 39.A 40.D
  7. TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ ÔN THI NĂM 2018-2019 ĐỀ 3 Câu 1:[Y] Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1, con lắc đơn có chiều dài ℓ2 > ℓ1 thì dao động với chu kỳ T2. Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ2 – ℓ1 sẽ dao động với chu kỳ là T2.T2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 A. T = 2 2 B. T = T2 T1 C. T = T1 T2 D. T = T2 – T1. T1 T2 Câu 2:[Y] Sóng cơ A. là dao động lan truyền Trong một môi trường. B. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. C. là sự truyền chuyển động của các phần tử Trong môi trường. D. là dao động của mọi điểm Trong môi trường. Câu 3:[Y] Quang phổ vạch phát xạ A. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. C. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục . D. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. Câu 4:[Y] Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các vật ở nhiệt độ trên 2000 oC chỉ phát ra tia hồng ngoại. B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 5:[Y] Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là  . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là 2 A. I0 = 2 q0. B. I0 = q0/ . C. I0 =  .q0 . D. I0 =  q0. Câu 6:[Y]Nguyên tắc chung để tạo ra hai nguồn sáng kết hợp là A. lấy ánh sáng từ hai bóng đèn nhỏ giống nhau B. là chiếu một chùm sáng rộng vào hai khe hẹp song song C. lấy hai nguồn sáng điểm cùng tần số D. tách ánh sáng từ một nguồn sáng hẹp đơn sắc Câu 7:[B] Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. tốc độ âm và bước sóng. B. bước sóng và năng lượng âm. C. mức cường độ âm L. D. tốc độ truyền âm. Câu 8:[B] Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì con lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T1. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m2 thì con lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lò xo với vật m = m1 – m2 thì lò xo dao động với chu kỳ T thỏa mãn, (biết m1 > m2) 2 2 T1 T2 2 2 T1T2 A. T = B. T = T1 T2 C. T = T1 - T2 D. T = T T 2 2 1 2 T1 T2 Câu 9:[B]Tiến hành thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Biết khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 3 là 1,95 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là A. 0,67 µm. B. 0,52 μm. C. 0,55 µm. D. 0,45 µm. Câu 10:[B] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về máy quang phổ? A. Bộ phân của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính. B. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. C. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra . Câu 11:[B] Một con lắc dao động tắt dần. Sau một chu kì biên độ giảm 10%. Phần năng lượng mà con lắc đã mất đi trong một chu kỳ là A. 8,1% B. 81% C. 19% D. 90% Câu 12:[B] Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì A. khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng. B. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động cùng pha . C. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng. D. tất cả các phần từ trên dây đều đứng yên. Câu 13:[B] Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt như sau. x1 = 4cos(6πt -π/6) (cm), x2 = 6cos(6πt + 4π/3) (cm). Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Hai dao động trên ngược pha nhau. B. Hai dao động cùng pha C. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất. D. Hai dao động trên vuông pha nhau. Câu 14:[B] Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với bình phương biên độ. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. và hướng không đổi. D. không đổi nhưng hướng thay đổi. Câu 15:[B] Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không. B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không. C. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình. Câu 16:[B] Một vật dao động điều hòa với biên độ A . Tại li độ nào thì động năng bằng thế năng? A. x =A/2 B. x =A/4 C. x =A/2 D. x = A Câu 17:[K] Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ứng với lúc đầu ωL >1/ωC? A. Nếu giảm C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện. B. Cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch. C. Nếu tăng C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện. D. Mạch có tính dung kháng.
  8. Câu 18:[K] Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây trên cuộn thứ cấp và trên cuộn sơ cấp bằng 0,05. Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng bằng 120 V và tần số bằng 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng bằng A. 2,4 kV và tần số bằng 2,5 Hz. B. 2,4 kV và tần số bằng 50 Hz. C. 6 V và tần số bằng 50 Hz. D. 6 V và tần số bằng 2,5 Hz. Câu 19:[K] Một ống thép hình trụ dài 50 cm với hai đầu hở. Ống chứa một loại khí với tốc độ truyển âm là 355 m/s. Gõ lên thành ống để phát ra âm thanh. Tần số thấp thứ hai do ống phát ra là A. 840 Hz B. 525 Hz C. 654 Hz D. 710 Hz Câu 20:[K] Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua ống dây lần lượt là 4 (V) và 6√2 (mA) . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 6 (mA) thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 2√2 V. B. 2√3 V. C. 6√2 V. D. 2 V. Câu 21:[K] A và B là hai điểm trên cùng một phương truyền của sóng trên mặt nước cách nhau một phần tư bước sóng. Tại môt thời điểm t nào đó mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là u1 = 3 mm , u2 = 4 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống coi biên độ sóng không đổi, biên độ sóng a và chiều truyền của sóng là A. a = 5 mm, truyền từ B đến A B. a = 7 mm, truyền từ A đến B C. a = 7 mm, truyền từ B đến A D. a = 5 mm, truyền từ A đến B Câu 22:[K] Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và L xác định, C có thể thay đổi được . Khi C = C1 và C = C2 thì UC có cùng giá trị. Khi C = C0 thì UC đạt cực đại. Mối liên hệ giữa C1, C2 và C0 là C1 C2 2C1.C2 C1 C2 A. C0 C1 C2 B. C0 C. C 0 D. C0 2 C1 C2 2C1.C2 Câu 23:[K] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng S1 và S2 cách nhau 9 m, đang dao động điều hòa trên phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ bằng 1 cm, và cùng tần số bằng 300 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 360 m/s. Giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tổng số điểm trên đoạn S1S2 mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ bằng 1 cm là A. 29. B. 26. C. 15. D. 30. Câu 24:[K] Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng  = 376,8m. Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng ' 2 . Nếu ghép thụ C song song với tụ C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng A. 842,5m. B. 743,6m. C. 337m. D. 824,5m. Câu 25:[K] Lăng kính thuỷ tinh là một tam giác đều chiết suất n = √3. Tính góc tới và góc lệch của tia sáng trong trường hợp có góc lệch cực tiểu. A. 60o và 60o B. 60o và 45o C. 45o và 45o D. 30o và 60o Câu 26:[G]Một vật có khối lượng 100g dao động điều hòa với đồ thị biểu diễn động năng phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Biết tại thời điểm ban đầu, vật chuyển động theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos(2πt - π/4) cm. B. x = 2cos(2πt + π/4) cm. C. x = 4cos(πt - 3π/4) cm. D. x = 4cos(πt + 3π/4) cm. Câu 27:[G]Đặt một điện áp xoay chiều u=Uocost vào hai đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm điện trở R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được . M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1; khi C = C2 = C1/2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số U2/U1 bằng: A. 2 B. 92 C. 102 D. 52 Câu 28:[G] Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160√2cos100πt V. Điều chỉnh L đến khi điện áp UAM đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại có giá trị bằng A. 100 V. B. 300 V. C. 106 V. D. 200 V. Câu 29:[G]Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay và có độ lớn B = 0,02 T. Từ thông cực đại gửi qua khung là: A. 0,15 Wb . B. 1,5 Wb . C. 15 Wb . D. 0,025 Wb . Câu 30:[G] Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, cho giao thoa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45 μm; λ2 = 0,6 μm; λ3 = 0,675 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn bằng 2 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất có cùng màu với vân sáng trung tâm là A. 11 mm. B. 6 mm. C. 9 mm. D. 8 mm. Câu 31:[G] Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, sợi dây mảnh, nhẹ có chiều dài ℓ. Từ vị trí cân bằng, kéo vật sao cho dây 0 2 treo hợp với phương thẳng đứng góc α0 = 60 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s , bỏ qua mọi lực cản. Góc tạo bởi dây treo với phương thẳng đứng khi véctơ gia tốc nằm ngang là bao nhiêu?
