Bộ đề thi THPT Quốc gia chẩn cấu trúc môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7

doc 15 trang thungat 3530
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi THPT Quốc gia chẩn cấu trúc môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_thpt_quoc_gia_chan_cau_truc_mon_vat_ly_lop_12_de_s.doc

Nội dung text: Bộ đề thi THPT Quốc gia chẩn cấu trúc môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7

  1. ĐỀ SỐ 7 BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Vật lý  Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong dao động tắt dần thì A. tốc độ của vật giảm dần theo thời gian.B. li độ của vật giảm dần theo thời gian. C. biên độ của vật giảm dần theo thời gian.D. động năng của vật giảm dần theo thời gian. A 9 12 A Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân Z X 4 Be 6 C n . Trong phản ứng này Z X là A. electron.B. pôzitron.C. proton.D. hạt . Câu 3: Trong thí nghiệm Y-ân về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m . Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm. Số vân sáng là A. 17.B. 11.C. 13.D. 15. Câu 4: Hiện tượng nào sau được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng? A. Hiện tượng giao thoa.B. Hiện tượng quang điện. C. Hiện tượng tán sắc.D. Hiện tượng quang-phát quang Câu 5: Thiết bị như hình vẽ bên là một bộ phận trong máy lọc nước RO ở các hộ gia đình và công sở hiện nay. Khi nước chảy qua thiết bị này thì được chiếu bởi một bức xạ có khả năng tiêu diệu hoặc làm biến dạng hoàn toàn vi khuẩn vì vậy có thể loại bỏ được 99,9% vi khuẩn. Bức xạ đó là A. tử ngoại.B. gammaC. hồng ngoại.D. tia X. Câu 6: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.B. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới.D. luôn nhỏ hơn góc tới. Câu 7: Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 8: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s.B. 15 m/s.C. 12 m/s.D. 25 m/s.
  2. Câu 9: Đặt điện áp u 50 2 cos 100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là A. 50 V.B. 30 V.C. 40 V.D. 20 V. 1 4 Câu 10: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH và tụ điện có điện dung n .F Tần số dao động riêng của mạch là A. 2,5.105 Hz B. 5 . 1C.06 D.H z 2,5.106 Hz 5 .105 Hz Câu 11: Công thức xác định toạ độ vân sáng trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng là .a .D A. x k. k Z B. x k. k Z D 2a .D .D C. D.x k. k Z x k 0,5 . k Z a a Câu 12: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp.B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.D. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp. Câu 13: Chất điểm dao động điểu hòa trên đoạn MN 4 cm, với chu kì T 2 s. Chọn gốc thời gian khi chất điểm có li độ x 1 m, đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động là 2 A. x 2cos t cm B. x 4cos t cm 3 3 2 2 C. D.x 2cos t cm x 2cos 4 t cm 3 3 Câu 14: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m quan sát thấy sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên đây có giá trị là A. 40 cm.B. 30 cm.C. 20 cm.D. 60 cm. 29 40 Câu 15: So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn A. 6 notron và 5 proton.B. 5 notron và 6 proton. C. 5 notron và 12 proton.D. 11 notron và 6 proton. Câu 16: Kim loại có giới hạn quang điện 0 0,3 m . Công thoát electron khỏi kim loại đó là A. 0,6625.10 19 J B. C. D.6 ,625.10 19 J 13,25.10 19 J 1,325.10 19 J
  3. 35 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn toán : 500k 35 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn toán : 500k Liên hệ : 0974 222 456 – 0941 422 456 Fb : Website :
  4. Câu 17: Đặt điện áp u U 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần 3 và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i 6 cos t (A) và công 6 suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị của U bằng A. 100 2 V.B. V.1C.00 1203 V.D. 100 V. Câu 18: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. điện trở của mạch.B. độ lớn từ thông qua mạch. C. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.D. diện tích của mạch. Câu 19: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C 0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A. C C0. B. C. D. C 2C0. C 8C0. C 4C0. Câu 20: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của điện áp giũa hai bản tụ điện bằng .U Giá0 trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là U L C A. I 0 B. C. D. I U I U I U LC 0 LC 0 0 C 0 0 L 0 0 Câu 21: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào A. bản chất của kim loại.B. nhiệt độ của kim loại. C. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.D. kích thước của vật dẫn kim loại. Câu 22: Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kinh R1 R 2 10 cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nd 1,61 và n t 1,69 . Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Tính khoảng cách từ tiêu điểm ứng với tia đỏ đến tiêu điểm ứng với tia tím. A. 9,5 mm.B. 9,5 cm.C. 1,6 mm.D. 1,6 cm. Câu 23: Một chất điểm dao động điểu hòa trên trục Ox theo phương trình x 5cos 4 t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 20 cm s B. 0 cm/sC. D. 5 cm/s 20 cm s Câu 24: Hiện nay đèn LED đang có bước nhảy vọt trong ứng dụng thị trường dần dụng và công nghiệp một cách rộng rãi như một bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện tử, đèn quảng cáo, đèn giao thông, trang trí nội thất, ngoại thất Nguyên lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiện tượng A. quang phát quang.B. hóa phát quang. C. điện phát quang.D. catot phát quang.
