Các đề luyện thi môn Vật lý Lớp 10 - Động học chất điểm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các đề luyện thi môn Vật lý Lớp 10 - Động học chất điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cac_de_luyen_thi_mon_vat_ly_lop_10_dong_hoc_chat_diem.pdf
Nội dung text: Các đề luyện thi môn Vật lý Lớp 10 - Động học chất điểm
- Anh Quân CHƯƠNG I : ĐỘNG HỌC CHẤT DIỂM VẤN ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Bài 1. Hai thành phố A,B cách nhau 40km. Cùng một lúc xe thứ I qua A với vận tốc 10 km/h, xe thứ 2 qua B với vận tốc 6 km/h. Viết phương trình tọa độ của mỗi xe trong hai trường hợp a/ Hai xe chuyển động theo chiều từ A đến B Anhb/ Hai Quân-quandao63@gmail.com xe chuyển động ngược chiều Bài 2. Hai thành phố A,B cách nhau 60km. Lúc 7 giờ một ôtô đi từ A về B với vận tốc 20 km/h. Lúc 8 giờ một ôtô đi từ B về A với vận tốc 15 km/h. Viết phương trình tọa độ mỗi xe Bài 3. Một vật chuyển động thẳng đều, lúc t1 = 2s vật đến A có tọa độ x1= 6m lúc t2 =5s vật đến B có tọa độ x2=12m. Viết phương trình tọa độ của vật. Bài 4. Hai thành phố A,B cách nhau 28 km. Cùng một lúc có 2 ô tô chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B, vận tốc của ô tô chạy từ A là v1= 54km/h và của ô tô chạy từ B là v2= 40km/h. Sau bao lâu hai ô tô gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu km Bài 5. Hai thành phố cách nhau 110 km. Xe ô tô khởi hành từ A lúc 6giờ với vận tốc 30km/h đi về phía B. Xe mô tô khởi hành từ B lúc 7 giờ với vận tốc 10km/h đi về phía A. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6 giờ a/ Viết phương trình tọa độ mỗi xe b/ Tìm khoảng cách giữa 2 xe lúc 8h 30 và 9h30 c/ Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi gặp cách A bao nhiêu km Bài 6. Một ôtô chuyển động trên đoạn đường AB. Trong nửa đoạn đường đầu, ôtô chuyển động với vân tốc v1 = 60 km/h, trong nửa đoạn đường còn lại, ôtô chuyển động với vân tốc v2 = 40 km/h. Tìm vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường AB. Bài 7. Hai thành phố A,B cách nhau 100km. Cùng một lúc hai xe chuyển động đều ngược chiều nhau, xe ô tô đi từ A với vận tốc 30 km/h, xe mô tô đi từ B với vận tốc 20 km/h. Chọn A gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu đi a/ Viết phương trình tọa độ mỗi xe b/ Vẽ đồ thị tọa độ của mỗi xe. Từ đồ thị, xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Bài 8. Lúc 7 giờ, một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm M với vận tốc 60km/h, cùng lúc đó một xe máy khởi hành từ B chuyển động cùng chiều với ô tô với vận tốc 30 km/h. Biết địa điểm A và B cách nhau 45 km và coi chuyển động của hai xe là CĐTĐ a/ Tìm thời điểm hai xe gặp nhau b/ Tính quãng đường mà mỗi xe đi được cho đến khi gặp nhau. Bài 9. Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 13 giờ đi tới địa điểm B cách A 110 km CĐTĐ với vận tốc 40km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 13 giò 30 phút đi về A, CĐTĐ với vận tốc 50 km/h a/ Tính khoảng cách 2 xe lúc 14 giờ b/ hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, ở đâu? Bài 10. Lúc 7 giờ một ô tô khởi hành từ A đi về B với vân tốc 40km/h. Cùng lúc một xe khởi hành từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB= 150km. a.Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. 1
- b.Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Dựa vào đồ thị chỉ ra vị trí và thời gian và thời điểm hai xe gặp nhau. c.Định vị trí và thời gian và thời điểm hai xe gặp nhau. VẤN ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Bài 1. Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau a/Anh Viên bi lănQuân-quandao63@gmail.com xuống một máng nghiêng với vận tốc 1 m/s, sau 5 giây viên bi dạt vạn tốc 2 m/s b/ một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều sau 5 giây thì dừng. Bài 2. Vận tốc của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = (15-8t) m/s. Hãy xác định gia tốc, vận tốc của chất điểm lúc t=2s Bài 3. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 2t + 3t2, trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây a) Xác định gia tốc của chất điểm b)Tìm tọa độ và vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 3s Bài 4. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 4 m/s.Trong giây thứ 5 xe đi được 13m a) Tìm gia tốc của xe b) Sau bao lâu xe đạt vận tốc 30 m/s, tính quãng đường xe đi được lúc đó.( ĐS: 2m/s2; 221m ) Bài 5. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh. Sau đó đi thêm 125m nữa thì dừng hẳn. Hỏi 5s sau lúc hãm phanh, tàu ở chỗ nào và đang chạy với vận tốc là bao nhiêu? Đs: 10,5 m/s và 63,75m. Bài 6. Một xe ôtô khởi hành với vận tốc bằng 0 và sau đó chuyển động nhanh dần đều lần lượt qua A và B Biết AB = 37,5m, thời gian từ A đến B là 25s vàvận tốc tại B là 30 m/s. Tìm vận tốc lúc xe qua A và quãng đường OA. Đáp số: 5m/s và 12,5m. Bài 7. Một ôtô rời bến chuyển động nhanh dần đều ( vận tốc đầu bằng 0 ) với gia tốc a = 0,5 m/s2. Cần bao nhiêu thời gian để vận tốc đạt đến v = 36 km/h và trong thời gian đó ôtô đã chạy được quãng đường là bao nhiêu? Đáp số: 20s và 100m. Bài 8. Sau khi hãm phanh 10s thì đoàn tàu dừng lại cách chỗ hãm 135m.Tìm vận tốc lúc bắt đầu hãm và gia tốc của đoàn tàu. Đáp số: 2,7m/s2 và 27 m/s. Bài 9. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi hết quãng đường trong thời gian 2s. Tính thời gian vật đi hết nửa quãng đường cuối. Đáp số: 0.59 (s).
- Bài 10. Hai vị trí A,B cách nhau 560m.Cùng một lúc, xe I bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ A với gia tốc 0,4 m/s2 đi về B, xe II qua B với vận tốc 10 m/s chuyển động chậm dần đều về phía A với gia tốc 0,2 m/2. Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xe I bắt đầu chuyển động. a/ Viết phương trình tọa độ của hai xe b/ Xác định thời điểm và nơi hai xe gặp nhau. Bài 11.Anh Một đoàn Quân-quandao63@gmail.com tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Gia tốc của tàu và quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh ĐS. 0,0926m/s2 ; s = 665,3m Bài 12. Một vật chuyển động nhanh dần đều có vận tốc ban đầu là 18km/h, trong giây thứ 5 vật đi được quảng đường 5,9m a/ Tính gia tốc của vật b/Tính quãng đường của vật đi được sau 10s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động ( ĐS. 0,2m/s2; 60m) Bài 13. Một đường dốc AB = 400m. Người đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A, nhanh dần với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc 0,4 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B a/ Viết PT tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe b/ Sau bao lâu hai xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét, tìm vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau. Bài 14. Một viên bi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 không vận tốc đầu. Tính quãng đi được của bi trong thời gian 3s và trong giây thứ 3 ( ĐS: 0,9m; 0,5m ) Bài 15. Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, trong giây thứ nhất đi được 5cm, trong giây cuối cùng đi được 35cm. Hãy tính toàn bộ quãng đường đi được ĐS: 80cm Bài 16. sau khi hãm phanh 10 s thì đoàn tàu dừng lại cách hãm 135m. Tìm vận tốc lúc bắt đầu hãm và gia tốc của tàu. ( ĐS. 2,7 m/s2; 27 m/s ) Bài 17. Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong giây thứ 4 đi được 7m. Tính quãng đường nó đi được trong giây thứ 5 ( Đs; 9m ) 2 Bài 18. Một ô tô CĐNDĐ ( v0 = 0 ) với gia tốc 0,5m/s cần bao nhiêu thời gian để vận tốc đạt đến 36 km/h trong thời gian đó ô tô chạy được quãng đường là bao nhiêu. ( Đs: 20s; 100m ) Bài 19. Một xe đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh sau đó CĐCDĐ với gia tốc 2 m/s2 a. Tính vận tốc 5s sau lúc hãm phanh b. Vẽ đồ thị vận tốc theo t