  9. A. 39,860 B. 42,690 C. 23,810 D. 41,380 Câu 32:[G] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 1,2 mm; khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu ánh sáng trắng (0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm) vào hai khe. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 4 mm có những bức xạ đơn sắc nào cho vân sáng trùng nhau. A. 0,76 μm; 0,48 μm và 0,64 μm. B. 0,60 μm; 0,48 μm và 0,40 μm. C. 0,60 μm; 0,48 μm và 0,76 μm. D. 0,60 μm; 0,38 μm và 0,50 μm. 10 4 Câu 33:[G] Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp hai đầu mạch là u = U√2cos(100πt) V. Khi C = (F) thì vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị của L bằng A. L = 1/π (H). B. L = 3/π (H). C. L = 4/π (H). D. L = 2/π (H). Câu 34:[G] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C . Khi 2/√3 UR = 2UL = UC thì pha của dòng điện so với điện áp là A. 1/√3 B. 1/2 . C. √3/2 D. √2/2 Câu 35:[G] Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 60 mH và tụ điện có điện dung 4 µF. Nếu mạch có điện trở thuần 0,02 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng A. 36,4 mW. B. 36,4 µW. C. 66,7 µW. D. 44,4 mW. Câu 36:[G] Một sợi dây CD dài 1 m, đầu C cố định, đầu D gắn với cần rung với tần sồ thay đổi được . D được coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số tăng thêm 20 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 7 nút. Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu sóng phản xạ từ C truyền hết một lần chiều dài sợi dây A. 0,5 s B. 1,2 s C. 0,07 s D. 0,175 s Câu 37:[G] Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 1A B. I = 100 A C. I = 1,41A D. I = 2A Câu 38:[G] Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = 1,4/π (H), r = 30 Ω; tụ điện có C = 31,8 (µF); R thay đổi được . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u =100√2cos100πt V. Giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại và giá trị cực đại đó là A. R = 10 Ω, Pmax = 250W. B. R = 20 Ω, Pmax = 125W. C. R = 20 Ω, Pmax = 120W. D. R = 10 Ω, Pmax = 125W. Câu 39:[G] Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100√2sin(100πt - π/4) V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là A. i = 2√2sin(100πt) A B. i = 2sin(100πt) A C. i = 2√2sin(100πt - π/4) A D. i = 2sin(100πt - π/2) A BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.A 4.A 5.D 6.D 7.C 8.B 9.B 10.A 11.C 12.C 13.D 14.B 15.B 16.C 17.A 18.C 19.D 20.A 21.A 22.B 23.D 24.A 25.A 26.B 27.C 28.D 29.D 30.C 31.A 32.B 33.A 34.C 35.C 36.D 37.A 38.D 39.D
  10. TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ ÔN THI NĂM 2018-2019 ĐỀ 4 Câu 1:[Y] Tìm phát biểu đúng về sóng cơ học A. Sóng ngang không truyền được trong môi trường nước . B. Phần tử môi trường di chuyển trên phương truyền sóng. C. Tốc độ truyền sóng cơ học không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. D. Sóng trên mặt nước là sóng dọc, sóng trên dây là sóng ngang. Câu 2:[Y] Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ thích hợp. C. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. D. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp. Câu 3:[Y] Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì con lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T1. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m2 thì con lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lò xo với vật m = m1 + m2 thì lò xo dao động với chu kỳ 2 2 T1T2 2 2 T1 T2 A. T = B. T = T1 + T2 C. T = T1 T2 D. T = 2 2 T T T1 T2 1 2 Câu 4:[B]Tiến hành thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Biết khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 3 là 1,625 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là A. 0,70 µm. B. 0,45 µm. C. 0,55 µm. D. 0,65 μm. Câu 5:[B] Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng? A. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. B. Máy biến áp có thể tăng điện áp. C. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. D. Máy biến áp có thể giảm điện áp. Câu 6:[B] Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. C. d2 – d1 = kλ/2. D. d2 – d1 = kλ. Câu 7:[B] Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. B. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước . C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. D. Sóng âm trong không khí là sóng dọc . Câu 8:[B] Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt như sau. x1 = 4cos(6πt + π/6) (cm), x2 = 6cos(6πt + 4π/3) (cm). Khi so sánh pha của hai dao động trên ta có kết luận. A. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai góc 5π/6 rad B. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai góc 5π/6 rad C. Dao động thứ nhất sớm trễ hơn dao động thứ hai góc 7π/6 rad D. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai góc 7π/6 rad Câu 9:[B] Mạch dao động điện từ LC lý tưởng, khi đang dao động. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện tích của tụ điện cực đại thì dòng điện qua cuộn dây bằng không. B. Dòng điện qua cuộn dây cực đại thì điện áp của tụ điện bằng không. C. Điện áp của tụ điện cực đại thì điện áp hai đầu cuộn dây bằng không. D. Điện áp của tụ điện cực đại thì điện áp hai đầu cuộn dây cực đại. Câu 10:[B] Quan sát sóng dừng trên một sợi dây dài L có một đầu cố định và một đầu tự do ta thấy trên dây chỉ có một nút sóng không kể đầu cố định. Bước sóng trên dây bằng: A. 3L/4 B. 2L/3 C. Lớn hơn chiều dài sợi dây. D. L/4 Câu 11:[K] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường tăng từ giá trị bằng một nửa giá trị cực đại đến giá trị cực đại 2.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại về 0 là A. 6.10-4 s. B. 4.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 3.10-4 s. Câu 12:[K] Một con lắc đơn dài 1,5 m treo trên trần của thang máy đi lên nhanh dần đều vơi gia tốc 2,0 m/s2 tại nơi có g = 10 m/s2 dao động điều hòa với chu kì A. 2,22 s. B. 5,43 s C. 2,43 s. D. 2,7 s. Câu 13:[K] Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 10 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Lấy c = 3.108 m/s. Để thu sóng có bước sóng từ 20 m đến 40 m thì điện dung của tụ phải được điều chỉnh trong khoảng giá trị A. từ 11,5 nF đến 68,9 nF. B. từ 11,5 nF đến 45 nF. C. từ 11,3 pF đến 45 pF. D. từ 11,3 pF đến 68,9 pF. Câu 14:[K] Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng v có giá trị 0,8 m/s ≤ v ≤ 1 m/s . Bước sóng có giá trị : A. 5 cm B. 4,5 cm C. 4 cm D. 3,5 cm Câu 15:[K] Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần rung tạo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? A. 14 lần. B. 8 lần. C. 15 lần. D. 7 lần. Câu 16:[K] Một người treo chiếc balô trên tàu bằng sợi đây cao su có độ cứng 900 N/m, balô nặng 16 kg, chiều dài mỗi thanh ray 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Vận tốc của tàu chạy để balô rung mạnh nhất là A. v = 54 km/h. B. v = 27 m/s. C. v = 27 km/h. D. v = 54 m/s. Câu 17:[K] Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Gia tốc của chất điểm khi ngang qua vị trí M và N lần lượt 2 2 là aM = 30 cm/s và aN = 70 cm/s . Khi đi ngang qua trung điểm I của đoạn MN, gia tốc chuyển động của chất điểm là A. 30 cm/s2. B. 26 cm/s2. C. 40 cm/s2. D. 50 cm/s2. Câu 18:[K] Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A . Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng bằng thế năng là A. t = T/6 B. t = T/8 C. t = T/12 D. t = T/4
  11. Câu 19:[K] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, cho giao thoa đồng thời hai ánh sáng đơn sắc Lam với λl = 0,45 μm và Vàng với λ2 = 0,60 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn bằng 1,2 m. Hai điểm M và N trên màn đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm và cách nhau 3,5 cm. Trong đoạn MN, số vân sáng cùng màu với vân trung tâm là A. 16. B. 19. C. 18. D. 17. Câu 20:[K] Cho con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm thì thấy rằng cứ sau mỗi khoảng thời gian 4 s, vật nhỏ lại đi thêm được tổng quãng đường bằng 80 cm. Lấy gần đúng π2 = 10. Khối lượng của vật nhỏ bằng A. 0,5 kg. B. 250 g. C. 50 g. D. 100 g. Câu 21:[K] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 4 2 cos 10 t cm và x2 4 2 cos 10 t cm có phương trình 3 6 A. x 4 2 cos 10 t cm. B. x 8cos 10 t cm. 12 6 C. x 4 2 cos 10 t cm. D. x 8cos 10 t cm. 6 12 Câu 22:[K] Cho một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 50cos(100πt + π/6) V. Biết rằng dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp góc π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị √3 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 25 V. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2cos(100πt - π/3) A B. i = √3cos(100πt + π/3) A C. i = 2cos(100πt + π/3) A D. i = √3cos(100πt - π/3) A Câu 23:[K] Tia sáng đi từ thuỷ tinh có chiết suất n1 = 1,5 đến mặt phân cách với nước n2 = 4/3. Xác định góc tới i để không có tia khúc xạ trong nướC . A. 80o B. 45o C. 62o D. 50o Câu 24:[K] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có thêm điện trở trong r. Biết rằng R của mạch thay đổi được . Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đạt cực đại. Giá trị của R0 là 2 2 2 2 A. R 0 (ZL ZC ) r B. C. R R 0 r (ZL ZC ) 0 = |ZL - ZC| + r D. R0 = |ZL - ZC| - r. Câu 25:[G] Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Độ rộng quang phổ bậc 2 (nằm về một phía so với vân sáng trung tâm) là A. 2,36 mm. B. 1,14 mm. C. 0,57 mm. D. 1,71 mm. Câu 26:[G]Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 15 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Mắc đoạn mạch trên với máy phát điện xoay chiều một pha . Khi rô to của máy quay với tốc độ n (vòng/phút) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng1 I= 1 A . Khi rô to của máy quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng2 I = 6 A . Khi rô to của máy quay với tốc độ 3n (vòng/phút) thì dung kháng của tụ điện là A. .1 8 5  B. . 2 5  C. . 3 D. . 4 5  Câu 27:[G] Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với tần số bằng 500 Hz và cường độ dòng điện cực đại bằng 20 mA . Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn không nhỏ hơn 10√2 mA là A. 2/3 ms. B. 1 ms. C. 4/3 ms. D. 1/3 ms. 3 Câu 28:[G] Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H và điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu 2 mạch một điện áp có biểu thức u = 100√2cos(100πt - π/6) V thì biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 6 A. i = √2cos(100πt - π/3) A B. i = √2cos(100πt - π/2) A C. i = cos(100πt - π/2) A D. i = cos(100πt - π/2) A 2 Câu 29:[G] Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bể nước sâu 1,2 m, với góc tới 450. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = √2, nt = √3. Độ dài của vệt sáng in trên đáy bể là: A. 12,4 cm B. 17 cm C. 15,6 cm D. 60 cm Câu 30:[G] Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần R và một tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt - /2) V, khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt - /4) A . Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là A. uC = I0ZCcos(t + /4) V B. uC = I0Rcos(t - 3 /4) V C. uC =Uo/R cos(t + /4) V D. uC = I0Rcos(t - /2) V Câu 31:[G]Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp hiệu dụng của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp hiệu dụng của tải tiêu thụ. A. 8,515. B. 1/100. C. 10 D. 8,7 Câu 32:[G] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C . Nếu UR = 0,5UL = UC thì hệ số công suất của mạch là A. 1/√3 B. √3/2 C. √2/2 D. 1/2 . Câu 33:[G] Trong không gian đồng nhất và đẳng hướng có cho hai nguồn điểm S1, S2 đồng bộ phát sóng âm ra môi trường xung quanh. Cho vận tốc sóng âm trong không khí là 330 m/s. Một thiết bị đo đặt tại vị trí M trên đoạn S1S2 với MS1 = 3,5 m, và MS2 =
  12. 3,875 m. Giả sử biên độ sóng âm không đổi trong quá trình lan truyền. Tần số âm nào dưới đây khiến cho tại M đo được âm thanh cực đại ? A. 3080 Hz. B. 1760 Hz. C. 2500 Hz. D. 1900 Hz. Câu 34:[G]Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm dao động cùng pha . Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại và trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Đường thẳng (∆) trên mặt nước song song với AB và cách đường thẳng AB một đoạn 5 cm. Đường trung trực của AB trên mặt nước cắt đường thẳng (∆) tại M. Điểm N nằm trên (∆) dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất cách M một đoạn d . Giá trị d gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,20 cm. B. 0,48 cm. C. 0,36 cm. D. 0,32 cm. Câu 35:[G] Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100√3 Ω, C =50/π (µF), độ tự cảm L thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng có giá trị bằng A. 350 Ω. B. 200 Ω. C. 300 Ω. D. 100 Ω. Câu 36:[G] Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4 mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 400 m, để máy phát ra sóng có bước sóng 500m thì khoảng cách giữa hai bản phải bằng A. 8,34 mm. B. 1,2 3mm. C. 6,25 mm. D. 2,56 mm. Câu 37:[G] Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có r = 10 Ω, L = 0,1/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1A . Giá trị của R và C1 là 10 4 2.10 3 10 3 10 3 A. R = 40 Ω, C1 = F B. R = 50 Ω, C1 = F C. R = 40 Ω, C1 = F D. R = 50 Ω, C1 = F Câu 38:[G]Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn bằng đồng hồ bấm giây. Sai số dụng cụ của đồng hồ bấm giây là 0,01s. Kết quả đo khoảng thời gian t của 10 dao động toàn phần liên tiếp như bảng dướiKết quả chu kỳ dao động T của con lắc đơn là : A. 2,021 ± 0,0172 (s) B. 2,021 ± 0,0081 (s) C. 20,21 ± 0,0071 (s) D. 20,21 ± 0,081 (s) R + ZL 1 Câu 39:[G] Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với tần số f thay đổi được . Thay đổi f = f0 Hz thì Uc = U và . Sau đó thay R Zc 2 đổi f = f0 + 2016 ( Hz) thì U L = U. Với U là điện áp đặt vào 2 đầu doạn mạch. Giá trị f0 là: A. 504 Hz B. 2016 Hz C. 1008 Hz D. 1512 Hz 10 4 Câu 40:[G] Cho mạch điện xoay chiều RLC có L biến thiên, biết C = ; R = 100√3 ; u = 120√2cos (100πt +π/2) V. Điều chỉnh 2 L để điện áp hai đầu đoạn mạch gồm RL cực đại. Giá trị cực đại của URL là A. 40√3(V). B. 120√3 (V). C. 80/√3 (V). D. 80√3(V). BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.B 3.C 4.D 5.A 6.D 7.A 8.B 9.C 10.C 11.B 12.A 13.C 14.C 15.B 16.A 17.D 18.D 19.D 20.B 21.D 22.A 23.A 24.D 25.B 26.B 27.B 28.B 29.C 30.B 31.D 32.C 33.B 34.D 35.A 36.D 37.C 38.A 39.A 40.B
  13. TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ ÔN THI NĂM 2018-2019 ĐỀ 5 Câu 1:[G] Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20 Ω, L = 0,2/π H. Đoạn mạch được mắc vào điện vào điện áp u = 40√2cos(100πt )V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A. i = √2cos(100πt - π/4) A B. i = √2cos(100πt + π/4 ) A C. i = 2cos(100πt - π/4) A D. i = 2cos(100πt + π/4) A Câu 2:[K] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số ω là 2 A.  2LC R 2 C2 B.  C.  = 1/√LC D. ω =√LC . 2LC R 2 C2 Câu 3:[G] Trong thí nghiệm khe Y-âng về giao thoa ánh sáng, sử dụng đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 μm, λ2 và λ3 = 0,63 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm, ta thấy có 2 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1 và λ2, và thấy có 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1 và λ3. Bước sóng λ2 có thể là giá trị nào dưới đây ? A. 0,65 μm. B. 0,55 μm. C. 0,76 μm. D. 0,56 μm. Câu 4:[Y]Khi nói về hiện tượng nhiễu xạ, điều nào dưới đây là đúng? A. Để giải thích được cần phải thừa nhận ánh sáng có cả tính chất sóng và tính chất hạt. B. Ánh sáng bị lệch khi đi sát các vật cản. C. Chỉ có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất hạt. D. Ánh sáng tuân theo định luật truyền thẳng. Câu 5:[K] Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Tốc độ cực đại trong quá trình dao động bằng 24π cm/s. Khi ngang qua vị trí có li độ 2√3 cm, tốc độ chuyển động của chất điểm bằng A. 4π√3 cm/s. B. 8π cm/s. C. 4π cm/s. D. 12π cm/s. Câu 6:[G] Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu cuộn cảm thuần ? A. uL = 100√2cos(100πt - π/2) V. B. uL = 100cos(100πt + π/2) V. C. uL = 100√2cos(100πt + π/2) V. D. uL = 100√2cos(100πt + π/4) V. Câu 7:[K] Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với tần số bằng 1 kHz. Tại thời điểm mà điện áp trên tụ bằng 0,2 V thì dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 2 mA . Biết ống dây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động bằng A. 17 pJ. B. 85 pJ. C. 34 nJ. D. 64 nJ. Câu 8:[Y] Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt) V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I √2 cos(ωt + φi)A , trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức U0 U0 U0 A. I = ; i = -π/2 B. I = U0L; i =0 C. I = ; i = -π/2 D. I = ; i =π/2 L 2L 2L Câu 9:[G] Một nguồn điểm S phát sóng điện từ đẳng hướng ra không gian chân không với công suất bằng 60 W. Cho điểm M trong không gian cách S một đoạn bằng 4.109 m, và điểm I là trung điểm của đoạn SM. Biết tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không là c = 3.108 m/s. Trong vùng không gian phía trong mặt cầu tâm S và đi qua M, và phía ngoài mặt cầu tâm S và đi qua I, năng lượng sóng điện từ tổng cộng bằng A. 800 kJ. B. 800 J. C. 400 kJ. D. 400 J. Câu 10:[B] Một sóng cơ có tần số ƒ = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. sóng vô tuyến. B. sóng hạ âm. C. sóng siêu âm. D. sóng âm. Câu 11:[Y] Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C . Nếu gọi I0 là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại Q0 và I0 là : A. Q0 = √(LC)I0. B. Q0 = I0/√(LC) . C. Q0 = I0√(CL/π). D. Q0 = I0√(C/πL) . Câu 12:[B] Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. C. d2 – d1 = kλ/2. D. d2 – d1 = kλ. Câu 13:[Y] Công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là 1 m 1 k k m A. T B. T C. T 2 D. T 2 2 k 2 m m k Câu 14:[K] Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(21t – 3x) cm, trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 7 m/s. B. 3 m/s. C. 70 m/s. D. 30 m/s. Câu 15:[Y] Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 nm đến 360 nm thuộc loại nào trong các loại sóng điện từ nêu dưới đây? A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy.
