Chuyên đề bài tập ôn luyện thi Đại học môn Hóa học - Năm học 2012-2013 - Vũ Thanh Tùng

docx 59 trang thungat 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bài tập ôn luyện thi Đại học môn Hóa học - Năm học 2012-2013 - Vũ Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_bai_tap_on_luyen_thi_dai_hoc_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Chuyên đề bài tập ôn luyện thi Đại học môn Hóa học - Năm học 2012-2013 - Vũ Thanh Tùng

  1. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com CHUYÊN ĐỀ TUYỂN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2011-2012 1. CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ CÁC DẠNG BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH ĐỊNH HÌNH ĐƯỢC CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG CÁC BÀI TOÁN 2. CUNG CẤP MỘT SỐ ĐỀ THI ĐẠI HỌC HOÁ HỌC HAY VÀ KHÓ 3. RÚT NGẮN THỜI GIAN ÔN LUYỆN CỦA CÁC EM HỌC SINH CHÚC CÁC EM MỘT KÌ THI THÀNH CÔNG VÀ ĐẠT ĐƯỢC ƯỚC MƠ 1
  2. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN Chuyên đề 01: Cấu tạo nguyên tử và bảng hệ thống tuần hoàn I/ Bài tập tự luận 2+ 3+ 2+ - Bài1: Viết cấu hình e của 26Fe, 29Cu , 35Br , 20Ca , 16S , Fe , Fe , Cu , Br . Xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn .Nêu tính chất hoá học đặc trưng của Fe, Cu, Ca, S, Br2, và viết phương trình phản ứng minh hoạ Bài 2: Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6 -Viết cấu hình e và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. -Anion X- có cấu hình e giống R+ viết cấu hình e của X. Bài 3: Cho 3 ngụyên tố A, M, X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1, ns2np1,ns2np5. -Dựa vào cấu hình e hãy xác định vị trí của A, M,X trong bảng HTTH biết n = 3 -Viết phương trình phản ứng giữa các chất trên với H2O, dung dịch NaOH, dung dịch AlBr3 Bài 4: A và B là 2 nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong cùng một phân nhóm chính của bảng HTTH. Tổng số hạt prôton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 32. -Viết cấu hình e của A và B và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài 5: A và B là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất , A và B phản ứng với nhau. Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Viết cấu hình e của A và B. Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH -Viết 5 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp A từ các chất khác nhau. Bài 6: Trong các đồng vị sau đây của M thì đồng vị nào thỏa mãn điều kiện: Số proton : sốnơtơron =13: 15 . (55M, 56M , 57M, 58M ). -Viết phương trình phản ứng của M với Cl 2 , MCl3 , H2SO4, và cho MO tác dụng với HNO3 đặc, KMnO4 trong H2SO4 loãng, CO ở nhiệt độ cao. Bài 7:Hợp chất A có công thức M 2X. Tổng số hạt trong một phân tử A là 140, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44, số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23. Tổng số hạt trong M+ lớn hơn X2- là 31 -Viết cấu hình e của M, M+, X, X2- và xác định vị trí của M, X trong bảng HTTH. -Viết phương trình phản ứng của M với H2O, dung dịch NaOH , dd CuCl2 dd NH4NO3, dd AlCl3 Bài 8: (ĐH Quốc Gia TPHCM 2001) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8. xác định A và B Bài 9: (ĐH Huế 2001) Cho 2 nguyên tố A và B có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 va13 Viết cấu hình e và cho biết vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn A có khả năng tạo ra ion A+ , B tạo ion B3+. Hãy so sánh bán kính của A và A+ , B và B3+ giải thích. Bài 10: (ĐH Cần Thơ 2001) Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện là 34, trong đó hạt không mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định R và vị trí R trong bảng HTTH. Bài 11: (ĐH Xây Dựng 2001) Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện la 22 . Xác định số hiệu nguyên tử , số khối và tên nguyên tố . Viết cấu hình e của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X. Viết các phương trình phản ứng của X tác dụng lần lượt với Fe2(SO4)3, HNO3 đặc nóng. Bài 12: (ĐHSPKT TPHCM 2001) Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Xác định vị trí của X,Y trong bảng HTTH. Bài 13: (ĐH TCKT Hà Nội 2001) Cho Fe có số hiệu nguyên tử là 26 2
  3. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Không dùng bảng HTTH hãy xác định vị trí của Fe trong bảng. Cho biết số oxi hoá có thể có của Fe Bài 14:( CĐSP Bến Tre 2003) Một kim loại M có số khối là 54. Tổng số hạt trong ion M2+ là 78 Xác định số thứ tự của M trong bảng HTTH và cho biết M là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây: 54 54 54 54 24Cr, 25Mn, 26Fe, 27Co Bài 15: (ĐH khối B 2003) Tổng số hạt p và n ,e trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A, B Biết 11Na , 12Mg , 20Ca , 30Zn , 26Fe Bài 16: Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B có khối lượng phân tử là 76. A, B có số oxi hoá cao nhất là +a, +b và có số oxi hoá âm là -x, -y thoả mãn điều kiện; a = x, b = 3y. XĐCTPH của X biết rằng trong X thì A có số oxi hoá là +a . Bài 17: (ĐH QG Hà Nội 2001) Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, trong hạt nhân nguyên tử R có n, = p, .Biết rằng tổng số hạt trong phân tử Z bằng 84, và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z. Bài 18: Hợp chất X có công thức phân tử là RAB3 trong đó R chiếm 40% về khối lượng. Trong hạt nhân của R, A,B đều có số proton bằng số nơtron . Tổng số proton trong phân tử X là 50, B là phi kim. Xác định công thức phân tử của X 2 Bài 19: Tổng số e trong anion AB3 là 42, B là phi kim, trong hạt nhân của A, B đều có số hạt proton bằng số nơtron. Viết cấu hình e của A,B và tính số khối của A, B. Bài 20: Một nguyên tử của một nguyên tố X hóa học có Z = 12,8.10 -19C, viết cấu hình e của nguyên tố đó và cho biết vị trí của X trong bảng HTTH, tính chất hoá học đặc trưng của X là gì? Viết phương btrinhf phản ứng minh hoạ. II/ Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2.* C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. Câu 2: Các chất mà phân tử không phân cực là: A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2.* C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2. Câu 3:Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, Y, X*. B. Y, Z, X. C. Z, X, Y. D. X, Y, Z. Câu 4:Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17*. B. 15. C. 23. D. 18. Câu 5:Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF. Câu 6:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là A. Al và P. B. Fe và Cl.63 C. Al6 5và Cl*. D. Na và Cl. 29 Cu 29 Cu Câu 7:Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 6 và5 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 29 là A. 73%*. B. 54%. C. 50. D. 27%. Câu 8: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne*. C. Na+, Cl-, Ar. D. Li+, F-, Ne. Câu 9: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là -3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ;Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA * B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA 3
  4. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Câu 10:Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc. A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB*.C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 11:Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại.C. phi kim và kim loại*. D. kim loại và khí hiếm. Câu 12:Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì. A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần*. Câu 13: Cho các nguyên tố 11M , 17X , 9Y và 19R Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự. A. R < M < X < Y*. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R. Câu 14: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.* Câu 15: Cho các nguyên tố: 19K , 7N, 14Si , 12Mg . Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N*. D. N, Si, Mg, K. Câu 16: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, O, F.* B. P, N, F, O. C. N, P, F, O. D. N, P, O, F. Câu 17: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. As. B. S. C. N.* D. P. Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%. Câu 19: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH4Cl.* B. HCl. C. NH3. D. H2O. Câu 20: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. HCl, O3, H2S. B. H2O, HF, H2S*. C. O2, H2O, NH3. D. HF, Cl2, H2O. Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết. A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion*. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử*. C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D. Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử. + Câu 23: Khi so sánh NH3 với NH4 , phát biểu không đúng là: + A. Trong NH3 và NH4 , nitơ đều có số oxi hóa -3. + B. NH3 có tính bazơ, NH4 có tính axit. + C. Trong NH3 và NH4 , nitơ đều có cộng hóa trị 3. * + D. Phân tử NH3 và ion NH4 đều chứa liên kết cộng hóa trị. Câu 24: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là : A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 *. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. Câu 25Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.* D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. 4