- c. Dựa vào đồ thị xác định thời gian kể từ lúc hãm phanh đến lúc xe dừng Bài 20. Một vật chuyển động từ gốc tọa độ với vận tốc có PT. v =5 – 4t( km/h ). Viết PTCĐ VẤN ĐỀ 3. SỰ RƠI TỰ DO 1. MộtAnh vật rơi Quân-quandao63@gmail.com tự do. Trong 4s cuối cùng rơi được 320m ( g =10 m/s2 ) a. Thời gian rơi (Đs;10s ) b. Vận tốc khi chạm đất (Đs;100m ) c. Độ cao nơi thả ( Đs; 500m ) 2. Một rơi tự do tại nơi có gia tốc g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5m và vận tốc vừa chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật ( Đs; 9,8 m/s2; 78,4 m) 3. Thả một sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. lấy g = 10m/s2 (Đs; 20m ) 4. Tính đường đi của 1 vật rơi tự do giây thứ 4 kể từ lúc thả, lấy g = 10m/s2 ( Đs; 35m ) 5. Một vật được thả rừ độ cao nào để vận tốc của nó khi chạm đất là 20 m/s, lấy g = 10m/s2( Đs; 20m ) 6. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? ( Đs; 2s ) 7. Người ta thả 1 vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao sau đó 1s thấp hơn chỗ thả trước 15m thả tiếp vật II a. Lập PT chuyển động của mỗi vật b. Định vị trí hai vật gặp nhau và vận tốc mỗi vật lúc đó. ( 2s; 20m/s; 10m/s ) 8. Từ tầng nhà cao 80m ta thả một vật rơi tụ do. Một giây sau đó ta ném thẳng đứng xuống dưới một vật khác thì hai vật chạm cùng lúc. Tính, lấy g = 10m/s2 a. Vận tốc ban đầu ta đã truyền cho vật thứ II (Đs; 11,67m/s ) b. Vận tốc mỗi vật khi chạm đất ( Đs; 40m/s; 41,67m/s ) 9. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h=19,6m. Tính: a. Qđường mà vật rơi được trong 0,1s đầu và 0,1s cuối của thời gian rơi.( 0,049m; 1,91m )
- b. Thời gian cần thiết để vật đi hết 1m đầu và 1m cuối của độ cao h. ( 0,45s; 0,05s ) 10. Một vật rơi tự do trong thời gian 10s. Hãy tính thời gian vật rơi trong 10 m đầu tiên và thời gian vật rơi trong 10 m cuối cùng? Lấy g = 10m/s2 ( Đs. 1,41s; 0,1s ) 11.MộtAnh vật rơi Quân-quandao63@gmail.com tự do, trong giây cuối cùng rơi được một đoạn bằng ¾ toàn bộ độ cao.Tính thời gian của vật và độ cao đã rơi . Lấy g = 10m/s2 ( Đs. 2s; 20m ) 12. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu ở độ cao h = 150m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Tính: a. Thời gian từ lúc thả vật cho đến khi vật chạm đất. b. Vận tốc của vật lúc sắp chạm đất. c. Quãng đường mà vật đi được trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất. 13. Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ nhọt cách nhau 0,5 giây. Tính khoảng cách giữa hai giọt nước, sau khi giọt trước rơi được 0,5 giây, 1 giây, 1,5 giây ( g =10 m/s2) ( Đs. 1,25m; 3,75m; 6,25m ) 14. Một xe đạp chuyển động trên mặt đường ngang. Bánh xe có đường kính 700mm quay đều 4 vòng/giây và không trượt. Tìm quãng đường xe đi được trong 2 phút ( Đs. 528m ) 15. Một hòn đá buột vào sợi dây có chiều dài 1m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/ phút. a/ Thời gian để hòn đá quay hết một vòng b/ Tốc độ dài của hòn đá c/ Gia tốc hướng tâm 16. Chu kì và tốc độ góc của đầu kim giây trên mặ đồng hồ có kim giây quay đèu 17. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h. Tính vận tốc góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành bánh xe, biết bán kính bánh xe là 25cm. ( Đs. 80 rad/s; 1600m/s2 ) 18. Bánh xe có bán kính 50cm, đi được 50m sau 10s ( chuyển động thẳng đều ). Tính gia tốc hướng tâm và vận tốc góc ( Đs. 50m/s2 ; 10 rad/s) VẤN ĐỀ 4. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
- Bài 1. Một thuyền đi từ A đến B theo dòng sông rồi lại A trong thời gian 5 giờ. Vận tốc của thuyền trên sông là 5 km/h, vận tốc của dòng chảy là 1 km/h. Tính khoảng cách AB.( Đs. 12km ) Bài Anh2. Một thuyền Quân-quandao63@gmail.com rời bến tại A với vận tốc v1 = 4 m/s so với dòng nước, v1 theo hướng AB vuông góc với bờ sông, thuyền đến bờ bên kia tại C cách B 3m ( BC ⊥ AB ) vận tốc của dòng nước v2 = 1 m/s a/ Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông b/ Tính bề rộng AB của dòng sông Trắc Nghiệm CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1 Chọn câu sai : A. Véc tơ độ dời là một véctơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động B. Véctơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm C. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không D. Độ dời có thể dương hoặc âm 2 Câu nào sau đây là đúng ?: A. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình B. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ trung bình D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động ,do đó bao giờ cũng có giá trị dương 3 Chọn câu sai : A. Đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục hoành Ot B. Trong chuyển động thẳng đều ,đồ thị theo thời gian của tọa độ và của vận tốc đều là những đường thẳng C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều bao giờ cũng là một đường thẳng D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc 4 Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem là chất điểm A. Ôtô so với cây bên đường B. Trạm vũ trụ quay quanh trái đất C. Vận động viên nhảy sào ở độ cao 4m D.Máy bay cất cánh từ sân bay 5 Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng đều A. Chuyển động thẳng đều luôn có vận tốc dương B. Vật chuyển động thẳng đều có véctơ vận tốc luôn không đổi C. Vật đi đuợc những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau thì chuyển động thẳng đều D.Chuyển động có quỹ đạo thẳng là chuyển động thẳng đều
- 6 Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học A. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian D. Cả A,B,C đều đúng 7 Chọn phát biểu đúng khi nói về chất điểm : A. ChấtAnh điểm là nhữngQuân-quandao63@gmail.com vật có kích thước nhỏ B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của các vật D. Cả A,B,C đều đúng 8 Trong các trường hợp sau đây ,trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm A. Tàu hoả đứng trong sân ga B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng C. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó D.Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời 9 Chọn câu đúng về chuyển động tịnh tiến ? A. Quỹ đạo của vật luôn là một đường thẳng B. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường có dạng giống nhau C. Vận tốc của vật không thay đổi D.Mọi điểm trên vật vạch ra những đường giống nhau và đường nối 2 điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó 10 Trong các chuyển động sau đây ,chuyển động nào của vật là chuyển động tịnh tiến A. Chuyển động của ngăn kéo bàn khi ta kéo nó ra B. Chuyển động của cánh cửa khi ta mở cửa C. Chuyển động của ôtô trên đường vòng D.Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất 11 Chọn phương trình chuyển động thẳng đều không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ A. x =15 +40t B. x = 80 – 30t C. x = - 60t D. x = -60 – 20t 12. Chuyển động cơ học là: A. sự di chuyển C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian B. sự dời chỗ D. sự thay đổi vị trí từ nơi này đến nơi khác 13. Phát biểu nào sau đây sai. A. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. B. Đứng yên có tính tương đối. C. Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên. D. Chuyển động có tính tương đối. 14. “Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách Tuy Hoà 50Km”. Việc xác định vị trí của đoàn đua xe nói trên còn thiếu yếu tố gì? A. Mốc thời gian. B. thước đo và đồng hồ. C. Chiều dương trên đường đi. D. Vật làm mốc. 15. Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm?