  14. Câu 16:[K] Người ta làm thí nghiệm về sóng dừng âm trong một cái ống dài 0,825 m chứa đầy không khí ở áp suất thường. Trong 3 trường hợp: (1) ống bịt kín một đầu; (2) ống bịt kín hai đầu; và (3) ống để hở hai đầu. Trường hợp nào sóng dừng âm có tần số thấp nhất; tần số ấy bằng bao nhiêu? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. A. Trường hợp (2), f = 100 Hz B. Trường hợp (3), f = 125 Hz C. Trường hợp (1), f = 75 Hz D. Trường hợp (1), f = 100 Hz Câu 17:[B] Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại và dòng điện cực đại là U0; I0. Biết rằng điện áp và dòng điện vuông pha với nhau. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện có giá trị lần lượt là u2; i2. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch được xác định bởi hệ thức nào dưới đây? u u u2 u2 i2 i2 u2 u2 A. U I 2 1 B. U I 2 1 C. U I 2 1 D. U I 2 1 0 0 i i 0 0 i2 i2 0 0 u2 u2 0 0 i2 i2 2 1 1 2 2 1 2 1 Câu 18:[B] Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, dao động vuông pha có biên độ là A1 và A2 thỏa mãn 3A2 = 4A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là A. A = (5/4)A1 B. A = 3A1 C. A = 4A1 D. A = (5/3)A1 Câu 19:[G] Cho đoan mạch điện xoay chiều RLC có điện áp hai đầu mạch là u = 120√2cos100πt V (V). Biết R = 20√3 Ω, ZC = 60 Ω và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Để UL = 1203 V thì L phải có các giá trị nào sau đây ? 0,8 1,2 0,4 0,8 0,6 0,8 0,6 1,2 A. L H,L H B. L H,L H C. L D. H,L H L H,L H Câu 20:[Y] Tìm phát biểu sai về máy phân tích quang phổ ? A. Chùm ngay trước khi đến lăng kính là một chùm song song. B. Chùm sáng sau khi qua thấu kính của buồng ảnh là một hoặc nhiều chùm hội tụ. C. Chùm sáng sau khi qua lăng kính là chùm phân kì. D. Thấu kính của ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm song song từ một chùm phân kì. Câu 21:[G] Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, L 10 3 =1/5π H, C1 = F. Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 5 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? 5.10 4 3.10 4 A. Ghép nối tiếp và C2 = F B. Ghép song song và C2 = F 3.10 4 5.10 4 C. Ghép nối tiếp và C2 = F D. Ghép song song và C2= F Câu 22:[K] Một con lắc dao động với chu kỳ T = 1,6 (s) tại nơi có g = 9,8 m/s2. Người ta treo con lắc vào trần thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,6 m/s2, khi đó chu kỳ dao động của con lắc là A. T’ = 1,65 (s) B. T’ = 0,66 (s) C. T’ = 1,55 (s). D. T’ = 1,92 (s) Câu 23:[Y] Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là A. tán sắc ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. Câu 24:[G]Điện năng ở một trạm phát điện có công suất không đổi được truyền tải đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện là H=80%. Muốn hiệu suất trong qua trình truyền tải tăng lên 95% thì ta phải A. Tăng hiệu điện thế lên tới 8kV B. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV C. Tăng hiệu điện thế lên tới 4kV D. Giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV Câu 25:[K] Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C C. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 D. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L Câu 26:[G] Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kỳ, lấy g = 10 m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là A. 50. B. 25. C. 100. D. 75. Câu 27:[K] Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l với hai đầu tự do. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách nhau l1 =1/16 thì dao động với biên độ a1 người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng l2 thì các điểm đó có cùng biên độ a2 (a2 > a1) Số điểm bụng trên dây là A. 5 B. 9 C. 8 D. 4 Câu 28:[K] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3 lần động năng thì vật có tốc độ là A. v = 20 cm/s B. v = 40π cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 20π cm/s
  15. Câu 29:[G] Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A và dao động cùng pha . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc . Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,6J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu? A. 0,05J B. 0,1J C. 0,02J D. 0,04J Câu 30:[B] Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức là sai? A. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn. B. Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn. C. Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi. D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 31:[G]Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0cos(ωt + φ),(U0, ω, φ không đổi). Khi biến trở có giá trị R1 hoặc R2 thì công suất của mạch có cùng giá trị. Khi giá trị biến trở là R1 thì hệ số công suất của đoạn mạch là 0,75. Khi giá trị của biến trở là R2 thì hệ số công suất của đoạn mạch xấp xỉ bằng A. 0,66. B. 0,50. C. 0,25. D. 0,34. Câu 32:[K]Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,56 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bề rộng miền giao thoa là 1,45 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 27 vân. B. 21 vân. C. 23 vân. D. 25 vân. Câu 33:[G]Một vật dao động điều hòa với phương trình x=6cos(2 t- )cm Tại thời điểm pha của dao động bằng 1/6 lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng A. 12 cm/s B. 6 cm/s C. 123 cm/s D. 63 cm/s Câu 34:[B] Quan sát sóng dừng trên một sợi dây dài L có một đầu cố định và một đầu tự do ta thấy trên dây chỉ có một nút sóng không kể đầu cố định. Bước sóng trên dây bằng: A. 3L/4 B. 2L/3 C. L/4 D. Lớn hơn chiều dài sợi dây. Câu 35:[G]Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1O2 cách nhau 24 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acosωt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực đại giao thoa của đoạn O1O2 không kể hai nguồn là A. 20. B. 16. C. 15. D. 14. Câu 36:[Y] Quang phổ liên tục : A. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. B. Do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra . C. Cả A, B, C đều đúng. D. Là quang phổ gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Câu 37:[G] Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có cảm kháng 10 Ω và điện trở hoạt động 1 Ω. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 10√2cos100πt V. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch khi đó là A. i = cos(100πt - π/4) A B. i = √2cos(100πt) A C. i = √2cos(100πt - π/4) A D. i = cos(100πt) A Câu 38:[K] Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất là 1,6 đối với một ánh sáng đơn sắc nào đó và góc chiết quang là 45o. Góc tới cực tiểu để có tia ló là: A. 10,14o B. 13,0o C. 14,5o D. 6,8o Câu 39:[K] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng người ta sử dụng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc là ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng vàng có bước sóng λ2 = 600 nm và ánh sáng lam có bước sóng λ3 = 480 nm. Ở giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm ta quan sát được bao nhiêu vân sáng màu vàng? A. 11. B. 10. C. 9. D. 8. Câu 40:[K] Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là A. P = 20 kW. B. P = 100 kW. C. P = 40 kW. D. P = 83 kW. ĐÁP ÁN ĐỀ 5 1C 2B 3D 4B 5D 6C 7D
  16. 8C 9D 10D 11A 12D 13D 14A 15B 16D 17B 18D 19D 20C 21B 22C 23A 24C 25A 26A 27B 28D 29A 30C 31A 32D 33D 34D 35C 36C 37A 38A 39D 40A