  5. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com 37 35 Câu 26 Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 17 C .l Thành 37 phần % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO4 là: A. 8,92% * B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79% Câu 27 Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A. HBr, HI, HCl B. HI, HBr, HCl C. HCl , HBr, HI * D. HI, HCl , HBr Chuyên đề 2: Sự điện ly 1. (CĐ-2008) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na 2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1) B. (4), (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (1) 2. (CĐ-2008) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO 3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4 B. 6 C. 3 D. 2 3. (ĐH B-2008) Cho dãy các chất: KAl(SO 4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 4. (ĐH B-2008) Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO 3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-]=10-14) A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12 5. (ĐH B-2008) Cho 0,1mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K3PO4, K2HPO4 B. K2HPO4, KH2PO4 C. K3PO4, KOH D. H3PO4, KH2PO4 6. (CĐ-2007) Trong số các dung dịch: Na 2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa. Những dung dịch có pH>7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B. Na2CO3, NH4Cl, KCl C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa 7. (ĐH B-2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 8. (CĐ-2008) Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là a. 5 B. 4 C. 1 D. 3 3+ 2− + - 9. (CĐ-2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa - Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,52 gam 10. (ĐH A-2009) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 11. (ĐH A-2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO C. FeS, BaSO4, KOH D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS 12. (ĐH A-2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 1,12 C. 4,48 D. 2,24 5
  6. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN 13. (ĐH A-2009) Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 14. (ĐH B-2009) Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8 15. (ĐH B-2009) Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  (3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (6) D. (3), (4), (5), (6) 0 16. (ĐH B-2009) Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH 3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25 C, Ka -5 0 của CH3COOH là 1,75.10 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 C là A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76 + 2− - - 17. (ĐH A-2010) Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO4 và x mol OH . Dung dịch Y có chứa ClO4 , - + - - NO3 và y mol H ; tổng số mol ClO 4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của nước) là A. 2 B. 12 C. 13 D. 1 18. (ĐH A-2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,015 B. 0,020 C. 0,010 D. 0,030 + 2+ - - 19. (ĐH A-2010) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca ; 0,006 mol Cl ; 0,006 mol HCO3 và - 2+ 0,001 mol NO3 . Để loại bỏ hết Ca trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a(g) Ca(OH) 2. Giá trị của a là A. 0,444 B. 0,222 C. 0,180 D. 0,120 20. (CĐ-2010) Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là + 2+ - - + + - - A. K , Ba , OH , Cl B. Na , K , OH , HCO3 2+ - + 2- 3+ 3- - 2+ C. Ca , Cl , Na , CO3 D. Al , PO4 , Cl , Ba 21. (CĐ-2010) Dung dịch nào sau đây có pH>7? A. Dung dịch CH3COONa B. Dung dịch Al2(SO4)3 C. Dung dịch NH4Cl D. Dung dịch NaCl 22. (ĐH B-2007) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D. HNO3, NaCl, Na2SO4 23. (ĐH B-2007) Cho bốn phản ứng: (1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit-bazơ là A. (1), (2) B. (2), (3) C. (2), (4) D. (3), (4) 24. (ĐH A-2007) Dung dịch HCl và dung dịch CH 3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x B. y = x-2 C. y = 2x D. y = x+2 25. (ĐH A-2007) Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Chuyên đề 3: kim loại, phi kim 6
  7. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Dạng 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là: A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg. Bài 2. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là: A. FeCO3. B. BaCO3. C. MgCO3. D. CaCO3. Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là: A. Li. B. K. C. Na. D. Rb. Bài 4. Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là: A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be. Bài 5. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Bài 6. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là: A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe. Bài 7: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al. Bài 8. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M? A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Bài 9. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là A. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2. Bài 10. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là: A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Bài 11: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một kim loại R hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Xác định tên của R. Bài 13: Hòa tan 1,35 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Xác định tên của R, biết tỉ khối của X so với H2 bằng 21. Bài 14 : Có 15,06 gam một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R (hóa tị không đổi) được chia thành 2 phần bằng nhau. -Phần 1: Hòa tan hết với dung dịch HCl thu được 3,696 lít khí đktc. - Phần 2: Hòa tan hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,36 lít (đktc) một khí không màu hóa nâu ngoài không khí duy nhất. Tìm R. Bài 15: Khử 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành được cho tan hết trong dung dịch HCl thu đượ 1,008 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R và oxit của nó. Bài 16: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm bột Al và một kim loại kiềm R vào H2O, sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí (đktc). Cho ttừ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Xác định R. Bài 17: Hòa tan 4,95 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và R (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cũng hòa tan một lượng hỗn hợp kim loại trên bằng dung dịch HNO3 dư th được 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,25. Xác định R. 7
  8. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỷ lệ thể tích 3:1. Xác định R. Bài 19: Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại R có hóa trị không đổi, tỷ lệ số mol của R và Fe trong hỗn hợp là 1:3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí Clo thì cần dùng 12,32 lít khí Clo. Xác định R. Bài 20: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. A. Fe B. Mg C. Al D. Ca Bài 21 : Cho 17 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế nhau trong nhóm IA tác dụng hết với H2O thu được 6.72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. a- Xác định tên của hai kim loại trên. b- Tính thể tích dung dich HCl 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y Bài 22: Cho 7,2 gam muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Tìm công thức của hai muối cacbonat ban đầu. Bài 23: Cho 7,505 gam hợp kim gồm hai kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,24 lít khí H2, đồng thời còn 1,005 gam kim loại không tan. Hòa tan lượmg kim loại còn lại này trong dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 112ml SO2. Các khí đo ở đktc. Xác định tên của hai kim loại trong hợp kim. Bài 24: Hòa Tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gam muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho toàn bộ khí B tác dụng hết với 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,015M thu được 4 gam kết tủa. Hai kim loại đó là: A. Mg,Ca B. Ca,Ba C. Be,Mg D. A và C đều đúng. Bài 25: Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là: A. Be,Mg B. Mg,Ca C. Ca,Sr D. Sr,Ba Bài 26. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là: A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs. Bài 27: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Bài 28: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Dạng 2 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT. Bài 1. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%. Bài 2. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là. A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit. Bài 3. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít. Bài 4: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%. 8