  5. Câu 25: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8  , hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2  thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là A. 0,5 A và 14 V.B. 1 A và 14 V.C. 0,5 A và 13 V.D. 1 A và 13 V. Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang gồm vật nặng có khối lượng m 1 kg và lò xo có độ cứng k 100 N/m. Khi vật nặng của con lắc đi qua VTCB theo chiều dương với tốc độ  v 40 3 cm/s thì xuất hiện điện trường đều có cường độ điện trường E 2.1 0V/m4 và Ecùng chiều dương Ox. Biết điện tích của quả cầu là q 200 C . Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường. A. 0,032 J.B. 0,32 J.C. 0,64 J.D. 0,064 J. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R 100  , cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 I0 cos 100 t (A). Nếu ngắt bỏ cuộn cảm (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch 4 3 là i2 I0 cos 100 t (A) Dung kháng của tụ bằng 4 A. B.15 0C. D 50 . 200 . 100 . Câu 28: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ một dao động điều hoà theo thời gian. Biểu thức vận tốc của dao động này là A. v 4 cos 2,5 t cm s 6 5 B. v 4 cos 2,5 t cm s 6 5 C. v 8 cos 2 t cm s 6 D. v 8 cos 2 t cm s 3 Câu 29: Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi từ A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng 3 1 2 1 A. AC. B. C. D. AC. AC. AC. 2 2 2 3 Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng d 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng l (có giá trị trong
  6. 35 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn toán : 500k 35 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn toán : 500k Liên hệ : 0974 222 456 – 0941 422 456 Fb : Website :
  7. khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của l là : [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com] A. 520 nm.B. 540 nm.C. 560 nm.D. 500 nm. Đáp án 1-C 2-D 3-C 4-A 5-A 6-D 7-A 8-B 9-C 10-A 11-C 12-C 13-A 14-A 15-B 16-B 17-D 18-C 19-C 20-C 21-C 22-A 23-A 24-C 25-B 26-B 27-D 28-C 29-D 30-C 31-D 32-B 33-C 34-D 35-A 36-C 37-D 38-A 39-C 40-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Dao động tắt dần là dao động có biên độ và cơ năng (năng lượng) giảm dần theo thời gian. Câu 2: Đáp án D A 9 12 1 Phương trình phản ứng: Z X 4 Be 6 C 0 n A 9 12 1 A 4 Dùng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có: Z 4 6 0 Z 2 4 Vậy X là hạt nhân 2 He (hạt ) Câu 3: Đáp án C D 0,5.10 6.2 Khoảng vân: i 2.10 3 m 2 mm a 0,5.10 3 L 26 Số vân sáng: Ns 1 2. 1 2. 1 2.6,5 1 2.6 13 2i 2.2 Câu 4: Đáp án A
  8. 35 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn toán : 500k 35 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn toán : 500k Liên hệ : 0974 222 456 – 0941 422 456 Fb : Website :
  9. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa là để đo bước sóng ánh sáng. Câu 5: Đáp án A Tia có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn là tia tử ngoại (hay còn gọi là tia cực tím) Câu 6: Đáp án D n1 Định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i n2 sin r sin r sin i n2 Theo đề bài: chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ ( n1 n1 n2 ) nên: 1 sin r sin i r i n2 Câu 7: Đáp án A + Tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại: tia tử ngoại + Chụp điện, chiếu điện, tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại: tia X + Chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh: tia hồng ngoại Câu 8: Đáp án B + Khoảng cách giữa 5 gợn lồi: L 5 1  0,5m  0,125 m Tốc độ truyền sóng: v .f 0,125.120 15 m s Câu 9: Đáp án C 2 2 2 + Điện áp giữa hai đầu tụ điện: U UR UL UC 2 2 2 2 2 2 UR U UL UC 50 60 30 40 UR 40 V Câu 10: Đáp án A 1 1 + Tần số dao động riêng của mạch: f 2,5.105 Hz 2 LC 1.10 3 4.10 9 2 . Câu 18: Đáp án C  + Suất điện động qua mạch kín: e (với  NBScos ) t  + Trong đó: là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch t Câu 19: Đáp án C 0 C0 20 1 + Sau khi mắc thêm điện dung C’ song song với C0 , ta có: Cb 9C0 b Cb 60 3 + Ta có: C’ mắc song song với C0 nên: Cb C' C0 C' Cb C0 9C0 C0 8C0 Câu 20: Đáp án C
  10. 1 1 C + Năng lượng điện từ trong mạch dao động: W CU2 LI2 I U 2 0 2 0 0 0 L Câu 21: Đáp án C  + Điện trở của kim loại: R S Trong đó: + là điện trở suất của kim loại (phụ thuộc vào bản chất của từng kim loại.) t 0 1 ( là hệ số nở dài) 2 +  là chiều dài dây dẫn. + S: tiết diện của dây dẫn. Câu 22: Đáp án A Tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím khi chiếu vào thấu kính: 1 1 1 1 1 Dd nd 1 . 1,61 1 . 12,2 fd R1 R 2 0,1 0,1 fd 0,08197 m 81,97 mm Khoảng 1 1 1 1 1 ft 0,07246m 72,46 mm Dt n t 1 . 1,69 1 . 13,8 ft R1 R 2 0,1 0,1 cách từ tiêu điểm ứng với tia đỏ đến tiêu điểm ứng với tia tím f 81,96 72,46 9,5 mm Câu 23: Đáp án A + Vận tốc của vật: v A..sin t 20 sin 4 t Tại thời điểm t 5 s, vận tốc của vật có giá trị bằng: v 20 sin 4 .5 20 cm s Câu 24: Đáp án C Đèn LED hoạt động dựa vào hiện tượng điện phát quang. Câu 25: Đáp án B R1.R 2 8.8 + Điện trở mạch ngoài: RN R3 8 12 V R1 R 2 8 8 U 12 + Cường độ dòng điện trong mạch: I N 1A R N 12  + Suất điện động của nguồn: I  I R N r 1. 12 2 14V R N r Câu 26: Đáp án B Trước khi có lực điện, con lắc đi qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 nên:
  11.  0 0 x 0 v0 40 3 cm s Sau khi chịu thêm lực điện trường: Tại VTCB mới của con lắc: ' qE Fdh Fd 0 F F  dh d 0 k Khoảng cách giữa VTCB mới và VTCB cũ: qE 200.10 6.2.104 OO' '  0,04 m 0 0 k 100 Li độ mới của con lắc: x ' x OO' 0,4m 4cm Do lực điện không làm thay đồi cấu tạo của con lắc và vận tốc của nó tại vị trí mà lực bắt đẩu tác dụng nên: 100 '  10 rad s 1 v' v 40 3 cm s Biên độ của con lắc sau khi chịu thêm lực điện: 2 v'2 40 3 A '2 x '2 42 64 A ' 64 8 cm '2 102 1 1 Cơ năng của con lắc sau khi chịu thêm lực điện: W kA '2 .100.0,082 0,32 J 2 2 Câu 27: Đáp án D 2 2 2 2 + Từ phương trình i1 và i2 ta thấy: I1 I2 Z1 Z2 R ZL ZC R ZC ZL ZC ZC ZL 2ZC ZL ZC ZC ZL 0 L + Độ lệc pha của mạch trong hai trường hợp: 1 u i1 3 1 2 i2 i1 2 u i2 4 4 2 Z Z Z + Hai góc lệch pha nhau nên: tan .tan 1 L C . C 1 2 1 2 R R 2Z Z Z C C . C 1 Z R 100  R R C Câu 28: Đáp án C Từ đổ thị ta có: + Biên độ của đao động: A 4 cm
  12. + Thời gian vật đi từ vị trí x 2 cm theo chiều âm đến biên âm: T T T 1 2 t T 1s  2 rad s 12 4 3 3 T + Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí x 2 cm và đi theo chiều âm nên: 2 1 x A cos 2 cos 4 2 v 0 3 sin 0 + Phương trình chuyển động của vật: x 4cos 2 t cm 3 5 + Phương trình vận tốc của vật: v A.cos t 8 cos 2 t m s 2 6 Câu 29: Đáp án D + Do nguổn phát âm thanh đẳng hướng P + Cường độ âm tại điểm cách nguổn âm R I 4 R 2 + Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C IA IC I OA OC + Ta lại có: IM 4I OA 2OM + Trên đường thẳng qua AC: I M đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC AO2 AC2 AC 3 AO2 OM2 AM2 3AO2 AC2 AO 4 4 3 Câu 30: Đáp án C + Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng lục nên vân sáng lục trùng nhau là vân thứ 9: k 9 kd  kd .d kd .720 + Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:  80.kd mm k d k 9 + Theo đề bài: 500 nm  575 nm nên: 500 80.kd 575 6,25 kd 7,2 kd 7 + Giá trị của  :  80.kd 80.7 560 nm Câu 31: Đáp án D + Năng lượng liên kết của các hạt nhân: WlkU U .AU 7,63.234 1785,42 MeV Wlk  .A 7,10.4 28,4 MeV WlkTh Th .ATh 7,7.230 1771 MeV