  17. TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ ÔN THI NĂM 2018-2019 ĐỀ 6 Câu 1:[K] Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 1000 vòng. B. 2200 vòng. C. 2000 vòng. D. 2500 vòng. Câu 2:[Y] Con lắc lò xo dao động điều hòa . Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật. A. giảm đi 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần. Câu 3:[Y] Tìm phát biểu đúng về sóng cơ học . A. Sóng cơ học truyền được trong chân không. B. Trong chất rắn, sóng dọc và sóng ngang truyền với tốc độ như nhau. C. Sóng dọc truyền được trong chất lỏng. D. Sóng ngang truyền được trong chất khí. Câu 4:[B] Máy quang phổ lăng kính gồm mấy phần chính? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 5:[B] Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, chàm, đỏ, cam, vàng. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. tím, chàm, cam. B. đỏ, cam, chàm. C. đỏ, cam. D. chàm, tím. Câu 6:[B] Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức . B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức . C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. D. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc . Câu 7:[B] Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt như sau. x1 = 2cos(10t - π/3) (cm), x2 = 6cos(10t + 5π/6) (cm). Kết luận nào sau đây là đúng. A. Cả ba đáp án trên đều đúng. B. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai góc 7π/6. C. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai góc 5π/6. D. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất góc 7π/6. Câu 8:[G] Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng (0,38 ÷ 0,76) μm vào hai khe trong thí nghiệm Y-âng. Tại vị trí ứng với vân sáng bậc bốn của ánh sáng vàng có bước sóng 0,6 μm còn có vân sáng của những bức xạ có bước sóng nào sau đây? A. 0,4 μm; 0,48 μm. B. 0,48 μm; 0,64μm. C. 0,4 μm; 0,54 μm. D. 0,42 μm; 0,64 μm. Câu 9:[K] Một sóng cơ lan truyền với tần số 50 Hz, tốc độ 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc π/4 rad thì cách nhau một khoảng A. d = 40 m. B. d = 40 cm. C. d = 0,4 cm. D. d = 80 cm. Câu 10:[K] Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được . Gọi f0, f1, f2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax. Khi đó ta có 2 f1 f1 f0 f1 A. f 0 B. C. f 0 = f1 + f2 . D. f0 f2 f0 f2 f2 Câu 11:[G] Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω, C =50/π (µF), độ tự cảm L thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200√2cosωt V. Điều chỉnh L để Z = 100 Ω, UC = 100 V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 200 V. B. 100 V. C. 50 V. D. 150 V. Câu 12:[K] Cho hai nguồn phát sóng S1, S2 trên mặt nước dao động điều hòa với phương trình giống hệt nhau là u = 10cos(80πt) cm trong phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng bằng 18 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình lan truyền. Điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 và S2 với khoảng cách tương ứng là 15 cm và 30 cm. Biên độ dao động của phần tử môi trường tại M và độ lệch pha của dao động tại M so với dao động kích thích tại hai nguồn S1, S2 lần lượt là A. 7 cm; π rad . B. 10 cm; π rad . C. 10 cm; π/3 rad . D. 7 cm; 3π/8 rad . Câu 13:[K]Trong thí nghiệm Iâng (Y–âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ =0,6 μm . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa . Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A A. 3. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 14:[G] Trên dây căng ngang AB với hai đầu A,B cố định đang có sóng dừng tạo ra nhờ nguồn S cách điểm B một đoạn SB=1,75λ. Tại điểm M gần B nhất, sóng dừng có biên độ gấp √2 lần biên độ dao động do nguồn S phát ra, và dao động cùng pha với dao động phát ra từ S cách B một đoạn: A. 7λ/8 B. λ/12 C. 5λ/8 D. λ/6 Câu 15:[K] Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và điện trở thuần? A. Khi R = ZC thì dòng điện cùng pha với điện áp.
  18. B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp. C. Khi R = √3ZC thì điện áp chậm pha hơn so với dòng điện góc π/3. D. Dòng điện trong mạch luôn chậm pha hơn điện áp. Câu 16:[G] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(100πt) A . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,018 (s) cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm nào? A. 1/500s; 3/500s B. 1/400s; 2/400 s C. 1/300s; 5/300s D. 1/600s; 5/600s Câu 17:[G] Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L = 0,2/π (H); C = 31,8 (µF); f = 50 Hz điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U = 200√2 V. Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400 W thì R có những giá trị nào? A. R = 80 Ω hoặc R = 120 Ω. B. R = 160 Ω hoặc R = 40 Ω. C. R = 30 Ω hoặc R = 90 Ω. D. R = 60 Ω. Câu 18:[Y] Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình x = Acos(ωt + ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số góc là A. ω’ = ω/2 B. ω’ = 4ω C. ω’ = 2ω D. ω’ = ω Câu 19:[K] Cho một lăng kính có góc chiết quang 60o. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 30o. Chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là: A. 1,8 B. 1,5 C. 1,414 D. 2,3 Câu 20:[B] Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện q0 nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần là vì: A. Do cả ba nguyên nhân trên. B. Toả nhiệt do điện trở thuần của cuộn dây; C. Do dòng Fucô trong lõi thép của cuộn dây; D. Bức xạ sóng điện từ; Câu 21:[B] Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận "Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường"? Đó là sự xuất hiện từ trường của A. dòng điện thẳng B. dòng điện tròn C. dòng điện dịch D. dòng điện dẫn Câu 22:[K] Sóng âm truyền với tốc độ 330 m/s. Dùng một âm thoa có tần số 660 Hz để làm nguồn phát âm vào một ống thẳng. Trong ống có một pittông có thể dịch chuyển dễ dàng. Khoảng cách tối thiểu từ đỉnh pittông đến miệng ống để ở miệng ống nghe được âm cực đại là A. 37,5 cm. B. 12,5 cm. C. 62,5 cm D. 25 cm. Câu 23:[B] Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u2; i2. Cảm kháng của mạch được cho bởi công thức nào dưới đây? 2 2 2 2 2 2 u2 u1 i2 i1 u1 u2 u1 u2 A. ZL B. ZL C. ZL D. ZL 2 2 2 2 2 2 i2 i1 u2 u1 i2 i1 i2 i1 Câu 24:[G]Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v0 nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 ở trên ở trên là 12√3 cm/s. Giá trị của v0 là: A. 4π cm/s. B. 4π√3 cm/s. C. 8π cm/s. D. 8π√3 cm/s. Câu 25:[B] Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng A. độ dài của dây. B. một nửa độ dài của dây. C. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng liên tiếp. D. khoảng cáh giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp. Câu 26:[K] Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2 m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ. A. 0,7 s B. 2,5 s C. 1,5 s D. 2,2 s Câu 27:[K] Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là A. 3.106/2 (Hz). B. 106/6 (Hz). C. 1012/9 (Hz). D. 106/6 (Hz). Câu 28:[G]Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C theo thứ tự mắc nối tiếp nhau. Gọi M là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, N là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Với r = R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U√2cos(2πt/T) (V). Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ. Giá trị của U bằng A. 120 V B. 24√10 V C. 60√2 V D. 24√5 V Câu 29:[K] Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
  19. A. √2 A B. 2A C. √3 A D. 3A Câu 30:[K] Một vật con lắc lò xo dao động điều hoà cứ sau 1/8 (s) thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5 (s) là 16 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(2πt – π/2) cm B. x = 4cos(4πt + π/2) cm C. x = 8cos(2πt + π/2) cm D. x = 4cos(4πt – π/2) cm Câu 31:[B] Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2 cm và biên độ a . Hai nguồn được đặt cách nhau 4 cm trên mặt nước . Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3 cm và vuông góc với S1S2 nhận giá trị bằng A. a B. 3a C. 0. D. 2a Câu 32:[Y] Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc αo. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì lực căng dây có biểu thức là A.  = mg(3cosα + 2cosαo) B.  = mg(2cosα + 3cosαo) C.  = mg(2cosα – 3cosαo) D.  = mg(3cosα – 2cosαo) Câu 33:[Y] Khi tăng nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục thì quang phổ sẽ A. mở rộng về cả hai phía tần số lớn và tần số nhỏ B. mở rộng về phía tần số nhỏ C. giữ nguyên tần số nhưng tăng cường độ D. mở rộng về phía tần số lớn Câu 34:[K] Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào ? A. Điện dung C của tụ điện. B. Điện trở R. C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. D. Độ tự cảm L. Câu 35:[G] Góc chiết quang của lăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2 m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng : A. 16,76 mm B. 15,42 mm C. 12,57 mm D. 18,30 mm Câu 36:[G]Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e=Eocos(t+ /3). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 600 B. 1500 C. 1800 D. 1200 Câu 37:[K] Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ. Biểu thức điện tích tức thời trên tụ q = 4cos(1000πt + π/2) µC . Biết điện dung của tụ điện bằng 100 µF. Biểu thức năng lượng điện trường trên tụ điện là A. Ed = 40cos(2000πt + π) + 40 (nJ). B. Ed = 80cos(1000πt ) + 80 (nJ). C. Ed = 80cos(1000πt + π/2) + 80 (nJ). D. Ed = 40cos(1000πt + π/2) + 40 (nJ). Câu 38:[G] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 μm, λ2 = 0,56 μm và λ3 = 0,63 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là : A. 23 B. 27 C. 26 D. 21 Câu 39:[G] Cho mạch điện RLC có R = 100 Ω, L =√3/π (H). Điện áp hai đầu mạch u = 100√2sin100πt V. Với giá trị nào của C thì UC có giá trị lớn nhất? Giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu? 3.10 4 3.10 4 A. C F,U 220V B. C F,U 200V Cmax 4 Cmax 4 3.10 4 3.10 4 C. C F,U 120V D. C F,U 180V Cmax 4 Cmax Câu 40:[G] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để gia tốc của vật nặng có độ lớn trên 80 cm/s2 là T/2. Tần số dao động của vật là A. 4,5 Hz. B. 5,32 Hz. C. 0,85 Hz. D. 28,3 Hz.