  9. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Bài 6: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam. Bài 7. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam. Bài 8: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H 2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g. Bài 9. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam. Bài 10. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam. Bài 11: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24. Bài 12: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. Bài 13: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam. Bài 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3. Bài 15. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Bài 16Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là: A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%. Bài 17. Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là: A. 73% ; 27%. B. 77,14% ; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44% ; 56% Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 21,95%. B. 78,05%. C. 68,05%. D. 29,15%. Bài 19. Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ? A. 0,459 gam. B. 0,594 gam. C. 5,94 gam. D. 0,954 gam. Bài 20: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam. Bài 21: Cho a gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit : HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc) thì trong dung dịch B sẽ: A. Dư axit B. Thiếu axit C. Dung dịch muối D. Tất cả đều sai Bài 22: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít NO - duy nhất ở đktc. Khối lượng muối NO3 sinh ra là : A. 9,5 gam B. 7,44 gam C. 7,02 gam D. 4,54 gam 9
  10. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN Bài 23: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Bài 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Bài 25: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Bài 26: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam Bài 27: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối so với H2 là 16,6 . Giá trị của m là: A. 3,9 gam B. 4,16 gam C. 2,38 gam D. 2,08 gam Bài 28: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4 Bài 29: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. Bài 30: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. Bài 31: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Bài 32: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Bài 33: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Bài 34: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25 Bài 35: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%. Bài 36: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Bài 37: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là 10
  11. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Bài 38 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Bài 39: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Bài 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Bài 41: Cho 2,7 g hh Mg, Al, Cu tan vào dd HNO3 dư tạo ra 0,02 mol NO, 0,08 mol NO2. Khối lượng muối thu được là: A. 6,42 g B. 8,68 g C. 11,38 g D. 7,66 Bài 42: Hòa tan hết cùng một Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng bao nhiêu gam? A. 0,56 gam B. 1,12 gam C. 1,68 gam D. 2,24 gam BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN Bài 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. Bài 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam. Bài 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4. Bài 4. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là: A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam. Bài 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M. Bài 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108) A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam. Bài 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M. C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M Bài 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là A. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M. Bài 9: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là: A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. Bài 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam. 11
  12. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN Bài 11: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. Bài 12: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40 Bài 13: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5. Bài 14: Điện phân 100ml dung dịch chứa đồng thời HCl0,1M và NaCl 0,2M với điện cực trơ và màng ngăn xốp tới khi ở anot toát ra 0,224 lít khí (ĐKTC) thì ngừng điện phân. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, dung dịch sau điện phân có pH là: A. 6 B. 7 C. 12 D. 13 Bài 15: Dung dịch X chứa HCl, CuSO4 và Fe2(SO4)3. Lấy 400ml dung dịch X đem điện phân (điện cực trơ) với cường độ dòng điện I = 7,72 A đến khi ở Catot được 0,08 mol Cu thì dừng lại. Khi đó ở anot có 0,1 mol chất khí bay ra. Thời gian điện phân và nồng độ mol/l của Fe2+ trong dung dịch sau phản ứng là A. 2300s và o,1M B. 2500s và 0,1M C. 2300s và 0,15M D. 2500s và 0,15M Bài 16: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25 Bài 17: Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 một htời gian, khi ngừng điện phân Catôt xuất hiện 3,2 gam kim loại Cu. Tính thể tích khí ĐKTC thu được ở Anot. Bài 18: Tiến hành điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 với dòng điện có I = 1,93A cho đến khi Catôt xuất hiện khí thì thời gian cần là 250 giây. TÍnh nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 và thể tích khí thu được ở Anôt. Bài 19: Tiến hành điện phân dung dịch CuCl 2 bằng điện graphit với thời gian là 16 phút tháy Catôt xuất hiện 0,554 gam kim loại. Tính cường độ dòng điện đã dùng để tiến hành điện phân. Bài 20: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở Catôt và lượng khí X ở Anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng nòng độ dung dịch NaOH trong dung dịch còn lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu. Bài 21: Điện phân 0,8 lít dung dịch hỗn hợp HCl, Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 2,5A, thời gian t giây được một khí duy nhất ở anôt có thể tích 3,136 lít (ĐKTC). Dung dịch sau khi điện phân phản ứng vừa đủ với 550ml dung dịch NaOH 0,8M được 1,96 gam kết tủa. Tính thời gian điện phân và nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch ban đầu. Bài 22: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình 1 chứa dug dịch AgNO 3, bình 2 đựng dung dịch RSO 4. Tiến hành điện phân một thời gian rồi ngừng thì thấy Catôt bình 1 tăng 5 gam còn Catôt bình 2 tăng 1,48 gam. Tìm R. Bài 23: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình 1 chứa 10ml dung dịch CuSO4 0,1M; bình 2 chứa 100ml dung dịch NaOH 0,1M. Tiến hành điện phân có màng ngăn xốp cho đến khi ở bình 2 tạo ra dung dịch có pH = 13 thì ngừng điện phân. Giả sử thể tích dung dịch ở 2 bình không thay đổi. Tính nồng độ mol/l của Cu 2+ trong dung dịch sau điện phân. Bài 23: Điện hân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaOH (Điện cực trơ, màng ngăn xốp). Xác định điều kiện về mối liên quan của a và b để dung dịnh sau điện phân làm Phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Bài 24: Cho dòng điện một chiều, cường độ không đổi, qua hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO4 0,01M; bình 2 chứa 100ml dung dịch AgNO3 0,01M. Tiến hành điện phân trong thời gian 500 giây thì bình 2 bắt đầu xuất hiện khí ở Catot. Tính thể tích khí (ĐKTC) xuất hiện ở Catôt bình 1. Bài 25: Tiến hành điện phân có màng ngăn xốp, hai điện cự trơ 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot thoát ra 0,448 lít khí (ĐKTC) thì ngừng điện phân. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Tính pH của dung dịch thu được sau điện phân. 12
  13. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Bài 26: Tiến hành điện phân 150 ml dung dịch CuSO 4 1M với hai điện cực trơ. Sau một thời gian, khi ngừng điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 8 giam. Tính ngồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 27: Điện phân nóng chảy a gam muối G tạo bởi kim loại R và halogen X, ta thu được 0,96 gam kim loại R ở Catot và 0,04 mol khí X ở Anot. Mắt khác hòa tan hoàn toàn a gam muối G vào nước, sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 11,48 gam kết tủa. Xác định X. Bài 28: Điện phân với điện cực trơ dung dịch AgNO3 trong thời gian 14 phút 15 giây, cường độ dòng điện 0,8A. a. Tính khối lượng Ag đã điều chế được. b. Tính thể tích khí (ĐKTC) thu được ở Catôt. Bài 29: Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực đồng (Đường kính 1mm, nhúng sâu trong dung dịch 4cm), cường độ dòng điện 1,2A. Tính thời gian để toàn bộ phần anot nhúng vào dung dịch bi hòa tan hết. Bài 30: Điện pân 200ml dung dịch hỗn hợp dung dịch gồm CuSO 4 0,1M và MgSO4 0,05M cho đế khi bắt đàu xuất hiện khí thì ngừng điện phân. Tính khối lượng kim loại bám vào Catot của bình điện phân. BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Bài 1. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là: A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M. Bài 2. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: A. 80gam B. 60gam C. 20gam D. 40gam Bài 3. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M Bài 4: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm: A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi. Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam. Bài 6: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu? A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam. Bài 7: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam. Bài 8: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,3 gam. Bài 9: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch, thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là: A. 12,67% B. 82,2% C. 85,3% D. 90,27% Bài 10: Cho 16 gam Cu vào dung dịch chứa 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl thấy có V1 lít khí NO thoát ra và dung dịch A. Cho thêm H2SO 4 loãng, dư vào dung dịch A thấy thoát ra V 2 lít khí NO nữa. Các khí đo ở ĐKTC. Giá trị V1 và V2 là: A. V1= 1,12 và V2= 2,24 B. V1=1,12 và V2=3,36 C. V1=V2=2,24 D. V1=2,24 và V2=1,12 Bài 11: Cho hỗn hợp bột Al, Fe với dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. 13