  13. + Năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani 234 U phóng xạ tia a tạo thành đồng vị thori 230 Th : E  Wlksau  Wlktruoc WlkTh Wlk WlkU 1771 28,4 1785,42 13,98 MeV Câu 32: Đáp án B + Lực tương tác tĩnh điện giữa hạt nhân và electron đóng vai trò lực hướng tâm giữ nó chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh hạt nhân nên: [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com] v2 e2 k Fht Fd m k. 2 qe qhn e v e rn rn m.rn 2 v2 r1 3 .r0 1 + Khi vật chuyển động trên hai quỹ đạo khác nhau: 2 v1 r2 6 .r0 2 Câu 33: Đáp án C U Cường độ dòng điện trong mạch: I U.C ZC 10 4 10 4 Khi C C F , ta có: I U.C F 0,2 A 1 0 1 0 10 4 Khi, ta có: I U. C 1 F 0,3 A 2 2 0 10 4 C I 0,2 0 C C 2 Từ (1) và (2) ta có: 1 0 0 C 2 I 0,3 10 4 C 1 C 1 3 0 2 C 1 0 0 0 10 4 Thay vào (1) ta có: I U.100 .2 0,2 A U 10 V U 10 2 V 1 0 Câu 34: Đáp án D Dùng phương pháp chuẩn hóa: F R ZL ZC cos 60 a 1 1 1 a 2 120 a 2 0,5 1 a 2 2 0,5 2 2 a 2 2 2 90 a 1,5 2 2 3 a 1,5 3 a 2 Giải (1) ta được: a 1,5 Thay a 1,5 vào (2) ta có: a 2 2 0,5 2 2
  14. a 1,5 0,874 2 2 2 2 2 2 a 1,5 1,5 1,5 3 3 Câu 35: Đáp án A ' 2 2 2 2 x x '.v v'.x v2 a  A x  .x .x A2 + Xét đạo hàm sau: 2 2 2 2 1 v v v 2 A2 x2 A x x x x + Xét biểu thức: 1 2 3 v1 v2 v3 + Lấy đạo hàm hai vế và áp dụng đạo hàm (1) ta có: ' ' ' ' ' x x x x x x 1 2 3 1 2 3 v1 v2 v3 v1 v2 v3 A2 A2 A2 102 102 102 625 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A x1 A x2 A x0 10 6 10 8 10 x0 144 1924 x 8,77 cm 0 25 Câu 36: Đáp án C + Tần số dây đàn phát ra phụ thuộc khối lượng và chiều dài dây. Cụ thể tần số tỉ lệ nghịch với chiều dài dây đàn nếu ta chỉ xét trên một dây. CB f 1 AB n CB AB fl a a AB 1 AC AB CB AB AB 1 n a AC 40. 1 0,944 2,24 cm Câu 37: Đáp án D + Từ hình ta thấy: i' r 90 i r 90 sin r cosi + Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: sin i n sin r sin i n cosi tan i n tan i 1,2 i 50,19 r 90 50,19 39,81 Câu 38: Đáp án A 2915 + Dung lượng thực cần sạc cho pin: P 3887 mAh 3,887 Ah 0,75 P 3,887 + Ta lại có: P I.t t 3,887 Ah 3 giờ 53 phút I 1
  15. Câu 39: Đáp án C + Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pn pH p (hình vẽ) + Áp dụng định lí hàm sin cho tam giác ta có: p p p H n sin 30 sin15 sin135 2 sin 30 2 sin 30 2 p .p p .pn sin135 n sin135 sin15 2 2 sin15 2 pH .pn p .p H n sin135 sin135 2 2 sin 30 sin 30 mn 2m .K .2mn .Kn K . .Kn sin135 sin135 m + Ta lại có: p2 2m.K nên: 2 2 sin15 sin15 m 2m .K .2m .K K . n .K H H n n H n sin135 sin135 mH 2 sin 30 1 K . .2 0,25 MeV sin135 4 2 sin15 1 K . .2 0,089 MeV H sin135 3 + Năng lượng của phản ứng: E  Ksau  Ktruoc KH K Kn 0,089 0,25 2 1,66 MeV + Phản ứng thu 1,66 MeV Câu 40: Đáp án B + Sóng có năng lượng E lan truyền trên mặt phẳng, hay gọi là sóng phẳng. + Năng lượng sóng tại một điểm cách nguổn một khoảng R được xác định bởi E ER1 R 2 ER 2 R ER 2 R1 2 ER1 A1 R 2 + Mà năng lượng sóng lại tỉ lệ với bình phương biên độ nên: 2 ER 2 A2 R1 2 A2 R1 1 + Từ đó suy ra: 2 A1 R 2 16