  20. TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ ÔN THI NĂM 2018-2019 ĐỀ 7 Câu 1:[K] Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = π2 m/s2. Chu kỳ và tần số của nó là: A. T = 1,5 (s); f = 0,625 Hz. B. T = 0,2 (s); f = 0,5 Hz. C. T = 1,6 (s); f = 0,625 Hz. D. T = 1,6 (s); f = 1 Hz. Câu 2:[G] Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác ? A. 8. B. 3. C. 7. D. 4. Câu 3:[G] Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở trong r = 20 Ω, có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C = 50/π (µF). Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200√2cos(100πt - π/6) V. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và công suất sẽ là 2 2 2 2 A. L H;P 400W B. L C.H ;P 2000W L D.H ;P 500W L H;P 400W 10 Câu 4:[Y] Chọn hệ thức sai về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa: A. x2 = A2 – v2/ω2 B. v2 = x2(A2 – ω2) C. v2 = ω2(A2 – x2) D. A2 = x2 + v2/ω2 Câu 5:[G] Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 10–4/π (F) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 200√2cos(100πt - π/4) V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2cos(100πt - π/2) A . B. i = √2cos(100πt - π/3) A . C. i = √2cos100πt A . D. i = 2cos 100πt A Câu 6:[K] Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20 . Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là A. 80 V. B. 400 V. C. 800 V. D. 40 V. Câu 7:[G]Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng, hai nguồn sóng A, B dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt thoáng có phương trình uA = uB = 8cos20πt mm. Biết tốc độ truyền sóng v = 30 cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có BM1 ‒ AM1 = 1 cm và AM2 ‒ BM2 = 3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 6 mm thì li độ của M2 là A. -6mm B. 6mm C. 63mm D. -63mm Câu 8:[G]Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,75 s và t2 = 2,5 s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0, vận tốc v0 cm/s và li độ x0 cm của vật thỏa mãn hệ thức 2 2 A. xo.vo=-4 3 cm /s B. xo.vo=4 3 cm /s 2 2 C. xo.vo=12 3 cm /s D. xo.vo=-12 3 cm /s Câu 9:[G]Trong đêm văn nghệ kỉ niệm 120 năm thành lập trường Quốc Học . Mở màn văn nghệ là lớp 12 Anh, coi mọi học sinh đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một học sinh hát thìmức cường độ âm là 68 dB . Khi cả lớp cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80 dB . Số học sinh lớp 12 Anh có trong tốp ca này là A. 10 người B. 18 người C. 12 người D. 16 người Câu 10:[B] Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. λmax = ℓ/2. B. λmax = 2ℓ. C. λmax = ℓ. D. λmax = 4ℓ. Câu 11:[K] Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S đồng thời phát ra 3 bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1 = 420nm, λ2 = 540nm, và λ3 chưa biết. Biết khoảng cách 2 khe là 1,8mm và khoảng cách 2 khe tời màn là 4m. Biết vị trí vân tối gần tâm màn nhất xuất hiện trên màn là vị trí của vân tối thứ 14 của λ3. Khoảng cách gần nhất từ vân tối trung tâm đến vân sáng chung của λ2 và λ3 là A. 42 mm. B. 33 mm. C. 54 mm. D. 16 mm. Câu 12:[B] Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì hiệu điện thế 2 đầu tụ là A. u = U0 2 . B. u = U0/2. C. u = U0/3 . D. u = U0/2 . Câu 13:[B] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1sin(ωt + φ1) cm, x2 = A2sin(ωt + φ2) cm thì biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/4 B. φ2 – φ1 = (2k + 1)π C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2 D. φ2 – φ1 = k2π. Câu 14:[Y] Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khi A. đoạn mạch có điện trở bằng không. B. đoạn mạch không có tụ điện. C. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. D. đoạn mạch không có cuộn cảm. Câu 15:[K] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C0 thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức U2 U2 U2 A. P B. P C. P D. P I2R max 2R max R max R 2 max 0 Câu 16:[G]Trên bụng một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng và một nút sóng cạnh tranh là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao động của bụng sóng
  21. là 4 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, P và Q là hai phân tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm và 16cm. Tại thời điểm t, phần tử P có li độ 2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian ∆t thì phần tử Q có li độ 3cm, giá trị ∆t là: A. 2/15s B. 0,15s C. 0,02s. D. 0,05s Câu 17:[G] Vật nặng m = 250 g được gắn vào lò xo độ cứng k = 100 N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10 cm. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt trượt là 0,1, lấy g = 10 m/s2. Số dao động vật thực hiện được cho tới khi dừng A. 8. B. 10. C. 12. D. 5. Câu 18:[K] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng vị trí cân bằng, và cùng tần số góc ω = 20 rad/s. Dao động thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và pha ban đầu φ1 = π/2, dao động thứ hai có pha ban đầu φ2 = 0. Biết tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là vmax = 2 m/s. Biên độ dao động thành phần thứ hai là A. A2 = 4 cm. B. A2 = 20 cm. C. A2 = 10 cm. D. A2 = 8 cm. Câu 19:[K] Một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong 20 (s) con lắc thực hiện được 50 dao động. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là A. T = 4 (s). B. T = 25 (s). C. T = 5π (s). D. T = 0,4 (s). Câu 20:[G] Hai tụ C1=2C0 và C2=8C0 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E=5V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1.Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó là: A. 2 V B. 5 V C. √5 V D. 1 V Câu 21:[Y]Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng (Young), ánh sáng từ khe hẹp F sau khi đi qua hai khe hẹp song song F1 và F2 vẫn có thể phủ lên nhau trong trường giao thoa là do A. hiện tượng tán sắc ánh sáng B. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. C. hiện tượng phản xạ ánh sáng D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 22:[B] Chọn câu trả lời đúng khi nói về sóng cơ học? A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa . B. Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng. C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp. D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp. Câu 23:[K] Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ. Biểu thức điện tích tức thời trên tụ q = 2cos(2000πt + π/3) µC . Biết độ tự cảm bằng 50 mH. Biểu thức năng lượng từ trường trong cuộn cảm là A. Et = –2cos(4000πt + 2π/3) + 2 (µJ). B. Et = 4cos(4000πt + 2π/3) + 4 (µJ). C. Et = –4cos(4000πt + 2π/3) + 4(µJ). D. Et = –2cos(2000πt + π/3) + 2 (µJ). Câu 24:[G] Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220√2cos(100πt - π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là A. i = √2cos(100πt - π/6) A B. i = 2cos(100πt + π/3) A C. i = √2cos(100πt - π/3) A . D. i = 2cos(100πt - π/3) A Câu 25:[G]Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C . Khi tốc độ quay của rôto lần lượt là 360 vòng/phút và 800 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay của rôto là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại, n0 có giá trị gần nhất bằng A. 464 vòng/phút B. 877 vòng/phút C. 620 vòng/phút D. 537 vòng/phút Câu 26:[K] Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ. Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là A. Φ = 0,05cos(100πt) Wb B. Φ = 500sin(100πt) Wb C. Φ = 500cos(100πt) Wb D. Φ = 0,05sin(100πt) Wb Câu 27:[G] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 20 MHz. Khi dao động âm tần có tần số 500 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 8000. B. 40000. C. 1600. D. 25. Câu 28:[B] Phát biểu nào sau đây về đặc trưng của âm là đúng ? A. Âm có cường độ nhỏ hơn thì tai có cảm giác âm đó “bé hơn”. B. Âm có tần số lớn hơn thì tai có cảm giác âm đó “to hơn”. C. Âm có cường độ lớn hơn thì tai có cảm giác âm đó nghe “to hơn”. D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm . Câu 29:[Y] Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì con lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T1. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m2 thì con lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lò xo với vật m = m1 – m2 thì lò xo dao động với chu kỳ T thỏa mãn, (biết m1 > m2)