  14. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN Bài 12: Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X 1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. Bài 13: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. Bài 14: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. Bài 15: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3 Bài 16: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 240. C. 400. D. 120. Bài 17: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. Bài 18: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64 Bài 19: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48 Bài 20: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2. Bài 22: Nhúng một thanh kim loại R hoá trị II vào dung dịch chứa a mol CuSO4, sau một thời gian thấy khối lượng thanh kim loại giảm 0,05%. Cũng thanh kim loại trên nhúng vào dung dịch chứa a mol Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng 7,1%. Kim loại R là: A. Mg B.Fe C.Zn D.Ni Bài 23: Cho a gam bột Fe phản ứng với hỗn hợp gồm 14,6 gam HCl và 25,6 gam CuSO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,7a gam và x lít khí (ĐKTC). Giá trị của a và X là: A. 33.067 và 22.4B. 3.3067 và 4.48 C. 3.3067 và 2,24 D. 33.067 và 4,48 Bài 24: Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kỉ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 11.88 B. 16,2 C. 18,2 D. 17,96 Bài 25: Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,1M và KNO3 0,2M thu được V lít khí NO duy nhất (ĐKTC). Giá trị của V là: A. 1.12 B. 2.24 C. 4.48 D. 3.36 Bài 26: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hoá trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh graphit giảm 0,24 gam. Cũng thanh graphit trên nhúng vào dung 14
  15. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com dịch AgNO3 dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng thanh graphit tăng 0,52 gam. Kim loại hoá trị II đó là: A. Pb B. Cd C. Al D. Sn Bài 27: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam vào 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian nhấc thanh Cu ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 3.24 gam B. 2,28 gam C. 17,28 gam D. 24,12 gam. Bài 28: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch X. Xác định công thức của muối XCl3. A. InCl3 B. GaCl3 C. FeCl3 D. GeCl3. Bài 29: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là B. A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08 BÀI TOÁN NHIỆT KIM LOẠI II- BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Bài 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Bài 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Bài 4: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam. Bài 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam. Bài 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được làA. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam. Bài 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Bài 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H 2 (đkc). Giá trị V là A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Bài 9: Khử 6,4 gam CuO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn toàn bộ lượng khí B qua bình đựng H2SO4 đậm đặc, thấy khối lượng bình tăng 0,9 gam. Thành phần % CuO đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 62,5% B. 75% C. 80% D. 65%. Bài 10: Dẫn từ từ luồng khí H 2 qua 16 gam hỗn hợp gồm MgO và CuO đun nóng đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thu đưpực chất rắn A. Chất rắn A tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H 2SO4 0,2M. Phần trăn theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là: A. 40% B. 60% C. 75% D. 50% Bài 11: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 1,6 gam Fe2O3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ lượng khí B thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy xuất hiện 3 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 bị khử là: A. 75% B. 80% C. 90% D. 100% 15
  16. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN Bài 12: Có m gam hỗn hợp chứa Fe và Fe2O3. Cho luông khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp trên, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 gam Fe. Cũng m gam hỗn hợp trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư người ta thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 30% B. 41,7% C. 58,83% D. 70% Bài 13: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại R bởi khí CO thu được 1,568 lít khí CO2. Lượng kim loại sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 0,0525 mol H2. Công thức phân tử của oxit kim loại là: A. Al2O3 B. CuO C. Fe2O3 D. Fe3O4 Bài 14: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 nung nóng, được chất rắn Y nặng 4,784 gam và 0,046 mol CO2. Số mol từng chất trong hỗn hợp X là. A. 0,015 mol FeO và 0,0025 mol Fe2O3 B. 0,01 mol FeO và 0,03mol Fe2O3 C. 0,02 mol FeO và 0,02 mol Fe2O3. D. 0,02 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3. Bài 15: Cho một luồng khí CO đi qua 29 gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác định công thức oxit sắt. A. Không xác định được B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4 Bài 16: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit. Dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam? Và công thức oxit (FexOy). A, 8gam; Fe2O3 B. 15,1gam, FeO C. 16gam; FeO D. 11,6gam; Fe3O4 Bài 17: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit(Fe xOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì phản ứng vừa đủ thu được 9,85gam kết tủa. Số mol khí CO 2 thu được là bao nhiêu? A. 0,05mol B. 0,15 mol C. 0,025mol D. 0,05 và 0,075 mol Bài 18: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit (Fe xOy), dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25 gam muối khan. m có gía trị là? A. 8 gam B. 15,1gam C. 16gam D. 11,6gam Bài 19: Hỗn hợp X gồm Fe và oxit sắt có khối lượng 2,6gam. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, Khí sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì được 10gam kết tủa. Tổng khối lượng Fe có trong X là? A. 1 gam B. 0,056gam C. 2 gam D. 1,12gam Bài 20: Dẫn 1 luồng CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và CuO nung nóng thu được chất rắn Y; khí ra khỏi ống được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Hòa tan chất rắn Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay ra (đktc). Gía trị m là? A. 24 B. 16 C. 32 D. 12 Bài 21: Nung nóng 7,2gam Fe2O3 với khí CO. Sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Khí sinh ra sau phản ứng được hấp thụ hết bởi ddBa(OH)2 được 5,91g kết tủa, tiếp tục cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên thấy có 3,94 gam kết tủa nữa. Tìm m? A. 0,32gam B. 64gam C. 3,2gam D. 6,4gam Bài 22: Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2gam hỗn hợp chất rắn CuO và Fe 3O4 nung nóng , thu được khí X và 13,6 gam chất rắn Y. Dẫn từ từ khí X vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có kết tủa. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có gía trị là? A. 10gam B. 16gam C. 12gam D. 18gam Bài 23: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO Bài 24: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng Bài 25: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. 16