- A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật. C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. D. Các phát biểu trên là đúng. 16. Trong trường hợp nào dưới đây vật có thể coi là chất điểm: A. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. B. Quả bưởi rơi từ bàn xuống đất. C. Người hành khách đi lại trên xe ô tô D. Xe đạp chạy trong phòng nhỏ. 17. CóAnh một vật coiQuân-quandao63@gmail.com như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật làm mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động này phải là vật như thế nào? A. Vật nằm yên B. Vật ở trên đường thẳng (D) C. Vật bất kì D. Vật có các tính chất A và B 18. Hòa nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng; cậu đứng mà hóa ra đi”, trong câu nói này thì vật làm mốc là: A. Hòa B. Bình C. Cả Hòa lẫn Bình D. Không phải Hòa cũng chẳng phải Bình 19. Một người chỉ đường đi đến một nhà ga: “Anh hãy đi thẳng theo đường này, đến ngã tư thì rẽ trái; đi khoảng 300m, nhìn bên tay phải sẽ thấy nhà ga.” Người chỉ đường này đã dùng bao nhiêu vật làm mốc? A. một B. hai C. ba D. bốn 20. Có thể xác định chính xác vị trí của vật khi có: A. Thước đo và đường đi. B. Thước đo và vật mốc. C. Đường đi, hướng chuyển động. D. Thước đo, đường đi, hướng chuyển động, vật mốc. 21. Mốc thời gian là: A. khoảng thời gian khảo sát hiện tượng B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng D. thời điểm kết thúc một hiện tượng 22. Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là: A. t0 = 7 giờ B. t0 = 12 giờ C. t0 = 2 giờ D. t0 = 5 giờ 23. Tìm phát biểu sai: A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t > 0) hay âm (t < 0) C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương (Δt) D. Đơn vị SI của thời gian trong vật lí là giây (s) 24. Hệ qui chiếu khác hệ toạ độ ở chỗ có thêm: A. Vật làm mốc B. Mốc thời gian và đồng hồ C. Đồng hồ D. Mốc thời gian 25. Chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh tiến? A. ngăn kéo bàn khi ta kéo nó B. cánh cửa khi ta mở cửa C. Mặt trăng quay quanh Trái đất D. ô tô chạy trên đường vòng 26. Một chiếc xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Bộ phận nào dưới đây của bánh xe sẽ chuyển động tịnh tiến? A. Vành bánh xe B. Nan hoa C. Moayơ D. Trục bánh xe 27 Chọn câu sai ? A. Độ dời có thể dương hoặc âm B. Chất điểm đi theo một đường cong rồi trở về vị trí ban đầu thì độ dời bằng không
- C. Độ dời là một véctơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động D.Trong mọi trường hợp độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm 28 Chọn câu đúng A. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng có giá trị dương B. Vận tốc tức thời cho biết chiều chuyển động nên bao giờ cũng có giá trị dương C. VậnAnh tốc trung Quân-quandao63@gmail.combình có thể dương , âm hoặc bằng không D.Trong mọi trường hợp ,vận tốc TB bằng quãng đường đi được chia cho khoảng thời gian đi hết quãng đường đó 29 Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đi trên quãng đường AB với vận tốc 40km/h .Nếu tăng vận tốc thêm 10km/h thì ôtô đến B sớm hơn dự định 30phút . Quãng đường AB bằng : A. 50km B.100km C.150km D.200km 30 Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy trên đường thẳng .Trên nửa đầu của đường đi ôtô chuyển động với vận tốc không đổi 40km/h .Trên nửa quãng đường sau , xe chạy với vận tốc không đổi 60km/h Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là A.48km/h B.25km/h C.28km/h D.32km/h 31 Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 3 – 10t ;x (km) t(h).Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và đang chuyển động theo chiều nào của trục Ox ? A. Từ điểm O; theo chiều dương B. Từ điểm O; theo chiều âm C. Từ điểm M cách O 3km,theo chiều dương D. Từ điểm M cách O 3km,theo chiều âm 32 Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = - 18 + 5t ;x (km) t(h).Xác định độ dời của chất điểm sau 4 giờ A. – 2 km B. 2 km C. 20 km D. – 20 km 33 Một người trong một giờ đi được 5km.Sau đó người này đi tiếp 5kmvới vận tốc trung bình 3km/h .Vận tốc trung bình của người đó là A. 3,75 km/h B. 3,95 km/h C. 3,5 km/h D. 4,15 km/h 34 Một xe ôtô chuyển động thẳng đều ,cứ sau mỗi giờ đi được một quãng đường 50km.Bến ôtô nằm ở đầu đoạn đường và xe ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 2km .Chọn bến xe làm mốc ,chọn thời điểm ôtô xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô ,phương trình chuyển động của xe ôtô là A. x = 50t B. x = 2 + 50t C. x = 2 – 50t D. x = - 2 +50t 35 Hai bến xe A và B cách nhau 84km.Cùng một lúc có hai ôtô chạy ngược chiều nhau trên đoạn đường thẳng giữa A và B .Vận tốc của ôtô chạy từ A là 38 km/h của ôtô chạy từ B là 46 km/h .Coi chuyển động của hai ôtô là đều .Chọn bến xe A làm mốc ,thời điểm xuất phát của hai xe là gốc thời gian và chiều chuyển động từ A sang B .Viết phương trình chuyển động của mỗi xe A. xA = 84 +38t ;xB = 46t B. xA = 38t ;xB = 84 + 46t
- C. xA = 38t ;xB = 84 - 46t D. xA = 84 - 38t ;xB = - 84 +46t 36 Một người đi xe máy xuất phát tử địa điểm M lúc 8giờ để tới địa điểm N cách M 180km .Hỏi người đi xe máy phải chạy với vận tốc bao nhiêu để có thể tới N lúc 12 giờ ? Coi chuyển động của xe máy là thẳng đều A. 40km/h B. 45 km/h C. 50 km/h D.35 km/h 37 Hai Anhôtô xuất phátQuân-quandao63@gmail.com cùng một lúc từ bến xe A và B ,chạy ngược chiều nhau .Xe xuất phát từ A có vận tốc 55 km/h ,xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h.Coi đoạn đường AB là thẳng và dài 200km ,hai xe chuyển động đều .Hỏi bao lâu sau chúng gặp nhau và cách bến A bao nhiêu km ? A. 2 giờ ;90 km B. 2 giờ ;110 km C. 2,5 giờ ;90 km D. 2,5 giờ ;110 km 38 Chuyển động thẳng đều không có đặc điểm nào sau đây ? A. Quỹ đạo thẳng B. Vận tốc trung bình luôn bằng vận tốc tức thời C. Toạ độ chất điểm luôn bằng quãng đường đi được D.Trong mỗi giây bất kì véctơ dộ dời đều bằng nhau 39Đặc điểm nào sau đây đủ để một chuyển động là thẳng đều A. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động B. Véctơ vận tốc như nhau ở mọi điểm C. Tốc độ chuyển động như nhau ở mọi điểm D.Quỹ đạo thẳng 40 Chọn công thức đúng của tọa độ một chất điểm chuyển động thẳng đều A. x + x0 = vt B. x = v + x0 t C.x – x0 = vt D.x = (x0 +v)t 41Một ôtô chuyển động thẳng đều trong nửa thời gian đầu với tốc độ 50km/h .Nửa thời gian sau đi với tốc độ 50/3 km/h cho đến khi tới đích .Tốc độ trung bình của xe trong cả chặng đường bằng bao nhiêu ? A. 35km/h B. 33km/h C. 36km/h D.38km/h 42 Một xe máy chuyển động thẳng .Trên phần ba đoạn đường đầu tiên xe đi đều với vận tốc 36km/h Trên hai phần ba đoạn đường còn lại ,xe đi đều với vận tốc v2 .Biết rằng tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là 27 km/h .Tìm tốc độ v2 A. 21km/h B. 24km/h C. 18km/h D.25km/h 43 Hai người đi xe đạp xuất phát cùng một lúc ,nhưng từ hai địa điểm M và N cách nhau 50km .Người đi từ M đến N với tốc độ 10km/h ,người đi từ N tới M có vận tốc là 15km/h.Hãy tìm xem sau bao lâu họ gặp nhau và cách M bao nhiêu ? A. 2h ;20km B. 2h ; 30km C. 3h ; 30km D.4h ; 20km 44 Ba địa điểm P,Q,R nằm theo thứ tự dọc một đường thẳng .Một xe ôtô tải đi từ Q về hướng R với tốc độ 40km/h .Một ôtô con đi từ P ở xa hơn Q đoạn PQ = 20km,đi cùng chiều
- với ôtô tải với tốc độ 60km/h nhưng khởi hành muộn hơn ôtô tải 1h đuổi theo xe tải .Hỏi xe con đuổi kịp ôtô tải sau bao lâu và cách P bao xa A. 4h ;180km B. 3h ;160km C. 3h ;180km D.4 h ;160km 45 Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox .Tại các thời điểm t1 = 2s và t2 = 6s ,toạ độ của các vật tương ứng là x1 = 20mAnh và x2 = Quân-quandao63@gmail.com4m .Kết luận nào sau đây là không chính xác A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4 m/s B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox C. Thời điểm vật đến gốc toạ độ O là t = 5s D.Phương trình toạ độ của vật là x =28 – 4t CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 46. :Độ dời trong chuyển động thẳng được xác định bằng: A. Quãng đường đi được B. Độ biến thiên toạ độ C. Khoảng cách từ vị trí gần nhất đến vị trí xa nhất D. Không thể xác định vì chưa biết chiều chuyển động 47. :Khi chất điểm chuyển động thẳng, theo một chiều và ta chọn chiều đó làm chiều dương thì: A. Độ dời bằng quãng đường đi được B. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình C. Vận tốc luôn luôn dương D. Cả 3 ý trên đều đúng 48. Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t1 vật có tọa độ x1= 10m và ở thời điểm t2 có tọa độ x2 = 5m. A. Độ dời của vật là -5m B. Vật chuyển động theo chiều dương quỹ đạo. C. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên là 5m D. Cả A, B, C đều đúng. 49. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều? A. Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng B. Một hòn đá được ném thẳng đứng lên cao C. Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang D. Một cái pittông chạy đi chạy lại trong xilanh 50. Vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều có (các) tính chất nào kể sau? A. Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. B. Có giá trị được tính bởi thương số giữa quảng đường và thời gian đi: s/t C. Có đơn vị là m/s D. Các tính chất A, B, C 51. Có thể phát biểu như thế nào sau đây về vận tốc tức thời? A.Vectơ vận tốc (tức thời) v cho biết hướng chuyển động B. Nếu v > 0: vật chuyển động theo chiều dương C. Nếu v < 0: vật chuyển động ngược chiều dương D. A, B, C đều đúng 52. . Điểm nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc tức thời? A. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm nào đó. B. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo. C. Vận tốc tức thời là một đại lượng véctơ. D. Các phát biểu trên là đúng. 53. Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đường không thay đổi thì: A. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau B. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau C. Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số D. Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi
- 54. :Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều là: 2 2 A. x = x0 + vt B. x = x0 + v0t + at /2 C. v = v0 + at D. x = at /2 55. . Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều, dọc theo trục Ox khi vật không xuất phát từ điểm gốc 0 là: A. s = vt B. x = x0 + vt C. x = vt D. Một phương trình khác 56. Trong số các phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳngAnh đều vớiQuân-quandao63@gmail.com vận tốc 2 m/s. A. x = 5 + 2(t - t0) B. x = (t -5)/2 C. s = 2/t D. v = 5 -2(t - t0) 57. Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian bằng A. vận tốc của chuyển động. B. gia tốc của chuyển động. C. hằng số. D. tọa độ của chất điểm. 58. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là: A. Một đường thẳng B. Một đường thẳng xiên góc C. Một đường thẳng song song trục hoành Ot D. Một đường thẳng song song trục tung Ov 59. hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe (1) có vận tốc 15km/h và chạy liên tục không nghỉ. Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2giờ. Xe (2) phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe (1) A. 15km/h B. 20km/h C. 24km/h D. Khác A, B, C 60. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là: x = 15 +10t (m). Hãy cho biết chiều chuyển động, tọa độ ban đầu và vận tốc của vật? A.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 15m B.Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 15m C. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = -10m/s, có tọa độ ban đầu x0 = 15m D. Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 0 61. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là: x = 15 +10t (m). Xác định tọa độ của vật tại thời điểm t = 24s và quãng đường vật đi được trong 24s đó? A. x = 25,5m; s = 24m B. x = 240m; s = 255 m C. x = 255m; s = 240m D. x = 25,5m, s = 240m 62. Vật ở gốc toạ độ lúc t = 0, chuyển động với tốc độ trung bình 2m/s theo chiều dương: A. Toạ độ lúc t = 2s là 3m B. Toạ độ lúc t = 10s là 18m C. Toạ độ sau khi đi được 5s là 10m D. Không định được toạ độ của vật dù biết thời gian chuyển động. 63. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8 giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu?