  22. 2 2 2 2 T1 T2 T1T2 A. T = T1 T2 B. T = T1 - T2 C. T = D. T = T T 2 2 1 2 T1 T2 t d Câu 30:[K] Cho một sóng cơ có phương trình u = 8cos 2 ( ) mm. Chu kỳ dao động của sóng là 0,1 50 A. T = 1 (s). B. T = 50 (s). C. T = 0,1 (s). D. T = 8 (s). Câu 31:[Y] Biến điệu sóng điện từ là một quá trình : A. trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu. B. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. C. làm tăng biên độ sóng điện từ để đưa ra anten phát. D. tách sóng điện từ tần số thấp ra khỏi sóng điện từ cao tần. Câu 32:[Y] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có thêm điện trở trong r. Biết rằng R của mạch thay đổi được . Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax . Khi đó, cường độ dòng điện trong mạch được cho bởi U2 U U U2 A. I = B. I = C. I = D. I = R 0 r R 0 r 2R 0 2(R 0 r) Câu 33:[G]Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên và có 2 CR < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cost V Trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó UCmax = 5U/4. Gọi M là điểm nối giữa L và C . Hệ số công suất của đoạn mạch AM là A. 1/3 B. (5/6) C. 1/3 D. 2/7 Câu 34:[B] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(4πt – π/6) cm. Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm qua li độ mà động năng bằng thế năng bao nhiêu lần? A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 8 lần. Câu 35:[B] Một ánh sáng đơn sắc màu lam có tần số f được truyền từ một chất lỏng có chiết suất là 4/3 đối với ánh sáng này ra ngoài chân không. Khi ra ngoài chân không, ánh sáng này có A. màu lam và tần số 4/3f. B. màu lục và tần số 3/4f. C. màu lam và tần số f. D. màu lục và tần số f. Câu 36:[G] Trong thí nghiệm khe Y-âng về giao thoa ánh sáng, sử dụng đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 μm, λ2 = 0,56 μm và λ3. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm, ta thấy có 4 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng λ1 và λ2, và không có vạch sáng nào là sự trùng nhau của hai vân sáng λ2 và λ3. Bước sóng λ3 có thể là giá trị nào dưới đây ? A. 0,63 μm. B. 0,75 μm. C. 0,60 μm. D. 0,65 μm. Câu 37:[Y] Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp là 1 1 1 1 A. f B. f C.  D.  2 LC LC LC 2 LC Câu 38:[G]Cho một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây. Nếu quấn thêm vào cuộn sơ cấp 25 vòng và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp giảm 100/13 % . Còn nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng và muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp không đổi thì phải giảm điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 100/3 % . Tỉ số N2/N1 là: A. 1/6 B. 6 C. 3/13 D. 13/3 Câu 39:[G] Một lăng kính có góc chiết quang A = 50 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A. 5,4 mm. B. 10,1 mm. C. 36,9 mm. D. 3,75 mm. Câu 40:[G] Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn dây có thuần cảm có độ tự cảm L = 1,59 (H), tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là A. f = 23,6 Hz. B. f = 148,2 Hz. C. f = 21,34 Hz D. f = 44,696 Hz.
  23. TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ ÔN THI NĂM 2018-2019 ĐỀ 8 Câu 1:[Y]Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần. B. tăng lên bốn lần. C. tăng lên hai lần. D. không đổi. Câu 2:[B] Biên độ dao động cưỡng không thay đổi khi thay đổi A. biên độ ngoại lực tuần hoàn. B. pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn. C. lực cản môi trường. D. tần số ngoại lực tuần hoàn. Câu 3:[G] Cho một ống thủy tinh hình trụ rỗng có một đầu kín và một đầu hở, dài 12 cm, chứa một loại khí với tốc độ truyền âm bằng 330 m/s. Đưa một âm thoa lại gần miệng ống và kích thích âm thoa dao động rồi điều chỉnh tần số của âm thoa thì thấy có những lúc ống phát ra âm thanh rất to. Tần số thấp nhất của âm thoa để ống khí phát ra âm to nhất là:A. 1550 Hz. B. 1375 Hz. C. 687,5 Hz. D. 1000 Hz. Câu 4:[Y] Câu nào đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ ? A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục . B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng phát ra quang phổ liên tục . C. Không thể đồng thời thu quang phổ vạch và quang phổ hấp thụ của một đám khí. D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục . Câu 5:[K]Tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có với bước sóng λ1 = 0,45 μm, trong đoạn MN trên màn quan sát đối xứng qua vân sáng trung tâm người ta đếm được 13 vân sáng, trong đó M và N là hai vân tối. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm và thay nguồn sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,60 μm thì số vân sáng trong đoạn MN trên màn quan sát là A. 11. B. 10. C. 9. D. 12. Câu 6:[B] Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn bằng đồ thị có dạng A. đường hình sin. B. hypebol. C. đường thẳng. D. biến thiên tuần hoàn. Câu 7:[K] Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dướ i của dây để tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là ƒ1. Để có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối thìểu đến giá trị ƒ2. Tỉ số ƒ2/ƒ1 là: A. 3. B. 2,5. C. 2. D. 1,5. Câu 8:[B] Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên hiện tượng: A. tán sắc ánh sáng B. tán xạ ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng Câu 9:[B] Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra? A. Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ trường. B. Biến đổi theo quy luật hàm số sin của cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian. C. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. D. Biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện qua cuộn dây. Câu 10:[K] Chiếu tia sáng từ không khí vào khối thuỷ tinh chiết suất 1,52 thì thu được góc khúc xạ là 25o. Góc tới có giá trị A. 60o B. 40o C. 30o D. 45o Câu 11:[Y] Chọn câu đúng trong các câu sau? A. Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của một trường đó lớn. B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kì nhất định. C. Sóng ánh sáng có phương dao động theo dọc phương truyền ánh sáng. D. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trương ánh sáng truyền qua . Câu 12:[K] Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125 H. Mạch được cung cấp một năng lượng 25 µJ bằng cách mắc tụ vào nguồn điện một chiều có suất điện động E. Khi mạch dao động thì dòng điện tức thời trong mạch là i = I0cos4000t A . Suất điện động E của nguồn có giá trị là A. 12 V B. 10 V C. 11 V. D. 13 V. Câu 13:[G] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Vùng chồng lên nhau giữa quang phổ ánh sáng trắng bậc hai và bậc ba trên màn có bề rộng là: A. 0,285 mm B. 0,380 mm C. 0,250 mm D. 0,760 mm Câu 14:[B] Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R? U A. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = 0 cos(ωt + π/2) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua R điện trở R có dạng i = Uo cos(ωt) A B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không. C. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở. D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U0 giữa hai đầu điện trở và điện U trở R liên hệ với nhau bởi hệ thức I = 0 R Câu 15:[G] Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1 (H), C = 50 (µF) và R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft) V, trong đó tần số f thay đổi được . Khi f = f0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó
  24. A. Pmax = 480 W. B. Pmax = 484 W. C. Pmax = 968 W. D. Pmax = 117 W. Câu 16:[G]Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biểu thức điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN, MB và NB lần lượt là uAN=22Ucos(t+ ) uMB=U2cos(t+ ) ; và uNB=U’cos(t+ -2 /3). Biết điện trở có giá trị R, cuộn dây có điện trở r và cảm kháng ZL; tụ điện có dung kháng ZC . Hệ thức nào sau đây sai? A. r = √3ZC B. 2R = √3ZL C. R = 2r D. ZL = 2ZC Câu 17:[G]Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền một công suất điện không đổi đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha . Biết điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha, điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 92%. Giữ nguyên số vòng cuộn sơ cấp, nếu bớt số vòng thứ cấp n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là 82%. Sau đó quấn thêm vào cuộn thứ cấp 2n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là:A. 97,12%. B. 95,5%. C. 94,25%. D. 98,5%. Câu 18:[K] Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo một phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng bằng 600 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình sóng lan truyền. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là:A. 3 cm. B. 24 cm C. 6 cm. D. 12 cm. Câu 19:[K] Trong thí nghiệm khe Y–âng về giao thoa ánh sáng với đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,45 μm, λ2 = 0,60 μm, và λ3 = 0,675 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn bằng 2 m. Hai điểm M, N trên màn cách nhau 2,16 cm đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm. Nếu vân sáng của hai hoặc ba bức xạ đơn sắc trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì tổng số vân sáng quan sát được trong khoảng MN là:A. 45. B. 42. C. 43. D. 22. Câu 20:[Y] Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi 1 tần số trong mạch lớn hơn giá trị f thì 2 LC A. dòng điện trong trể pha so với điện áp giữa hai đầu mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch. C. dòng điện trong sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. Câu 21:[K] Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có hệ số tự cảm L có điện trở r và một tụ điện có điện dung C theo thứ tự đó mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) V. Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điều nào sau đây là sai ? U2 A. Công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất và bằng Pmax = R r B. Cường độ dòng điện hiệu dụng lớn nhất bằng Imax =U/(R+r) C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện triệt tiêu. D. Điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với dòng điện. 3 Câu 22:[G] Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H và điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt 2 vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 100√2cos(100πt - π/6) V thì biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 6 A. i = cos(100πt - π/2) A B. i = √2cos(100πt - π/2) A C. i = cos(100πt - π/2) A D. i = √2cos(100πt - π/3) A 2 Câu 23:[K] Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được . Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Thay đổi C để UCmax. Chọn hệ thức đúng ? 2 2 U 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 A. UCmax 2 2 B. U CC.ma x U UR UL UC D.ma x U UR UL UCmax U UR UL UR UL 2 Câu 24:[K] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(πt + φ1) cm và x2 = 4cos(πt + π/3) cm. Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị A = 5 cm thì pha ban đầu của dao động thứ nhất là A. 5π/6 rad B. π/6 rad C. π/2 rad D. 2π/3 rad Câu 25:[B] Chọn phát biểu sai ? A. Từ thông qua một mạch biến thiên trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. B. Suất điện động cảm ứng trong một mạch điện tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch đó. C. Suất điện động cảm ứng trong một khung dây quay trong một từ trường đều có biên độ tỉ lệ với chu kỳ quay của khung. D. Suất điện động cảm ứng trong một khung dây quay trong một từ trường đều có tần số bằng với số vòng quay trong 1 (s). Câu 26:[K] Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3√3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 4 cm
  25. (tính theo phương truyền sóng). Tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 0,314. B. 0,079. C. 0,105. D. 0,157. 10 4 Câu 27:[G] Điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C = (F) có biểu thức u = 100√2cos(100πt + /3) V, biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây? A. i = 2cos(100πt - /6) A B. i = √2cos(100πt - 5 /6) A C. i = √2cos(100πt - /2) A D. i = √2cos(100πt - /6) A Câu 28:[G] Từ không khí, chiếu chùm tia sáng trắng hẹp xiên góc xuống mặt nước trong suốt của chậu nước . Dưới đáy chậu nước ta quang sát thấy A. một màu đơn sắc thay đổi tùy theo góc tới. B. một vệt sáng trắng. C. một dải màu từ đỏ đến tím, màu đỏ bị lệch nhiều nhất so với tia tới. D. một dải màu từ đỏ đến tím, màu tím bị lệch nhiều nhất so với tia tới. Câu 29:[Y] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức UZC U 2 2 A. UC max= B. UCmax= R Z C. UCmax = I0. ZC D. UCmax = U. R R L Câu 30:[G]Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha và cách nhau 6cm, bước sóng λ = 1cm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD là: A. 8 B. 4 C. 6 D. 10 Câu 31:[K] Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5F và cuộn cảm L.Năng lượng của mạch dao động là 5.10 5 J .Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là A. 0,4 mJ B. 40 mJ C. 4 .10 2 mJ D. 3 mJ Câu 32:[G] Một con lắc lò xo có đọ cứng k = 100 N/m, khối lượng m = 100 (g) dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là µ = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A = 10 cm. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là A. 1,23 cm/s. B. 4,13 cm/s. C. 2,43 cm/s. D. 3,13 cm/s. Câu 33:[Y] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ đến cỡ vài mm. B. Có tần số từ khoảng 1011 Hz đến 1014 Hz C. Có bản chất là sóng điện từ. D. Là bức xạ có màu hồng. Câu 34:[K] Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 2046 vòng, cuộn thứ cấp có 150 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000 V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một điện trở thuần R = 10 Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thứ cấp có giá trị là A. 14,2 A . B. 21 A C. 22A D. 11A Câu 35:[G] Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, cho giao thoa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm; λ2 = 0,64 μm; λ3 = 0,72 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn bằng 1,2 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất có cùng màu với vân sáng trung tâm là A. 4,608 mm. B. 5,38 mm. C. 7,24 mm. D. 6,08 mm. Câu 36:[B]Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Biết khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 2 nằm về hai phía vân trung tâm bằng 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,425 µm. B. 0,5 µm. C. 0,650 μm. D. 0,525 µm. Câu 37:[G] Một tụ điện có điện dung C = 5,3 (µF) mắc nối tiếp với điện trở R = 300  thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là A. 1933 J. B. 32,22 J. C. 1047 J. D. 2148 J. Câu 38:[Y] Thấu kính của máy quang phổ trong buồng ảnh có nhiệm vụ A. tạo ảnh của nguồn sáng. B. tạo các vạch quang phổ. C. tạo ảnh thật của khe sáng chuẩn trực . D. hội tụ các tia sáng đơn sắc tại mặt phẳng tiêu diện. Câu 39:[B]Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc là sai? A. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau B. Ánh sáng trắng ánh sáng gồm bảy màu liên tục từ đỏ tới tím C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng không những bị lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. Câu 40:[K] CLĐ có khối lượng vật nặng là 100 g, chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 thì chu kỳ con lắc là T0. Tích điện cho vật nặng điện tích q rồi cho vào điện trường đều có phương ngang thì chu kỳ dao động của con lắc 2 5 khi đó là T = T0. Xác định độ lớn của điện tích q biết E = 10 V/m. 3 A. 3.10-4 C B. 2,5.10-4 C C. 2.10-4 C D. 2.10-5 C