  17. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Bài 26: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%. Bài 27: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Bài 28: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43. Bài 29: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Bài 30: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe 2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ởđktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300. Bài 31: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Bài 32: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0. Bài 33: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO Chuyên đề 04: Bài tập về hiđrocacbon Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở cùng dăy đồng đẳng hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78g. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa và tổng khối lượng tổng cộng cả 2 lần là 18,85g. Tỉ khối của X với H2 là 20. Dăy đồng dẳng của hai hidrocacbon là: a. Ankin b. Ankadien c. Aren d. Ankin hoặc Ankadien Câu 2. Cho hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon A, B mạch thẳng và khối lượng phân tử của A nhỏ hơn khối lượng phân tử của B. Trong hỗn hợp X, A chiếm 75% theo thể tích . Đốt cháy hoàn toàn X cho sản phẩm cháy hấp thụ qua b́nh chứa dung dịch Ba(OH)2 dư, sau thí nghiệm khối lượng dung dịch trong b́nh giảm 12,78g đồng thời thu được 19,7g kết tủa. Biết tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 18,5 và A, B cùng dăy đồng đẳng. 1) Xác định dăy đồng đẳng của 2 hidrocacbon a. Ankan b. Anken c. Aren d. Ankadien 2) T́m công thức phân tử của A, B? a. C3H6 và C4H8 b. C2H6 và C4H10 b. C4H8 và C5H10 d. C2H6 và C3H8 Câu 3. Mỗi hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B ( thuộc một trong 3 dăy đồng đẳng ankan, anken, ankin) số 17
  18. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN nguyên tử C trong mỗi phân tử nhỏ hơn 7; A và B được trộn theo tỉ lệ mol là 1:2. Đốt cháy hoàn toàn 14,8g hỗn hợp X bằng oxi rồi thu toàn bộ sản phẩm lần lượt dẫn qua b́nh chứa dung dịch H2SO4 đặc, dư; b́nh 2 chứa 890ml dung dịch Ba(OH)2 1M th́ khối lượng b́nh 1 tăng 14,4g và ở b́nh 2 thu được 133,96g kết tủa trắng. Xác định dăy đồng đẳng của A và B. a. Ankin b. Anken c. Ankedien d. Ankan Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X với một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đậm đặc th́ thể tích khí giảm hơn một nửa. Dăy đồng dẳng của hidrocacbon X là: a. Ankin b. Anken c. Ankedien d. Ankan Câu 5. Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của Y. a) Xác định công thức tổng quát của 2 hidrocacbon. a. CnH2n – 2 b. CnH2n + 2 b. CnH2n – 6 c. CnH2n b) Xác định công thức phân tử của X và Y, biết rằng: Tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. a. C3H8 và C6H14 b. C3H4 và C6H6 c. C3H6 và C6H12 b. Câu C đúng Câu 6. Đốt cháy V (lit) hỗn hợp khí X ở điều kiện tiêu chuẩn gồm 2 hidrocacbon tạo thành 4,4g CO2 và 1,8g H2O. Cho biết 2 hidrocacbon tren cùng hay khác dăy đồng đẳng và thuộc dăy đồng đẳng nào? ( Chỉ xét các dăy đồng đẳng đă học trong chương tŕnh). a. Cùng dăy đồng đẳng Anken hay cùng dăy đồng đẳng xicloankan. b. Khác dăy đồng đẳng: anken và xicloankan. c. Khác dăy đồng đẳng: ankan và ankin ( số mol bằng nhau) d. Khác dăy đồng đẳng: ankan và ankadien (số mol bằng nhau ) Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 2,8g một hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dd NaOH th́ dung dịch này có khối lượng tăng thêm 12,4g, thu được 2 muối này có tỉ lệ 1:1 Xác định dăy đồng đẳng của chất X. a. a. Ankin b. Anken c. Ankadien d. Ankan Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 chất hữu cơ X bằng 6,72 lit O2 (đktc) chỉ tạo thành khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. a) T́m dăy đồng đẳng của hợp chất hữu cơ X. a. Anken b. Ankan c. Ankadien d. Kết quả khác c) Nếu cho 2,8g X nói trên vào dung dịch Br2 dư th́ được 9,2g sản phẩm cộng. T́m công thức phân tử. a. C5H10 b. C4H8 c. C4H10 d. Kết quả khác Câu 9. Đốt cháy 2 lit hỗn hợp hai hidrocacbon X, Y ở thể khí và cùng dăy đồng đẳng, cần 10 lit O2 để tạo thành 6 lit CO2 ( các thể tích đều ở đktc). a) Xác định dăy đồng đẳng của 2 hidrocacbon? a. Ankan b. Anken c. Aren d. Ankadien Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 24,64 lit (27,3oC; 1 atm) hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu sản phẩm cho hấp thụ hết vào một b́nh nước vôi trong dư thi khối lượng toàn b́nh tăng 149,4g và khi lọc thu được 270g kết tủa trắng. a) Xác định dăy đồng đẳng của 3 hidrocacbon a. CnH2n – 2 b. CnH2n + 2 b. CnH2n – 6 d. CnH2n b) Xác định công thức phân tử 3 hidrocacbon: a. C2H4, C3H6 và C4H8 b. C6H6, C7H8 và C8H10 b. C2H6, C3H8 và C4H10 d. C2H2, C3H4 và C4H6 CHỦ ĐỀ 2 : Xác định CTPT – CTCT của hidrocacbon Dạng 1:Hỗn hợp hidrocacbon cùng dăy đồng đẳng kế tiếp Câu 11. Một hỗn hợp gồm hai chất đồng đẳng ankan kế tiếp có kl 24,8g. Thể tích tương ứng là 11,2 lit (đktc). Hăy xác định công thức phân tử của ankan. a. C6H8 và C3H8 b. C5H12 và C6H14 c. C3H8 và C4H10 d. Câu C đúng Câu 12. Cho 5,6 lit hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau hợp nước (có xúc tác) được hỗn hợp 2 rượu. Chia hỗn hợp hai rượu này ở dạng khan rồi chia làm 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất phản ứng hết với Na dư thu được 840ml khí. Đốt cháy hết phần thứ hai rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào b́nh đựng NaOH dư th́ khối lượng b́nh NaOH tăng 13,75g. Công thức phân tử của hai olefin là: 18
  19. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com a. C2H6 và C3H8 b. C3H4 và C4H6 c. C2H4 và C3H6 d. C4H8 và C3H6 Dạng 2:Hỗn hợp hidrocacbon cùng dăy đồng đẳng không kế tiếp Câu 13. Cho 6,72 lit hỗn hợp khí gồm 2 olefin lội qua nước brom dư thấy khối lượng b́nh tăng 16,8g. Hăy t́m công thức phân tử các olefin biết rằng số nguyên tử cacbon trong mỗi olefin không quá 5. a. C2H4 và C4H8 b. C3H6 và C4H8 c. C5H10 và C6H12 d. C2H4 và C4H8 ; C3H6 và C4H8 Câu 14. Đốt cháy 560cm3 hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon ta thu được 4,4g CO2 và 1,9125g hơi nước. Xác định công thức phân tử các hidrocacbon. a. C4H8 và C4H10 b. C4H6 và C4H10 c. C4H4 và C4H10 d. Câu A, B, C chưa đủ cặp đáp số Dạng 3: Sử dụng một số dữ kiện thực nghiệm khi xác định công thức , thành phần của hidrocacbon 3 3 Câu 15. Đốt 10cm một hidrocacbon bằng 80cm oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho H2O ngưng tụ c̣n 65cm3 trong đó 25cm3 là oxi. Các thể tích đều đo ở đktc. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon. a. C4H10 b. C4H6 c. C5H10 d. C3H8 Câu 16. Một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon mạch hở. Cho 1680ml hỗn hợp trên đi chậm qua nước brom dư. Sauk hi phản ứng hoàn toàn c̣n lại 1120ml và lượng brom tham gia phản ứng là 4,0g. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680ml hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào nước vôi trong dư th́ thu được 12,5g kết tủa. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là: a. C4H8 và C3H6 b. C2H6 và CH4 c. C4H10 và CH4 d. C3H6 và CH4 Câu 17. Hỗn hợp khí A gồm hidro, một paraffin và hai olefin là đồng đẳng lien tiếp. Cho 560ml A đi qua ống chứa bột niken nung nóng được 448ml hỗn hợp khí A1 lội qua b́nh nước brom thấy nước brom nhạt màu một phần và khối lượng b́nh nước brom tăng thêm 0,343g. Hỗn hợp khí A2 đi ra khỏi b́nh nước brom chiếm thể tích 291,2ml và có tỉ khối đối với không khí bằng 1,313. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các olefin phản ứng với tốc độ bằng nhau ( nghĩa là tỉ lệ với thành phần % thể tích của chúng) và các thể tích khí đo ở đktc. Xác định công thức phân tử của các hidrocacbon. a. C2H4; C3H6 và C5H10 b. C2H6; C3H6 và C4H8 c. C3H8; C4H10 và C5H12 d. C2H6; C4H8 và C5H10 Câu 18. Cho 0,672 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai hidrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 qua dung dịch Br2 dư, khối lượng dung dịch tăng Xg, lượng Br2 đă phản ứng hết 3,2g không có khí thoát ra khỏi dung dịch. Đốt cháy phần 2 và cho sản phẩm cháy qua b́nh dung dịch P2O5. Sau đó cho qua KOH rắn. Sau thí nghiệm b́nh đựng P2O5 tăng Yg và b́nh đựng KOH tăng 1,76g. T́m công thức phân tử của 2 hidrocacbon. a. C2H4 và C3H6 b. C3H6 và C4H8 c. C2H4 và C4H6 hoặc C2H2 và C3H6 d. Câu C đúng Câu 19. Cho 0,896 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho qua dung dịch Br2 có thừa, lượng Br2 nguyên chất phản ứng 5,6g Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2g CO2. T́m công thức phân tử 2 hidrocacbon. a. C4H8 và C2H2 b. C4H2 và C2H4 c. C4H8 và C2H2 ; C4H2 và C2H4 d. Đáp số khác Câu 20. Trộn hôn hợp X1 gồm hidrocacbon B với H2 có dư dx/H2 = 4,8. Cho X1 đi qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp X2 có dX2/H2 = 8. Công thức phân tử hidrocacbon B là: a. C3H6 b. C3H4 c. C4H8 d. C5H8 Câu 21. Trộn hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon khi (A) và H2 với dX/H2 = 6,1818. Cho X qua Ni đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y dY/H2 = 13,6. Xác định công thức phân tử của A. a. C3H4 b. C3H6 c. C4H6 d. C5H12 Câu 22. Cho 1,568 lit hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở vào b́nh nước brom dư. Sauk hi phản ứng hoàn toàn chỉ c̣n lại 448cm3 khí thoát ra và đă có 8 gam brom phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào b́nh nước vôi trong th́ được 15g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc, thu thêm tối đa 2 gam kết tủa nữa. ( Các thể tích khí đều được đo ở đktc). T́m công thức cấu tạo 2 phân tử hidrocacbon. a. C2H4 và C4H8 b. C3H6 và C4H8 19