- A. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 25,6m B. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 256m C. v1 = 3,2m/s; v2 = 4m/s; s = 25,6m D. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 26,5m 64. Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau với các vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều (+)Anh là chiều Quân-quandao63@gmail.com A→B. Gốc thời gian là 9h. Phương trình tọa độ của xe (1) là: A. x1 = 36t (km;h) B. x1 = 36t +108(km;h) C. x1 = 36t -108 (km;h) D. Khác A,B,C 65. Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau với các vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều (+) là chiều A B. Gốc thời gian là 9h. Phương trình tọa độ của xe (2) là: A. x2 = -54t (km;h) B. x2 = -54t +108(km;h) C. x2 = -54t -108(km;h) D. Khác A,B,C 66. / Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau với các vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều (+) là chiều A B. Gốc thời gian là 9h. Thời điểm và tọa độ gặp nhau của hai xe là: A. t = 1,5h; x = 54km B. t = 1h; x = 54km C. t = 0,5h; x = -54km D. Khác A,B,C 67. Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là: A. 24 km/h B. 36 km/h C. 42 km/h D. 72 km/h 68. Một ô tô chạy trên một đường thẳng đi từ A đến B có độ dài s. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của quãng đường này là 25km/h và trong nửa cuối là 30km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB là: A. 27,5km/h B. 27,3km/h C. 25,5km/h D. 27,5km/h 69. Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 6 km. Tính vận tốc của mỗi xe. A. v1 = 30m/s; v2 = 6m/s B. v1 = 15m/s; v2 = 10m/s C. v1 = 6m/s; v2 = 30m/s D. v1 = 10m/s; v2 = 15m/s 68. Hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động trên một đường thẳng với các vận tốc không đổi v1 = 15m/s và v2 = 24m/s theo hai hướng ngược nhau đi đến để gặp nhau. Khi gặp nhau, quãng đường vật thứ nhất đi được là s1 = 90m. Xác định khoảng cách ban đầu giữa hai vật. A. S = 243m B. S = 234m C. S = 24,3m D. S = 23,4m 69. Hai ô tô chuyển động đều khởi hành cùng lúc ở hai bến cách nhau 50km. Nếu chúng đi ngược chiều thì sau 30 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kịp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe? A. v1 = 52,6km/h; v2 = 35,7km/h B. v1 = 35,7km/h; v2 = 66,2km/h C. v1 = 26,5km/h; v2 = 53,7km/h D. v1 = 62,5km/h; v2 = 37,5km/h 70. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Chọn trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của hai xe là:
- A. x1 = 60t (km); x2 = 20 + 40t (km) B. x1 = 60t (km); x2 = 20 - 40t (km) C. x1 = 60t (km); x2 = - 20 + 40t (km) D. x1 = - 60t (km); x2 = - 20 - 40t (km) 71. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Hai xe gặp nhau vào lúc nào, tại đâu? A.Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 60 km vào lúc t = 1 h B. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách AAnh 40 km vào Quân-quandao63@gmail.com lúc t = 2/3 h C. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 60 km vào lúc t = 1 h D. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 40 km vào lúc t = 2/3 h 72.Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm gốc tọa độ và chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8 giờ. A. x1 = 52t (km); x2 = 100 + 48t (km) B. x1 = 52t (km); x2 = 100 – 48t (km) C. x1 = - 52t (km); x2 = 100 – 48t (km) D. x1 = 52t (km); x2 = -100 – 48t (km) 73. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lúc 8 giờ 30phút hai xe cách nhau bao nhiêu? A. 26 km B. 76 km C. 50 km D. 98 km 74. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. A. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 52km B. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 48km C. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hải Phòng 52km D. Hai xe gặp nhau lúc t = 25h, tại vị trí cách Hà Nội 52km 75.Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km 76. Điều nào sau đây là đúng đối với vật chuyển động thẳng đều? A. quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian B. vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian C. quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì D. các phát biểu A, B, C đều đúng 77. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của vận tốc ? A. Đơn vị của vận tốc cho biết tốc độ chuyển động của vật B. Đơn vị của vận tốc luôn luôn là m/s C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vị của độ dài đường đi và đơn vị của thời gian D. Trong hệ SI, đơn vị của vận tốc là cm/s 78. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là: x = x0 + vt ( với x0 0 và v 0). Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
- A. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ 79. Một vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục Ox. Gọi x(t) và v(t) là tọa độ và vận tốc tại thời điểm t. Thông tin nào sau đây là đúng ? A. v(t) > 0 B. v(t) 0 D. x(t) vtb > vmin D. vmax vtb vmin 82. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 1 phút. Vật thứ 2 cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 15giây. Biết rằng AB = 90m. Vận tốc của hai vật là: A. v1 = 1,5m/s; v2 = 1,2m/s B. v1 = 90m/s; v2 = 60m/s C. v1 = 0,9m/s; v2 = 2m/s D. v1 = 1,5m/s; v2 = 1,8m/s 83. /Một ôtô khởi hành từ A lúc 6h, chuyển động thẳng đều về phía B với vận tốc v = 10m/s, AB = 18km. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 6h. Phương trình chuyển động và thời gian chuyển động của vật từ A đến B là: A. x = 10(t – 6)(km,h); t = 1,8h B. x = 36t (km,h); t = 0,5h C. x = 10t (km,h); t = 180s D. x = 10(t – 6)(km,h); t = 50s 84. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc các xe lần lượt là 60km/h và 40km/h. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát. Hai xe gặp nhau ở thời điểm (t) và vị trí (G) nào sau đây: A. G cách A 40km, t = 1h B. G cách A 60km, t = 1,5h C. G cách A 40km, t = 1,5h D. G cách A 60km, t = 1h 85. Khi chuyển động vectơ vận tốc cho biết: A. phương chuyển động B. tốc độ nhanh hay chậm C. chiều chuyển động D. cả ba yếu tố trên Đề Tổng Hợp Câu 1: Phương trình của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 3,2 + 45t (x đo bằng km và t đo bằng h) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 3,2km/h. B. Từ diểm O, với vận tốc 45km/h. C. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 45km/h. D. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 3,2km/h. Câu 2: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 9,9 m/s B. 9,8 m/s C. 10 m/s D. 9,6 m/s
- Câu 3: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Tốc độ góc không đổi. B. Véctơ gia tốc không đổi. C. Tốc độ dài không đổi. D. Quỹ đạo là đường tròn. Câu 4: Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc. Sau 2 giây xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là bao nhiêu? A. 2,5 m/s2. B. 1,5 m/s2. C. 1 m/s2. D. 2 m/s2. Câu 5: AnhChuyển động Quân-quandao63@gmail.com tròn đều có đặc điểm nào dưới đây ? A. Quỹ đạo là hình tròn. B. Véctơ gia tốc không đổi. C. Véctơ gia tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. D. Tốc độ góc không đổi. Câu 6: Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn. B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn. C. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên. D. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau. Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường khi xe chạy đều. B. Chuyển động của một mắc xích xe đạp. C. Chuyển động của một con lắc đồng hồ. D. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe khi xe chạy đều. Câu 8: Hệ quy chiếu bao gồm: A. mốc thời gian và đồng hồ. B. vật làm mốc và hệ toạ độ. C. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. D. vật làm mốc, hệ toạ độ và mốc thời gian. Câu 9: Chọn câu sai: A. Khi vật chuyển động thẳng đều thì gia tốc của vật bằng 0. B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a cùng dấu với v0. C. Vectơ gia tốc của vật chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc. D. Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc của vật luôn dương. Câu 10: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. x = 5t + 4. B. x = 4t. C. x = t2 - 3t. D. x = -3t2 - t. Câu 11: Chỉ ra câu sai. A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. B. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian.
- D. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. Câu 12: Một viên bi nhỏ được thả không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng, vận tốc của bi tại chân mặt phẳng nghiêng là 10 m/s, gia tốc của bi trên mặt phẳng nghiêng là 5m/s2. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng? A. 2m B. 0,5m C. 1m D. 3m Câu 13: Chọn phát biểu sai? A. SựAnh rơi tự do Quân-quandao63@gmail.com là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Trong không khí vật nặng luôn luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ. C. Trong chân không các vật rơi nhanh như nhau. D. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của không khí. Câu 14: Tốc độ góc của kim phút là 1800 r ad / s r ad / s r ad / s A. 1800 B. C. 3 6 0 0 r a d / s D. 3600 Câu 15: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Cho g = 10 m/s2. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A. 3s. B. 2s. C. 1s. D. 4s. Câu 16: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu? h h h h A. 1 = 9. B. 1 = 5. C. 1 = 4 . D. 1 = 2 . h2 h2 h2 h2 Câu 17: Một xuồng máy chạy xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ. A cách B 18 km. Nước chảy với tốc độ 3 km/h. Vận tốc tương đối của xuồng máy đối với nước là A. 4 km/h. B. 9 km/h. C. 6 km/h. D. 12 km/h. Câu 18: Tần số của vật chuyển động tròn đều là A. thời gian vật quay n vòng. B. thời gian vật quay được 1 vòng. C. số vòng vật quay trong 1 giây. D. số vòng tổng cộng vật quay được. Câu 19: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. B. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. C. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. D. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. Câu 20: Chọn câu sai Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. vận tốc tức thời tăng theo hàm bậc nhất của thời gian. B. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. quãng đường đi được tăng theo hàm bậc hai của thời gian. II.TỰ LUẬN: (4 điểm).
- Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì bắt đầu hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều sau 5 giây vận tốc của ô tô là 36km/h. Tính: a.Gia tốc của ô tô? b.Quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? c.Thời gian kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại? d.Tỉ số quãng đường ô tô đi được trong giây đầu tiên kể từ lúc hãm phanh và quãng đường Anhô tô đi được Quân-quandao63@gmail.com trong giây cuối cùng trước khi dừng lại? Đề 2 1/ Một giọt nước rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng không, từ độ cao 125m xuống đất. Nếu g=10m/s2 thì sau bao lâu giọt nước rơi tới đất? a 9s b 5s c 12,5s d 3s 2/ Một vật được xem là chuyển động chậm dần đều khi: a gia tốc âm b gia tốc cùng chiều vận tốc c gia tốc ngược chiều vận tốc d gia tốc dương 3/ Cho kết luận đúng cho việc khảo sát chuyển động trong các hệ qui chiếu khác nhau: a vận tốc giống nhau nhưng quĩ đạo khác nhau b vận tốc, gia tốc và quĩ đạo đều khác nhau c vận tốc khác nhau còn gia tốc giống nhau d gia tốc khác nhau nhưng vận tốc giống nhau 4/ Một vệ tinh có chu kì quay là bao nhiêu để nó trở thành vệ tinh địa tĩnh của trái đất? a 36 giờ b 24 giờ c 12 giờ d 48 giờ 5/ Công thức tính quãng đường trong rơi tự do là: 1 1 a h = 2gt 2 b h = gt 2 c h = gt d h = gt 2 2 2 6/ Hai vật có khối lượng m1>m2 tại cùng một địa điểm: a vận tốc chạm đất v1 v2 7/ Một máy bay bay với vận tốc 320km/h khi gió yên lặng. Khi bay từ Rạch Giá ra Phú Quốc có gió cùng chiều với vận tốc 15 km/h. Vận tốc của máy bay so với trái đất là: a 335 km/h b 320 km/h c 480 km/h d 305 km/h 8/ Sai số hệ thống là: a sai số thường dùng b sai số do tác động ngẫu nhiên gây nên c sai số có tính qui luật ổn định d sai số tuyệt đối 9/ Trái đất quay quanh mặt trời theo một quĩ đạo coi như tròn, với bán kính 1,5.108 km. Chu kì quay là 365,25 ngày. Tốc độ dài của trái đất đối với mặt trời là: a 54,7.108 m/s b 547.108 m/s c 243.10-8 m/s d 475.105 m/s
- 10/ Một vật được coi là chất điểm khi: a kích thước của vật vô cùng nhỏ b kích thước của vật nhỏ có thể quan sát được c kích thước của vật rất nhỏ so với đường đi. d kích thước của vật nhỏ không thể quan sát được. 11/ Chuyển động thẳng đều: a có vectơ gia tốc không đổi. b làAnh chuyển Quân-quandao63@gmail.comđộng thẳng trong đó vận tốc không đổi. c là chuyển động mà vật đi được những quãng đường bằng nhau. d có quãng đường tăng tỉ lệ với vận tốc. 12/ Nếu lấy vật làm mốc là xe ôtô đang chạy thì vật nào sau đây được xem là chuyển động: a cột đèn bên đường b người lái xe và xe ôtô c người lái xe d xe ôtô 13/ Gia tốc là một đại lượng: a vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. b đại số,đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. c đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc d đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. 14/ Chọn câu đúng a khi thay đổi vật làm mốc thì khoảng cách giữa các vật thay đổi b vận tốc của một vật chuyển động không phụ thuộc vào vật làm mốc c nếu quĩ đạo chuyển động của vật là đường thẳng thì vật đó chuyển động tịnh tiến d khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, quĩ đạo chuyển động của các điểm trên vật giống nhau 15/ Cho phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = 15t - 2t2 (m;s), chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật là: a - 2 m/s2 b 2 m/s2 c - 4 m/s2 d 4 m/s2 . PHẦN TỰ LUẬN : 5 điểm Câu 1. Lúc 6h một xe ôtô đi từ A đến B với vận tốc là 60km/h, cùng lúc đó một xe ôtô khác xuất phát từ B về A với vận tốc 50km/h. AB = 220km. a) Chọn AB làm trục toạ độ, gốc O trùng A, chiều dương từ A đến B. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. (2điểm ) b)Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. (1điểm ) Câu 2. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa a/Tính gia tốc của xe. (1điểm ) b/Quãng đường từ đó cho đến khi dừng hẳn là bao nhiêu? (1điểm ) Ôn Tập Phần 2 1) Môṭ ô tô đang chuyển đông.̣ Haỹ nêu môṭ vài bô ̣phâṇ chuyển đông̣ và môṭ vài bô ̣phâṇ đứ ng yên đố i vớ i :
- a/ Măṭ đường. b/ Thành xe. 2) Haỹ cho biết quy ̃ đaọ của chiếc xe đap̣ chaỵ trên đườ ng ? Môṭ đoàn tàu lử a đang chuyển đông̣ đi ngang qua môṭ nhà ga. Hỏi : a/ Đố i với nhà ga, các đoàn tàu có chuyển đông̣ không ? b/ Đố i vớ i đoàn tàu, các toa tàu có chuyển đông̣ không ? Nhà gà có chuyển đông̣ không ? 3) Khi Anhtrời gió lă ng,Quân-quandao63@gmail.coṃ em đi xe đap̣ phóng nhanh, cảm thấ y gió từ phía trướ c thổi vào măt.̣ Haỹ giải thích hiêṇ tương̣ đó ? 4) Môṭ người lái môṭ chiếc xe ô tô xuấ t phát từ A lúc 6 giờ , chuyển đông̣ thẳng đều đến B, cách A là 120( km). a/ Tính vâṇ tố c của xe, biết rằ ng xe đến B lúc 8 giờ 30 phút ? b/ Sau 30 phút đỗ taị B, xe chaỵ ngươc̣ về A vớ i vâṇ tố c 60 km( h/ ). Hỏi vào lúc mấ y giờ ô tô se ̃ trở về đến A ? ĐS: 48kmh11h00'( / )- . 5) Hai vâṭ cùng chuyển đông̣ đều trên môṭ đườ ng thẳng. Vâṭ thứ nhấ t đi từ A đến B trong 10 s( ). Vâṭ thứ hai cũng xuấ t phát từ A cùng lúc với vâṭ thứ nhấ t nhưng đến B châṃ hơn 2s( ). Biết đoaṇ đường AB32m= ( ). a/ Tính vâṇ tố c của các vâṭ ? b/ Khi vâṭ thứ nhấ t đến B thì vâṭ thứ hai đa ̃ đi đươc̣ quang̃ đường bao nhiêu ? 880 ĐS: 3,2m( sm//) sm ( ) ( ). 33 6) Môṭ người đi mô tô với quang̃ đường dài 100km( ). Lúc đầ u người này dư ̣ đinḥ đi vớ i vâṇ 1 tố c 40kmh( / ). Nhưng sau khi đi đươc̣ quang̃ đườ ng, người này muố n đến sớ m hơn 30 phút. 5 Hỏi quang̃ đường sau ngườ i đó đi vớ i vâṇ tố c là bao nhiêu ? 160 ĐS: ; 53, 33kmh( / ). 3 7) Môṭ ô tô dư ̣ đinḥ chuyển đông̣ với vâṇ tố c v601 = km( h / ) để đến bến đúng giờ . Do găp̣ tàu hỏa chaỵ cắ t ngang đườ ng nên ô tô phải dừ ng laị trướ c đườ ng sắ t trong khoảng thời gian t6= phút. Để đến bến đúng giờ , ngườ i lái xe phải tăng tố c đô ̣của ô tô nhưng không vươṭ quá v902 = km( h / ). Hỏi ô tô có đến bến đúng giờ hay không ? Biết khoảng cách từ đường sắ t đến bến là L15km= ( ). ' ĐS: v2 =Þ 100( km/ h) Không đến đúng giờ .