  20. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN c. C2H2 và C5H12 d. C2H6 và C3H6 Câu 23. Cho 0,42 lit hỗn hợp khí B gồm hai hidrocacbon mạch hở đi rất chậm qua b́nh đựng nước brom dư. Sauk hi phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lit khí đi ra khỏi b́nh và có 2 gam brom đă tham gia phản ứng. Các thể tích khí đo ở đktc. Tỉ khối hơi của B so với hidro là 19. Hăy xác định công thức phân tử hai hidrocacbon. a. C2H6 và C4H6 b. C3H8 và C2H2 c. C2H6 và C4H6 hoặc C3H8 và C2H2 d. C3H6 và C4H6 hoặc C2H8 và C2H2 Dạng 4: Biện luận để xác định CTPT hidrocacbon Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ (A) và (B) khác dăy đồng đẳng, trong đó (A) hơn (B) một nguyên tử cacbon,người ta chỉ thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X đối với hidro là dx/H2 = 13,5. T́m công thức phân tử của (A), (B)? a. C2H4 và C2H5OH b. C2H6 và C3H8 c. C2H2 và CH2O d. C3H8O và C2H6O Câu 25. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon X, Y thuộc cùng một dăy đồng đẳng (ankan, anken, ankin), hấp thu sản phẩm cháy vào 4,5 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M th́ thu được kết tủa, khối lượng dung dịch tăng lên 3,78g. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa. Tổng kết của 2 lần nặng 18,85g. Biết rằng số mol X bằng 60% tổng số mol X, Y trong hỗn hợp. Xác định công thức phân tử của X, Y?. a. C2H4 và C3H6 b. C3H4 và C5H6 c. C2H6 và C3H8 d. C2H2 và C4H6 Câu 26. Đốt cháy một hidrocacbon X mạch hở, khí với 1,92 gam khí oxi trong b́nh kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng qua b́nh một chứa trong H2SO4 đặc dư, b́nh hai chứa 3,5 lit Ca(OH)2 0,01M thu được 3g kết tủa, khí duy nhất bay ra có thể tích 0,224 lit đo ở 27,3oC và 1,1 atm. Xác định công thức phân tử của X, giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. C2H2 b. C2H8 c. C3H8 hoặc C2H2 d. C3H8 hoặc C2H2 hoặc CH4 Câu 27. Cho hỗn hợp khí gồm hidrocacbon A và oxi lấy dư, trong đó có 10% A theo thể tích vào một khí nhiên kế, tạo áp suất 1 atm ở 0oC. Bật tia lửa điện để A cháy hoàn toàn rồi cho nước ngưng tụ ở 0oC th́ áp suất ở trong b́nh giảm c̣n 0,8 atm. Biết lượng oxi dư không quá 50% lượng oxi ban đầu. Hăy t́m công thức phân tử của A. a. C4H8 b. C4H10 c. C4H4 d. C5H12 Câu 28. Một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon, mạch hở, trong phân tử mỗi chất chứa không quá một lien kết ba hay hai lien kết đôi. Số cacbon mỗi chất tối đa bằng 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp thu được 0,25 mol CO2 và 0,23 mol H2O. T́m công thức phân tử của 2 hidrocacbon? a. C2H2 và C7H14 b. C5H8 và C5H10 c. C5H8 và C5H12 d. Đáp số A + B + C Câu 29. Đốt cháy một hidrocacbon X với lượng vừa đủ oxi. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua b́nh đựng canxi clorua khan có dư thể tích giảm đi hơn một nửa. Biết rằng X cacbon chiếm 80% về khối lượng. Xác định công thức cấu tạo của X. a. C3H8 b. C2H4 c. C4H6 d. C2H6 Câu 30. Đốt cháy hai hidrocacbon có cùng công thức tổng quát CnH2n + 2 – 2k thu được sản phẩm sau khi đốt cháy có khối lượng 22,1g. Khi cho toàn bộ lượng sản phẩm này vào 400g dung dịch NaOH th́ thu được dung dịch gồm hai muối có nồng độ 9,0026%. Tỉ lệ số mol hai muối là 1:1. Cho biết tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1:2 ( theo chiều khối lượng phân tử tăng dần). Biết k < 3. Công thức phân thức phân tử của hai hidrocacbon là: a. C2H4 và C3H6 b. C3H8 và C4H10 c. C2H2 và C3H4 d. Kết quả khác Câu 31. Một hidrocacbon X có công thức CnH2n + 2 – 2k. Khi đốt X ta được tỉ lệ số mol của CO2 và H2O băng 2 ( kí hiệu là b), ứng với k nhỏ nhất. Công thức phân tử của X là: a. C2H4 b. C2H6 c. C2H2 d. C6H6 Câu 32. Có một hỗn hợp hai hidrocacbon A và B ở thể khí. Phân tử khối của B lớn hơn phân tử khối của A 24 đvC. Tỉ khối hơi so với H2 của B bằng 9/5 tỉ khối hơi so với H2 của A. Khi đốt cháy V lit hỗn hợp thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 8,1g H2O. Hỏi A và B là những hidrocacbon nào? a. C2H8 và C4H10 b. C2H6 và C4H6 c. C3H8 và C5H10 d. Kết quả khác Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hidrocacbon A và khí oxi dư thu được hỗn hợp khí và hơi. 20
  21. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Làm lạnh hỗn hợp này, thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp c̣n lại qua KOH, thể tích giảm 83,3% số c̣n lại. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon. a. C2H6 b. C5H8 c. C5H12 d. C6H6 Câu 34. Trong một hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A và khí oxi dư trong b́nh rồi đốt cháy, sau khi xong,làm lạnh hỗn hợp khí thu được, nhận thấy thể tích giảm 33,3% so với thể tích hỗn hợp thu được. Nếu dẫn hỗn hợp khí tiếp tục qua dung dịch KOH thể tíc bị giảm 75% số c̣n lại. T́m công thức phân tử hidrocacbon A. a. C3H6 b. C3H4 c. C2H6 d. C6H6 Câu 35. Ở nhiệt độ 100oC, khối lượng phân tử trung b́nh của hỗn hợp gồm một số hidrocacbon lien tiếp trong cùng dăy đồng đẳng nào đó bằng 64. Sau khi làm lạnh để nhiệt độ pḥng th́ một số chất trong hỗn hợp bị hóa lỏng. Khối lượng phân tử trung b́nh của những chất c̣n lại ở thể khí bằng 54, c̣n khối lượng phân tử trung b́nh của những chất lỏng là 74. Tổng khối lượng phân tử các chất trong hỗn hợp ban đầu bằng 252 đvC và phân tử khối của đồng đẳng nặng nhất bằng 2 lần của phân tử khối của đồng đẳng nhẹ nhất. Hăy xác định công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp ban đầu? a. C3H8; C4H10; C5H12 b. C2H6 và C3H6 c. C4H8; C5H10 và C6H12 d. Kết quả khác Câu 36. Một hỗn hợp khí có khối lượng 7,6g gồm 2,24 lit một hidrocacbon mạch thẳng A và 1,12 lit một ankin B (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH)2 dư th́ được 108,35g kết tủa. A thuộc loại hidrocacbon nào? a. C3H4 và C4H8 b. C2H2 và C3H8 c. C6H6 và C7H8 d. Kết quả khác Câu 37. Hỗn hợp hai olefin (ở thể khí) lien tiếp trong cùng dăy đồng đẳng hợp nước tạo thành 2 rượu (một rượu có dạng mạch nhánh) hiệu suất đều bằng 40%. Biết thể tích hỗn hợp V lit (ở 0oC, 1 atm) o Chia hỗn hợp rượu thành 2 phần bằng nhau. Cho Na tác dụng với phần 1 thu được 2,464 lit H2 (ở 27,3 C, 1 atm). Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc tạo 3,852g hỗn hợp 3 ete. 50% lượng rượu có số nguyên tử cacbon ít hơn và 40% lượng rượu có số nguyên tử cacbon nhiều hơn đă tạo thành ete. Xác định công thức phân tử 2 olefin. a. C3H6 và C4H8 b. C2H4 và C4H8 c. C4H8 và C5H10 d. C2H4 và C3H6 Câu 38a) Trộn 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 với 1,68 lit O2 (đkct) nạp vào một khí kế có thể tích 4 lit rồi đốt cháy.Áp suất hỗn hợp sau phản khi to = 109,2oC là: a. 0,392 atm b. 1,176 atm c. 0,784 atm d. 1,568 atm b) Cho 11 gam hỗn hợp gồm 6,72 lit một hidrocacbon mạch hở A và 22,4 lit một ankin. Đốt cháy hỗn hợp này th́ tiêu thụ 25,76 lit oxi. Các thể tích đo trong điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của hidrocacbon A và B lần lượt là: a. C2H6 và C2H2 b. C3H6 và C3H4 c. C2H2 và C3H4 d. C2H4 và C2H2 Câu 39a) Trong một b́nh kín thể tích 5,6 lit chứa 3,36 lit H2 và 2,24 lit C2H4 (đktc) và một ít bột niken. Đốt nóng b́nh một thời gian, Sau đó làm lạnh về 0oC, áp suất trong b́nh lúc đó là p. Nếu cho hỗn hợp khí trong b́nh sau phản ứng lội qua nước brom thấy có 0,8g Br2 tham gia phản ứng. Hăy tính phần trăm phản ứng: a. 31,65% b. 63,3% c. 94,95% d. 100% 3 3 b) Đốt cháy hoàn toàn 50 cm hỗn hợp khí A gồm C2H6, C2H4, C2H2 và H2 thu được 45 cm CO2. Mặt khác nung nóng thể tích hỗn hợp khí A đó có mặt Pd xúc tác th́ thu được 40 cm3 hỗn hợp khí B. Sau đó cho hỗn hợp khí B qua Ni đun nóng cho môt khí duy nhất. (Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn) Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A ( H2, C2H2, C2H4, C2H6) lần lượt là: a. 20%, 30%, 20%,30% b. 25%, 15%, 30%, 30% c. 55%, 20%, 15%, 10% d. Kết quả khác 3 3 Câu 40a) Đốt cháy 60 cm hỗn hợp ankin X, Y là hai đồng đẳng lien tiếp nhau thu được 220 cm CO2 ( các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: a. C2H2 và C3H4 b. C3H4 và C4H6 c. C4H6 và C5H8 d. Kết quả khác o b) Một b́nh kín 2 lit ở 27,3 C chứa 0,03 mol C2H2; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2 có áp suất p1. Nếu trong b́nh đă có một ít bột Ni làm xúc tác ( thể tích không đáng kể), nung b́nh đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu được hôn hợp khí A có áp suất p2. Cho hỗn hợp A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,6g kết tủa. Hăy tính áp suất p2: a. 0,277 atm b. 0,6925 atm c. 1,108 atm d. 0,554 atm Câu 41. a) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí C2H4 (đktc) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ khối lượng phần dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? a. tăng 4,8g b. giảm 2,4g c. tăng 2,4g d. giảm 3,6g e. tăng 3,6g b) Một hỗn hợp A gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho A qua Ni nung nóng,phản ứng không hoàn toàn và 21
  22. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN thu được khí B. Cho B qua b́nh dung dịch Br2 dư, thu hỗn hợp khí thoát ra X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào b́nh chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 12 gam kết tủa và khối lượng b́nh tăng lên 8,88 gam. Tính độ tăng khối lượng của b́nh dung dịch Br2. a. 0,82g b. 2,46g c. 1,64g d. 3,28g e. kết quả khác Câu42. a) Trộn 11,2 lit hỗn hợp X gồm C3H6 (chiếm 40%V) và C3H4 (chiếm 60%V) với H2 trong b́nh kín 33,6 lit có ít bột Ni ở đktc. Sau thời gian đốt cháy nóng b́nh và đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí trong b́nh là 2/3 atm. Biết khi cho hỗn hợp qua dung dịch muối Ag+ trong ammoniac thể tích của nó giảm 1/10. Hăy xác định thành phần và số mol hỗn hợp khí thu được sau phản ứng: a. C3H8 (0,5 mol) và H2 (0,5 mol) b. C3H8 (0,9 mol) và C3H6 (0,1mol) c. C3H8 (0,3 mol) và C3H6 (0,1 mol) d. C3H4 (0,1 mol) và H2 (0,5 mol) e. Kết quả khác b) Một hỗn hợp R gồm C2H4 và C3H6, trong đó C3H6 chiếm 71,43% về thể tích. Một hỗn hợp X gồm R và H2 với số mol R bằng 5 lần số mol H2. Lấy 9,408 lit X (đktc) đung nóng với Ni xúc tác, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Biết tỉ lệ mol của 2 ankan sinh ra bằng tỉ lệ mol của 2 olefin tương ứng ban đầu. Số mol các khí C2H6, C3H8, C2H4, C3H6 lần lượt là: a. 0,01; 0,06; 0,08 và 0,2 b. 0,03; 0,04; 0,06 và 0,22 c. 0,02; 0,05; 0,08 và 0,2 d. kết quả khác Câu43. a) Đốt một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon A, B (có M hơn kém nhau 28g) th́ thu được 0,3 mol CO2 và 0,5 mol H2O.Công thức phân tử của A và B lần lượt là: a. C2H6 và C3H8 b. CH4 và C4H10 c. CH4 và C2H6 d. CH4 và C3H8 b) Hợp chất A có 8 nguyên tử của hai nguyên tố MA < 32. Hăy lập luận đẻ t́m ra công thức của A: a. C4H4 b. C3H5 c. C2H6 d. Kết quả khác Câu44. a) Hỗn hợp D gồm hợp chất C2H6 và một ankin B ( ở thể khí) trộn với nhau theo tỉ lệ mol 1:1. Thêm O2 vào hỗn hợp D được hỗn hợp D1 có tỉ khối so với H2 = 18. Hăy t́m công thức phân tử của ankin B? a. C3H4 b. C2H2 c. C4H6 d. C5H8 b) Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở ( thuộc trong số 3 loại hidrocacbon paraffin, olefin và ankin) có tỉ lệ khối lượng phân tử là 22/13, rồi cho sản phẩm sinh ra đi vào b́nh dựng dung dịch Ba(OH)2 dư th́ thấy b́nh nặng thêm 46,5g và có 147,75g kết tủa. hăy xác định công thức phân tử hai hidrocacbon. a. C3H8 và C3H4 b. C2H2 và C2H6 c. C3H8 và C3H6 d. C3H8 và C2H2 Câu45. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp có tỉ lệ mol bằng nhau của chất C8H8 và một hidrocacbon B trong oxit thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 13/10. Biết rằng chất B chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất chứa một nguyên tử brom trong phân tử và khối lượng phân tử dưới 152 đvC. Chất B có công thức phân tử là: a. CH4 b. C5H12 c. C3H6 d. C5H8 Câu46. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất huuwx cơ A và B khác dăy đồng đẳng, trong số đó A hơn B một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được H2O và 9,4g gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X đối với Hidro là 13,5. Công thức phân tử của A và b là: a. CH4 và C2H2 b. CH4O và C2H2 c. CH2O và C2H2 d. CH2O2 và C2H2 Câu47. Đốt cháy V lit hỗn hợp X ở đktc gồm 2 hidrocacbon tạo thành 4,4g CO2 và 1,8g H2O. Hăy cho biết hai hidrocacbon trên cùng hay khác dăy đồng đẵng và thuộc dăy đồng đẳng nào? ( chỉ xét các dăy đồng đẳng đă học trong chương tŕnh). a. Cùng dăy đồng đẳng cả hai hidrocacbon là anken hay xicloankan b.Khác dăy đồng đẳng: 1 ankan và 1 ankadien c.Khác dăy đồng đẳng: 1 ankin và 1 ankan d.Câu A + B + C đều đúng Câu48. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon ( điều kiện thường, ở thể khí), có khối lượng mol phân tử kém nhau 28g, sản phẩm tạo thành cho đi qua b́nh đựng P2O5 và b́nh CaO. B́nh đựng P2O5 nặng thêm 9g c̣n b́nh đựng CaO nặng thêm 13,2g. a) Các hidrocacbon thuộc dăy đồng đẳng nào? a. ankan b. anken c. ankin d. aren b) Công thức 2 hidrocacbon là: a. C2H4 và C4H8 b. C2H2 và C4H6 c. CH4 và C3H8 d. Kết quả khác Câu49. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon đông đẳng hấp thụ hoàn toàn sản phẩm sinh ra bằng Ba(OH)2 dư chứa trong b́nh thấy nặng thêm 22,1g và có 78,8g kết tủa trắng. a) Xác đinh dăy đồng đẳng của 2 hidrocacbon, biết chúng thuộc một trong ba dăy ankan, anken và ankin. a. ankan b. ankin c. anken d. câu A đúng b) Xác định hai hidrocacbon đă cho, biết chúng ( xếp theo thứ tự tăng dần phân tử khối) được trộn theo tỉ lệ số 22
  23. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com mol 1:2. a. C2H4 và C3H6 b. C2H2 và C3H4 c. C3H4 và C4H6 d. CH4 và C2H6 Câu50. A là hỗn hợp khí (đktc) gồm 3 hidrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dăy đồng đẳng. B là hỗn hợp O2 và O3 có tỉ khối so với hidro bằng 19,2. Để đốt cháy 1 mol hỗn hợp A cần 5 mol hỗn hợp B, thu được CO2 và hơi nước có số mol như nhau. Khi cho 22,4 lit hỗn hợp A đi qua b́nh nước brom dư thấy có 11,2 lit khí bay ra, khối lượng b́nh nước brom tăng 27g, c̣n khi cho 22,4 lit hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành 32,4g kết tủa vàng. Các khí đo được ở đktc. Ba hidrocacbon trong hỗn hợp là: a. C3H8, butin-1 và butadiene-1 b. C4H10, butin-1 và butadiene-1 c. C5H12, butin-1 và butadiene-1 hoặc butadiene 1-3 d. Kết quả khác Câu51. Một hỗn hợp X gồm hidrocacbon lien tiếp nhau trong dăy đồng đẳng có khối lượng 10,5g và có thể tích hỗn hợp là 2,352 lit ở 109,2oC và 2,8at. Hạ nhiệt độ xuống 0oC, một số hidrocacbon (có số C ≥ 5) hóa lỏngconf lại hỗn hợp Y có thể tích 1,24 lit ở 2,8at. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với không khí bằng 1,402. Tổng phân tử khối của hỗn hợp bằng 280.Xác định dăy đồng đẳng của hidrocacbon, biết rằng phân tử khối của các chất sau cùng bằng 1,5 lần phân tử khối của chất thứ 3. a. anken b. arken c. ankadien aren Câu52. Một hỗn hợp X gồm hơi hidrocacbon mạch hở A và H2 dư có tỉ khối hơi với Hêli bằng 3. Cho hỗn hợp X qua bột Ni nung nóng trong điều kiện để xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với He bằng 7,5. Biết số nguyên tử cacbon trong một mol A nhỏ hơn 7. Công thức phân tử của A là: a. C3H4 b. C4H4 c. C5H10 d. C3H6 Câu53. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon trong b́nh kín có thể tích 10 lit bằng lượng không khí gấp đôi lượng cần thiết. Sau phản ứng làm lạnh b́nh xuống 0oC thấy áp suất trong b́nh là 1,948 atm. 3 Mặt khác khi hấp thụ lượng nước sinh ra bằng 25ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84g/cm ) sẽ được dung dịch có nồng độ 95,75%. T́m công thức phân tử của A biết nó không có đồng phân. a. C3H6 b. C2H2 c. C2H4 d. C6H6 Câu54. Cho hợp chất có công thức phân tử C8H8, biết 3,12g chất này phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br2 hoặc với tối đa 2,688 lit H2 (đktc). Hidro hóa C8H8 theo tỉ lệ 1:1 được hidrocacbon cùng loại X. Khi Brom hóa một đồng phân Y của X với xúc tác bột Fe theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của C8H8 là: a. C6H4(CH3)2 b. C6H5CH=CH2 c. C6H5CH2=CH3 d. Câu b đúng Câu55. Một hỗn hợp hai ankan kế cận trong dăy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8. a) Công thức phân tử của hai ankan là: a. C2H2 và C3H4 b. C2H4 và C4H8 c. C3H8 và C5H12 d. Kết quả khác b) Thành phần % thể tích, thành phần hỗn hợp là: a. 30% và 70% b. 35% và 65% c. 60% và 40% d. Cùng 50% Câu56. Ở đktc có một hỗn hợp khí hidrocacbon no A và B tỉ khối hơi so với hidro là 12 (dhh/H2 = 12). a) T́m khối lượng CO2 và hơi nước sinh ra khi đốt 15,68 lit hỗn hợp ( ở đktc) a. 24,2g và 16,2g b. 48,4g và 32,4g c. 40g và 30g d. Kết quả khác b) Công thức phân tử của A và B là: a. CH4 và C2H6 b. CH4 và C3H8 c. CH4 và C4H10 d. Cả ba câu a + b + c 3 Câu57. Một hỗn hợp gồm 2 khí hidrocacbon mạch hở. Tỉ khối hơi hỗn hợp so với H2 là 17. Ở đktc 400cm hỗn 3 3 hợp tác dụng vừa đủ với 71,4cm dung dịch Br2 0,2M và c̣n lại 240cm khí. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon. a. C2H6 và C2H2 b. C3H8 và C3H4 c. C2H6 và C3H4 d. C4H10 và C2H2 Câu58. Hỗn hợp khí A gồm hai hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon (đktc). a) T́m tỉ khối hơi của hỗn hợp A đối với Nito, biết rằng 560cm3 hỗn hợp đó nặng 1,3625g. a. 1,9 b. 2 c. 1,6 d. kết quả khác 3 b) Đốt cháy Vcm hỗn hợp A cho các sản phẩm phản ứng lần lượt qua b́nh 1 đựng P2O5 và b́nh 2 đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng b́nh 1 tăng 2,34g và b́nh 2 tăng 7,04g. Xác định công thức phân tử của các hidrocacbon biết rằng có một hidrocacbon là olefin. a. C4H8 và C4H6 b. C4H8 và C4H4 c. C4H8 và C4H2 d. Cả ba câu a + b + c Câu59. Cho 10 lit hỗn hợp khí ( ở 54oC và 0,8064 atm) gồm hai anken lội qua b́nh đựng nước brom dư thấy 23