- 8) Hai xe chuyển đông̣ thẳng đều từ A đến B cách nhau 60( km). Xe môṭ có vâṇ tố c 15( km/ h) và đi liên tuc̣ không nghỉ. Xe hai khởi hành sớ m hơn xe môṭ 1 giờ nhưng doc̣ đường phải nghỉ 2 giờ . Hỏi xe hai phải đi vớ i tố c đô ̣bằ ng bao nhiêu để đến B cùng lúc với xe môṭ ? ĐS: v 202 = km h( / ). 9)Hai xeAnh chuyển đQuân-quandao63@gmail.comông̣ thẳng đều trên cùng môṭ đường thẳng vớ i các vâṇ tố c không đổi. ● Nếu đi ngươc̣ chiều nhau thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25 km( ). ● Nếu đi cùng chiều nhau thì sau phút khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5 km( ). Tính vâṇ tố c của mỗi xe ? ĐS: v 401 = km h( / ) và v 602 = km h( / ). 10) Hai xe chuyển đông̣ đều khởi hành cùng lúc ở hai điểm cách nhau 40km . Nếu chúng đi ngươc̣ chiều thì sau 24 phút thì găp̣ nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kip̣ nhau. Tìm vâṇ tố c của mỗi xe ? ĐS: 60km,40km( ) ( ). 11) Môṭ canô rờ i bến chuyển đông̣ thẳng đều. Thoaṭ tiên canô chaỵ theo hướng Nam – Bắ c trong thời gian 2 phút 30 giây rồ i tứ c thì re ̃ sang hướ ng Đông – Tây và chaỵ thêm 3 phút 20 giây vớ i vâṇ tố c như trướ c và dừ ng lai.̣ Khoảng cách từ nơi xuấ t phát đến nơi dừ ng laị là 1km. Tính vâṇ tố c của canô ? ĐS: v= 4( m/ s). 12)Môṭ canô rờ i bến chuyển đông̣ thẳng đều. Thoaṭ đầ u, canô chaỵ theo hướng Bắ c – Nam trong thời gian 2 phút 40 giây, rồ i ngay lâp̣ tứ c re ̃ sang hướ ng Đông – Tây và chaỵ thêm 2 phút với vâṇ tố c như trướ c và dừ ng lai.̣ Khoảng cách giữa nơi xuấ t phát và dừ ng laị là 1km. Tìm vâṇ tố c của canô ? ĐS: 23( km/ h). 13)Môṭ canô rờ i bến chuyển đông̣ thẳng đều vớ i vâṇ tố c không đổi là 27kmh( / ). Thoaṭ đầ u, chaỵ theo hướng Bắ c – Nam trong thờ i gian 4 phút rồ i ngay lâp̣ tứ c re ̃ sang hướng Đông – Tây và chaỵ thêm 3 phút cũng với vâṇ tố c là và dừ ng lai.̣ Tính khoảng cách từ nơi xuấ t phát đến nơi dừ ng laị ĐS: 2,25( km). 14)Vào lúc 7 giờ có môṭ ô tô chuyển đông̣ với vâṇ tố c 60km/h từ Tp. HCM qua Đồ ng Nai đến Vũng Tàu. Biết Đồ ng Nai cách Tp. HCM 30km, Vũng Tàu cách Đồ ng Nai 70km. Viết phương trinh̀ chuyển đông̣ của ô tô trong các trường hơp̣ sau. Giả sử rằ ng: Tp. HCM, Đồ ng Nai, Vũng Tàu đều nằ m trên môṭ đườ ng thẳng. a/ Choṇ chiều dương từ Tp. HCM đến Đồ ng Nai, gố c toạ đô ̣taị Tp. HCM, gố c thờ i gian lúc 7h.
- b/ Choṇ chiều dương từ Tp. HCM đến Đồ ng Nai, gố c toạ đô ̣taị Đồ ng Nai, gố c thờ i gian lúc 8h. c/ Choṇ chiều dương từ Tp. HCM đến Đồ ng Nai, gố c toạ đô ̣taị Vũng Tàu, gố c thờ i gian lúc 6h. d/ Choṇ chiều dương từ Tp. HCM đến Đồ ng Nai, gố c toạ đô ̣taị Đồ ng Nai, gố c thờ i gian lúc qua ĐồAnhng Nai. Quân-quandao63@gmail.com e/ Choṇ chiều dương từ Đồ ng Nai đến Tp. HCM, gố c toạ đô ̣taị Tp. HCM, gố thờ i gian lúc 7h. f/ Choṇ chiều dương từ Đồ ng Nai đến Tp. HCM, gố c toạ đô ̣taị Đồ ng Nai, gố c thờ i gian lúc 8h. g/ Choṇ chiều dương từ Đồ ng Nai đến Tp. HCM, gố toạ đô ̣taị Vũng Tàu, gố c thờ i gian lúc 6h 15)Môṭ xe máy chuyển đông̣ doc̣ theo truc̣ Ox có phương trình toạ đô ̣dang:̣ x6045t7= ( ) vớ i x đươc̣ tính bằ ng km và t tính bằ ng giờ . a/ Xe máy chuyển đông̣ theo chiều dương hay chiều âm của truc̣ toạ đô ̣Ox ? b/ Tìm thờ i điểm xe máy đi qua gố c toạ đô ̣? c/ Tìm quang̃ đường và vâṇ tố c xe máy đi đươc̣ trong 30 phút kể từ lúc bắ t đầ u chuyển đông̣ ? 16)Lúc 7 giờ sáng, môṭ ô tô đi qua A vớ i vâṇ tố c 54kmh( / ) để đến B cách A: 135km( ). a/ Viết phương trình chuyển đông̣ của ô tô ? b/ Xác đinḥ vi tṛ í của ô tô lúc 8h ? c/ Xác đinḥ thời điểm ô tô đến B ? ĐS: b54kmc9h30'/ (/ ) . 17)Lúc 8 giờ sáng, môṭ người khở i hành từ A chuyển đông̣ thẳng đều về B vớ i vâṇ tố c 20( km/ h). a/ Lâp̣ phương trình chuyển đông̣ ? b/ Lúc 11 giờ thì ngườ i đó ở vi tṛ í nào ? c/ Người đó cách A : 40km( ) lúc mấ y giờ ? ĐS: b/ 60( km) c / 10h00' . 18)Môṭ ô tô chuyển đông̣ trên 1 đoaṇ thẳng và cứ sau mỗi giờ đi đươc̣ môṭ quang̃ đường 80( km). Bến xe nằ m ở đoaṇ đầ u đường và xe ô tô xuấ t phát từ môṭ điạ điểm cách bến xe 3km( ). Choṇ bến xe làm vâṭ mố c, choṇ thờ i điểm ô tô xuấ t phát làm mố c thờ i gian và choṇ chiều chuyển đông̣ của ô tô làm chiều dương a/ Viết phương trình toạ đô ̣của xe ? b/ Xe cách bến xe 163( km) lúc mấ y giờ , giả sử thời gian xe bắ t đầ u chuyển đông̣ lúc 9 giờ ?
- ĐS: b/ Lúc 10h00'. 19)Môṭ xe khách Mai Linh xuấ t phát từ Tp. HCM lúc 7 giờ sáng, chuyển đông̣ thẳng đều đến Tp. Sóc Trăng với vâṇ tố c 12 0 km( h/ ). Biết Tp. HCM cách Tp. Sóc Trăng là 360 km( ). a/ Viết phương trình chuyển đông̣ của xe ? b/ TínhAnh thời gian Quân-quandao63@gmail.com xe đến Tp. Sóc Trăng ? ĐS: b/ Lúc 10 giờ . 20)Một xe chuyển động từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 40 km( h/ ). Xe xuất phát tại vị trí cách A : 10 km( ), khoảng cách từ A đến B là 130 km( ). a/ Viết phương trình chuyển đông̣ của xe ? b/ Tính thời gian để xe đi đến B ? ĐS: b/ Sau 3 giờ chuyển đông̣ thì xe đến B. 21)Lúc 9 giờ sáng, môṭ người đi ô tô đuổi theo môṭ người đi xe đap̣ ở cách mình 60 km( ). Cả hai chuyển đông̣ thẳng đều vớ i vâṇ tố c lầ n lươṭ là 40 km( h/ ) và 10 km( h/ ). a/ Lâp̣ phương trình chuyển đông̣ của hai xe vớ i cùng môṭ hê ̣truc̣ toạ đô ̣? b/ Tìm vi tṛ í và thờ i điểm hai xe găp̣ nhau ? c/ Ve ̃ đồ thi ṭ oạ đô ̣– thờ i gian của hai xe ? ĐS: b/ 80 km( ) và 11 giờ . 22)Cùng môṭ lúc từ hai điạ điểm A và B cách nhau 20 km( ), có hai ô tô chuyển đông̣ thẳng đều, xe A đuổi theo xe B với vâṇ tố c lầ n lươṭ là 40kmh( / ) và 30kmh( / ). a/ Lâp̣ phương trình chuyển đông̣ của hai xe ? b/ Xác đinḥ khoảng cách giữa hai xe sau 1, 5 giờ và sau 3 giờ ? c/ Xác đinḥ vi tṛ í găp̣ nhau của hai xe ? d/ Hai xe cách nhau 25 km( ) lúc mấ y giờ ? Giả sử xe A bắ t đầ u đuổi xe B là lúc 9 giờ 30 phút. Ôn Tập Phần 3 Bài 1: Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau: a) Xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút vận tốc đạt 54 km/h. b) Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 phút. c) Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút vận tốc tăng từ 18 km/h lên 72 km/h. Bài 2: Một bi lăn trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2m / s2 . Sau bao lâu kể từ lúc thả, viên bi đạt vận tốc 1m/s. Bài 3: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho xe chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc 15m/s. a) Tính gia tốc của ôtô.
- b) Tính vận tốc của ôtô và quãng đường đi được sau 30s kể từ lúc tăng ga. Bài 4: Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ôtô chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0 ,2m / s 2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 960m. a) Tính khoảng thời gian ôtô chạy hết đoạn dốc. b) VậnAnh tốc ôtô ở cuốiQuân-quandao63@gmail.com đoạn dốc là bao nhiêu? Bài 5: Một người đi xe đạp lên dốc chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc cuối là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc. Bài 6: Tính gia tốc của chuyển động sau: a) Tàu hỏa xuất phát sau 1 phút đạt vận tốc 36km/h. b) Tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s. c) Ôtô đang chạy đều với vận tốc 30km/h thì tăng tốc đều lên 60km/h sau 10s. Bài 7: Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu, với gia tốc là 0 ,1 m/s 2 .Hỏi sau bao lâu viên bi có vận tốc 2m/s. Bài 8: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1km thì đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga. Bài 9: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0 ,1 m/s 2 . Cần bao nhiêu thời gian để đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h và trong thời gian đó tàu đi được quãng đường bao nhiêu? Bài 10: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s vận tốc tăng từ 4m/s đến 6m/s. Trong thời gian ấy, xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu? Bài 11: Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh.Tàu chạy chậm dần đều và dừng lại sau khi chạy thêm 100m. Hỏi sau khi hãm phanh 10s, tàu ở vị trí nào và có vận tốc là bao nhiêu? Bài 12: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là v0 = 18km/ h . Trong giây thứ 4kể từ lúc bắt đầu chuyển động,xe đi được 12m. Hãy tính: a) Gia tốc của vật. b) Quãng đường vật đi được sau 10s.
- Bài 13: Sau 10s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54km/h xuống 18km/h.Nó chuyển động đều trong 30s tiếp theo. Sau cùng nó chuyển động chậm dần đều và đi thêm 10s thì ngừng hẳn.Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn. Bài 14: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m / s2 và vận tốc ban đầu bằng không. Tính quãng đường đi được của viên bi trong thời gian 3 giây và trong giây thứ 3? Anh Quân-quandao63@gmail.com Bài 15: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9m. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính quãng đường vật đi được 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động. Bài 16: Thang máy bắt đầu đi lên theo 3 giai đoạn: Nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2m / s 2 trong 1s. Chuyển động thẳng đều trong 5s tiếp theo. Chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng lại hết 2s. Tìm: a) Vận tốc trong giai đoạn chuyển động thẳng đều. b) Quãng đường tổng cộng mà thang máy đi được. Bài 17: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ôtô đạt vận tốc 4m/s. a) Tính gia tốc của ôtô. b) Sau 20s ôtô đi được quãng đường bao nhiêu? c) Sau khi đi được quãng đường 288m thì ôtô có vận tốc bao nhiêu? d) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của ôtô trong 20s đầu tiên. Dạng 2: Từ phương trình chuyển động tính các đại lượng Bài 18: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x= 80t2 + 50t + 10 (cm,s) a) Tính gia tốc của chuyển động. b) Tính vận tốc lúc t =1 (s) c) Định vị trí của vật khi vật có vận tốc là 130cm/s Bài 19: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình: x=+ 4t2 20t (cm,s) a) Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2(s) đến t2 = 5(s) . Suy ra vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này. b) Tính vận tốc lúc t = 3(s). Bài 20: Một xe đạp đang đi với vận tốc 7,2km/h thì xuống dốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m / s2 . Cùng lúc đó, một ôtô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,4m / s2 . Chiều dài dốc là 570m. Xác định quãng đường hai xe đi được cho tới khi gặp nhau.
- Bài 21: Lúc 8h, một ôtô đi qua điểm A trên một đường thẳng với vận tốc 10m/s, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0 ,2m / s 2 . Cùng lúc đó, tại điểm B cách A 560m, một xe thứ 2 bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0 ,4m / s 2 . Xác định: a) Thời gian hai xe đi được để gặp nhau. b) ThờiAnh điểm hai Quân-quandao63@gmail.comxe gặp nhau. c) Vị trí hai xe gặp nhau. Bài 22: Một vật chuyển động có phương trình quãng đường là s 1=− 6t 0 ,5t 2 a) Xác định các đặc tính của chuyển động này: v0 ,a, tính chất chuyển động? b) Viết phương trình vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc của vật. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Bài 1: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không, sau 10 giây đầu tiên, vật đạt được tốc độ 15 m/s. a. Tính độ lớn của gia tốc của vật b. Tính quãng đường vật đi được trong 10 giây đầu tiên. Bài 2: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không. Sau 5 giây đầu tiên, vật đi được quãng đường 10m. a. Tính độ lớn gia tốc của vật b. Tính tốc độ của vật sau 10 giây đầu . Bài 3: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không. Sau 100m đầu tiên, vật đạt được tốc độ 20m/s. a. Tính độ lớn gia tốc của vật. b. Tính quãng đường vật đi được và tốc độ của vật sau 5 giây đầu tiên. Bài 4: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không, sau 5 giây đầu tiên, vật đạt được tốc độ 10 m/s. a. Tính độ lớn của gia tốc của vật b. Tính quãng đường vật đi được trong 10 giây đầu tiên và tốc độ vật đạt được sau 10 giây đó. Bài 5: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không. Sau 4 giây đầu tiên, vật đi được quãng đường 16m. a. Tính độ lớn gia tốc của vật b. Tính tốc độ của vật sau 10 giây đầu và quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Bài 6: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không. Sau 100m đầu tiên, vật đạt được tốc độ 10m/s. a. Tính độ lớn gia tốc của vật. b. Tính quãng đường vật đi được và tốc độ của vật sau 5 giây đầu tiên. Bài 7: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh. Sau 5s thì dừng hẳn. Tìm độ lớn gia tốc đoàn tàu và quãng đường đi được từ khi bắt đầu hãm phanh đến khi ngừng hẳn.
- Bài 8: Một xe đang chạy với tốc độ 20 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều thêm 200 m thì dừng hẳn. a. Tính độ lớn gia tốc, thời gian xe đi được kể từ lúc tắt máy đến khi dừng. b. Kề từ lúc tắt máy, xe mất bao lâu để đi thêm 100 m. Bài 9: Một xe đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 2 m/s2. Tính quãng đường xe đi trong 2 giây ngay sau khi bắt đầu hãm phanhAnh và quãng Quân-quandao63@gmail.com đường xe đi từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng. Bài 10: Xe đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì xuống dốc mất t=100s. Xem như quá trình xuống dốc xe chuyển động nhanh dần đều. Biết tốc độ xe tại chân dốc là 72km/h, tìm chiều dài dốc. Bài 11: Xe đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tắt máy chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,5m/s2. a. Tìm tốc độ và quãng đường xe đi được sau 10s kể từ lúc tắt máy. b. Sau bao lâu xe dừng lại? Tính quãng đường xe đi được trong thời gian đó. Bài 12: Một đầu tàu đang đi với tốc độ 18 km/h thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Chiều dài của dốc là 500m. Tính thời gian để đầu tàu xuống hết dốc và tốc độ tàu ở cuối dốc. Bài 13: Đoàn tàu hỏa bắt đầu hãm phanh , chuyển động thẳng chậm dần đều đi thêm 20 s thì dừng lại, trong thời gian đó tàu chạy được 120m. Coi chuyển động của tàu là chậm dần đều. Tìm độ lớn gia tốc của tàu trong quá trình hãm phanh và tốc độ tàu lúc bắt đầu hãm phanh . Bài 14: Một người đi xe đạp lên một dốc dài 100m. Tốc độ khi bắt đầu lên dốc là 18km/h và ở đỉnh dốc là 1m/s. Giả sử chuyển động chậm dần đều. Tìm gia tốc của chuyển động và thời gian để lên hết dốc. Bài 15: Một xe lăn chạy xuống dốc trên một tấm ván đặt nghiêng có tốc độ ban đầu là 10 cm/s. Xe đi hết chiều dài tấm ván là 2m trong thời gian 5s. Tính gia tốc của xe. Bài 16: Một xe bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều tại O với tốc độ ban đầu bằng không. Sau đó lần lượt qua 2 điểm A và B (AB=19,2m). Tốc độ tại A là 1m/sThời gian đi từ A đến B là 12 s. Tính: a. Gia tốc của chuyển động b. Thời gian chuyển động từ O đến B và tốc độ tại B. Bài 17: Một xe bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không. Trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu chuyển động xe đi được 7m. a. Tính gia tốc và quãng đường xe đi được trong 4 giây đầu . b. Tính tốc độ xe đạt được và quãng đường xe đi được trong 10 giây đầu tiên Bài 18: Một xe đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, trong giây cuối cùng trước khi dừng lại, xe đi được quãng đường 2m. a. Tính gia tốc của xe b. Tính thời gian từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng và quãng đường xe đi được trong thời gian đó. Bài 19: Một xe bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được quãng đường là 5,45m. Tính: a. Gia tốc của xe. b. Quãng đường mà xe đi được trong 10 giây và tốc độ của xe ở cuối giây thứ 10.
- c. Quãng đường mà xe đi được trong giây thứ 10. Bài 20: Một đoàn tàu xuất phát chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, đi hết 1km thứ nhất thì tốc độ của đoàn tàu là 10m/s. Tính tốc độ của đoàn tàu sau khi đi hết 2km đầu tiên. Bài 21: Một xe đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì lái xe tắt máy , xe chuyển động thẳng chậm dần đều, trong giây cuối cùng trước khi dừng lại, xe đi được quãng đường 1m. a. TínhAnh độ lớn gia Quân-quandao63@gmail.com tốc của xe b. Tính thời gian từ lúc bắt đầu tắt máy đến lúc dừng và quãng đường xe đi được trong thời gian đó. Bài 22: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 4m/s, gia tốc 0,2 m/s2 a. Viết phương trình chuyển động b. Tính tốc độ và quãng đường đi được sau 5 giây đầu tiên. c. Viết phương trình vận tốc tức thời Bài 23: Cho phương trình tốc độ của các vật chuyển động. Hãy viết phương trình chuyển động và tính đường đi của các vật chuyển động sau 5s. a. v = 5 + 4t (m/s) b. v = 8t (m/s) c. v = 10 – 2t (m/s) Bài 24: Phương trình chuyển động của một vật trên đường thẳng là: x = 2t 2 +10t +100 a. Tính tốc độ của vật lúc t = 2 s. b. Tính quãng đường vật đã đi được vật khi tốc độ đạt 30m/s. Bài 25: Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 100m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật đi từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1m/s2. Vật đi từ B chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được kể từ lúc t=0 Bài 26: Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 120m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật đi từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1m/s2. Vật đi từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 2 m/s, gia tốc 0,5 m/s2. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được kể từ lúc t=0 Bài 27: Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 100m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật đi từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1m/s2. Vật đi từ B chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 10 m/s gia tốc 0,5m/s2 . Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật.
- b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được kể từ lúc t=0 Bài 28: Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 150m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật 1 đi từ A chuyển động thẳng đều với tốc độ ban đầu 10m/s. Vật 2 đi từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 2 m/s, gia tốc 1 m/s2. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật 1 đi qua A .Anh Quân-quandao63@gmail.com a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được kể từ lúc t=0 Bài 29: Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 120m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật 1 đi từ A chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 10m/s, gia tốc 1m/s2. Vật 2 đi từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 2 m/s, gia tốc 2m/s2 . Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được kể từ lúc t=0 Bài 30: Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 50m có hai vật chuyển động thẳng theo cùng hướng từ A đến B. Vật đi từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1m/s2. Vật đi từ B chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được kể từ lúc t=0 Bài 31: Cùng lúc, có hai vật qua A và B cách nhau 125m và chuyển động thẳng nhanh dần đều ngược chiều hướng về nhau. Vật thứ nhất qua A có tốc độ ban đầu là 4m/s và gia tốc là 2 m/s2. Vật thứ hai qua B có tốc độ ban đầu là 6m/s và gia tốc là 1 m/s2. a. Viết phương trình chuyển động của các vật. b. Xác định thời điểm và vị trí lúc hai vật gặp nhau, tốc độ mỗi vật khi gặp nhau. c. Tính tốc độ của vật 1 khi đến B và tốc độ của vật 2 khi đến A. Bài 32: Cùng lúc, có hai người đi xe đạp qua hai vị trí A và B hướng về nhau. Người thứ nhất qua A có tốc độ tại A là 18 km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 , người thứ 2 qua B với tốc độ là 5,4km/h và đi nhanh dần đều với gia tốc là 1 m/s2. Cho khoảng cách AB là 80 m. a. Xác định thời điểm và vị trí hai người gặp nhau? b. Khi gặp nhau mỗi người đã đi được đoạn đường là bao nhiêu kể từ lúc hai người ở A và B Bài 33: Lúc 1h, một xe qua A với tốc độ 10 m/s, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2 đuổi theo một xe đạp đang chuyển động nhanh dần đều qua B với tốc độ đầu là 2m/s và với gia tốc là 0,5 m/s2. Sau 20s thì xe đuổi kịp xe đạp. Tính khoảng cách AB. Bài 34: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu là 20 m/s, gia tốc 0,5 m/s2.
- a. Tính tốc độ của vật sau 20 s và quãng đường vật đi được trong 20s đó. b. Sau bao lâu thì xe dừng lại. c. Viết phương trình chuyển động, chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động chậm dần . d. Vẽ đồ thị vận tốc. Bài 35: Xe thứ nhất bắt đầu xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằngAnh không, Quân-quandao63@gmail.comgia tốc 0,5m/s2. Đúng lúc đó xe thứ hai chuyển động thẳng nhanh dần đều vượt qua nó với tốc độ 5m/s và gia tốc 0,3m/s2. Khi xe một đuổi kịp xe hai thì tốc độ của mỗi xe là bao nhiêu và mỗi xe chạy được đoạn đường là bao nhiêu kể từ A? Bài 36: Cùng lúc có 2 xe xuất phát từ A chuyển động thẳng cùng hướng. Xe thứ nhất chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 0,5m/s2 , xe thứ hai chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h . a. Lập phương trình chuyển động của hai xe trong cùng một hệ quy chiếu b. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau, tốc độ mỗi xe đạt được khi đó và quãng đường mỗi xe đã đi được là bao nhiêu? Bài 37: Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1 m/s2. Cùng lúc đó một xe thứ hai đi qua B cách A 125m với vận tốc 18 km/h, chuyển động thẳng nhanh dần đều về phía A với gia tốc 0,5m/s2. Tìm: a. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau . b. Tốc độ mỗi xe khi gặp nhau và quãng đường mà mỗi xe đi được kể từ lúc ô tô khởi hành từ A. Bài 38: Vật một xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 2 m/s, gia tốc 1 m/s2 hướng về B. Sau 2 giây, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu về A với gia tốc 2m/s2. Khoảng cách AB=134m. a. Lập phương trình chuyển động của hai vật trong cùng một hệ quy chiếu b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, tốc độ mỗi vật khi đó và quãng đường mỗi vật đã đi được kể từ lúc vật thứ nhất xuất phát c. Tìm thời điểm khoảng cách giữa hai vật là 50m. Bài 39: Một xe đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì lái xe hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Tính thời gian xe đi quãng đường 20m đầu tiên kể từ lúc bắt đầu hãm phanh và thời gian xe đi 20 m cuối cùng trước khi dừng lại. Bài 40: Một xe đang chuyển động với tốc độ 54km/h thì lái xe hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 1m/s2. Tính thời gian xe đi quãng đường 10m đầu tiên kể từ lúc bắt đầu hãm phanh và thời gian xe đi 10 m cuối cùng trước khi dừng lại. Bài 41: Một xe đang chuyển động với tốc độ 36km/h thì lái xe hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 1m/s2. Tính quãng đường xe đi được trong 2 giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu hãm phanh và quãng đường xe đi được trong 2 giây cuối cùng trước khi dừng lại. Bài 42: Một xe đang chuyển động với tốc độ 18km/h thì lái xe hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 1m/s2. Tính quãng đường xe đi được trong 1 giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu hãm phanh và quãng đường xe đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi dừng lại.
- Bài 43: Một người đứng bên đường ray nhìn một đoàn tàu chuyển động chậm dần đều qua trước mặt. Người này thấy toa thứ nhất qua trước mặt mình trong thời gian 1,7 giây, toa thứ hai đi ngang qua trước mặt mình trong 1,9 giây. Khi đoàn tàu dừng lại thì đầu toa thứ nhất cách người ấy 75m. Biết độ dài các toa bằng nhau, tính gia tốc của đoàn tàu và tốc độ đoàn tàu lúc toa thứ nhất bắt đầu đi ngang qua trước mặt người. Bài 44: Một đoàn tàu gồm 10 toa, mỗi toa dài 10m bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng nhanh Anhdần đều vớiQuân-quandao63@gmail.com vận tốc ban đầu bằng không. Một người quan sát đứng bên đường ray ngay đầu đoàn tàu lúc tàu xuất phát thấy toa thứ nhất đi qua trước mặt mình trong thời gian 10 giây. a. Tính độ lớn gia tốc của tàu. b. Tính thời gian toa thứ 10 đi ngang qua trước mặt người đó và tốc độ đoàn tàu đạt được khi toa thứ 10 vừa qua khỏi mặt người quan sát. Bài 45: Một đoàn tàu gồm 4 toa, mỗi toa dài 10 m chuyển động thẳng chậm dần đều vào ga. Một người quan sát đứng bên đường ray thấy toa thứ nhất đi ngang qua trước mặt mình trong thời gian 1,7s giây, toa thứ hai đi ngang qua trước mặt trong thời gian 1,82 giây. a. Tính độ lớn gia tốc của tàu và tốc độ của đoàn tàu lúc toa thứ nhất bắt đầu đi ngang qua mặt người quan sát b. Tính thời gian toa cuối cùng ngang qua trước mặt người quan sát c. Tính khoảng cách giữa đầu toa thứ nhất và người quan sát khi đoàn tàu dừng lại.