  24. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN khối lượng b́nh nước brom tăng lên 16,8g. a) Tính tổng số mol của 2 anken. a. 0,1 mol b. 0,2 mol c. 0,3 mol d. Kết quả khác b) Hăy biện luận các cặp anken có thể có trong hỗn hợp khí ban đầu biết rằng số nguyên tử C trong mỗi anken không quá 5. a. C5H10 và C2H4 b. C5H10 và C3H6 c. C5H10 và C4H8 d. Cả hai câu a + b Câu60. Cho 1232cm3 hỗn hợp gồm ankan A và anken B ở thể khí ( số nguyên tử C trong A, B như nhau) vào nước brom dư thấy khối lượng b́nh tăng thêm 1,4g. Đốt cháy hoàn toàn chất khí sau khi qua nước brom và cho sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thu được 180ml dung dịch muối 0,5M. Công thức phân tử của A, B là: a. C2H4 và C2H6 b. C3H8 và C4H8 c. C4H8 và C5H12 d. C2H4 và C4H10 Câu61. Một hỗn hợp gồm ankan và ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này thu được 12,6g H2O. Khối lượng oxi cần dung cho phản ứng là 36,8g. Thể tích CO2 sinh ra bằng 8/3 thể tích hỗn hợp khí ban đầu. a) Tổng số mol của hỗn hợp ban đầu là: a. 0,3 mol b. 0,2 mol c. 0,4 mol d. Kết quả khác b) Xác định công thức cấu tạo có thể của ankan và ankin. a. C3H8 và C2H2 b. C2H6 và C3H4 c. C4H10 và C2H2 d. Cả hai câu b + c Câu62. Một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon mạch hở. Cho 840ml hỗn hợp lội qua dung dịch brom dư th́ c̣n lại 560ml, đông thời có 2g Br2 tham gia phản ứng. Ngoài ra nếu đốt cháy hoàn toàn 840ml hỗn hợp rồi cho khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư th́ được 6,25g kết tủa (các khí đo ở đktc). Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là: a. CH4 và C4H10 b. C2H6 và C3H6 c. CH4 và C3H6 d. Kết quả khác chuyên đề bài tập 05: ancol, anđêhit, xeton 1/ bài tập ancol Câu 1: Có bao nhiêu ancol no bậc 2, đơn chức mạch hở, là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng C là : 68,18% Câu 2: Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic , hiệu suất pu của cả quá trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu thu được là? Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm thu được 32,4 gam và V lít (đktc). Giá trị của V là Câu 4: Tách nước hỗn hợp đồng mol X gồm metanol và etanol ở có đặc, thu được sản phẩm ete và 1.8 gam nước với hiệu suất 70%.Khối lượng hỗn hợp X là Câu 5: Oxi hóa 6g rượu đơn chức thu được 8,4g hỗn hợp gồm andehit, rượu dư và nước. Hiệu suất phản ứng OXI hóa rượu đạt bao nhiêu % Câu 6: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng dư nung nóng.Sau khi phản ứng hoàn toàn. khối lượng chất rắn trong bình giảm 0.32g.Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với là 15.5 Câu 7: Cho 1,52g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là Câu 8: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6g X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6g X bằng CuO ( ) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch dư thu được 21,6g kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít và 7,65g . Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít . Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có công thức phân tử lần lượt là Câu 10: Đun 132,8g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với đặc ở thu được hỗn hợp gồm các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào dưới đây ? Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 rượu liên tiếp trong dãy đồng đẳng Câu 24: Oxi hóa hết 0,2 mol rượu đơn chức A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng bằng CuO đun nóng được hỗn hợp X gồm 2 anđêhit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dich được 54g bạc. A, B là 2 rượu nào ? được và 0,5 mol . Công thức phân tử 2 rượu trên lần lượt là? 24
  25. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Câu 12: Dẫn 4g hơi rượu đơn chức A qua CuO nung nóng được 5,6g hỗn hợp hơi. A là rượu có công thức cấu tạo Câu 13: Khi phân tích chất hữu cơ A (chứa C,H,O) thì có . Lấy hai rượu đơn chức X, Y đem đun nóng với đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được A.Công thức (mạch hở) A, X, Y (biết A là ete) là Câu 14: Rượu A tác dụng với dư cho một thể tích bằng với thể tích hơi rượu A đã dùng. Mặt khác đốt cháy hết một thể tích hơi rượu A thu được chưa đến ba thể tích khí (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Rượu A có tên gọi Câu 15: Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A, B đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 0,2 mol X cần 10,08 lít (dkc). Công thức phân tử và số mol của A và B là Câu 16: Hỗn hợp A gồm 2 rượu. Đun nóng m gam hỗn hợp A với đậm đặc, thu được 3,584 lít hỗn hợp 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (đktc). Nếu đem đốt cháy hết lượng olefin này, rồi cho hấp thụ sản phẩm cháy trong bình đựng dung dịch NaOH dư, thì khối lượng bình tăng 24,18g. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là Câu 17: Một rượu no đa chức mạch hở X, có n nguyên tử cacbon và m nhóm . Cho 7,6 gam X phản ứng với dư, thu được 0,1 mol khí . Biểu thức liên hệ giữa n và m là Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và ancol Y thuộc dẫy đồng đẳng của ancol etylic, cho 0.76 gam X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 0,168 lít khí (đkc), cho biết tỉ lệ số mol của ancol etylic và ancol Y là 2:1, công thức phân tử của ancol Y là Câu 19: Hỗn hợp rượu X gồm 2 rượu no mạch hở A và B có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Chia 14.7gam X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng hết với Na tạo ra 1.68lit (đktc) - Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, sinh ra 14,85gam khí Có mấy cặp rượu thoả mãn điều kiện trên Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hơi 2 rượu no, đơn chức thu được 7,84 lít (các thể tích đều đo ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 200 ml dung dịch 1,5M. Khối lượng dung dịch sau phản ứng so với khối lượng dung dịch Câu 21: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X .Để đốt cháy hoàn toàn hh A cần 21,28 l và thu được 35,2g và 19,8g .Tính khối lượng phân tử X ( X chứa C, H ,O) Câu 22: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu với đặc ở thu được 21,6gam và 72gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Công thức hai rượu là? Câu 23: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Tính phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X Câu 25: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Xác định CTPT của 2 ancol 0 Câu 29: Đun nóng hỗn hợp hai ankanol liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 140 C, thu được 21,6 gam H2O và 139,2 gam hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau.Xác định CTPT của hai ankanol Câu 30 : Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với o H2SO4 đặc ở 140 C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Xác định công thức phân tử của hai rượu trên o Câu 31 : Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140 C thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. Xác định CTPT của X Câu 32: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Xác định công thức của A. Câu 33: Cho 12,9g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở tham gia phản ứng tách nước ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm 2 khí là đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với hỗn hợp ancol ban đầu là 0,651 a. Xác định CTPT của các ancol 25
  26. Chuyên đề bài tập ôn luyện thi đại học năm học 2012-2013. Người soạn: Vũ Thanh Tùng sv khoa hóa ĐHKHTN_ĐHQGHN b. Nếu cho toàn bộ lượng ancol trên phản ứng vơi CuO đun nóng, sản phẩm thu được cho tác dụng với lượng dư ddAgNO3/NH3 dư thu được 37,8g kim loại bạc. Xác định phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu câu 34: Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc tính tổng khối lượng ete tối đa thu được. A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam câu 35: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Xác định CTPT của hai ancol Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO (đktc) và 6,3 gam H O. o 2 2 - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140 C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N 2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tính hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y . A. 25% và 35%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%. D. 30% và 30%. Câu 36: Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi của 3 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Giữ nhhiệt độ bình ở 136,50C rồi bơm thêm vào bình 17,92g oxi, thấy áp suất bình đạt 1,68 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp, sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 22,92g, đồng thời xuất hiện 30g kết tủa. a. Nếu sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp, giữ bình ở 273 0C, thì áp suất trong bình là bao nhiêu? b. Xác định công thức của 3 ancol 2/ bài tập anđêhit Phần tự luận Bài 1: viết phương trình phản ứng xảy khi cho : Etanal; mêtanal ; êtanđial lần lượt tác dụng với các chất : + H2/Ni,t ; AgNO3/NH3 ; NaHSO3 ; O2 ; Cu(OH)2/H ; Cu(OH)2/NaOH Cho nhận xét tỉ lệ mol của các chất , hiện tượng quan sát được . Bài 2: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đồng chức thành chứa C,H,O khi cho tác dụng với AgNO3/NH3 thì 1mol X hoặc Y đều tọa ra 4 mol Ag. Còn khi đốt cháy X,Y thì số mol O2 và CO2, H2O tạo thành có tỉ lệ tương ứng là: - Đối với X cho tỉ lệ 1:1:1 - Đối với Y cho tỉ lệ 1,5 : 2: 1 Xác định công thức của X,Y . Viết phương trình phản ứng điều chế X,Y từ anken tương ứng, giả thiết rằng các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có sẵn. Bài 3: X là hỗn hợp gồm 2 ankanal A,B có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 86,4 gam Ag và khôi lượng dung dịch giảm 77,5 gam . 1. Chứng minh bằng hai cách khác nhau hỗn hợp X có mêtanal. 2. Gọi tên anđêhit còn lại ,tinhs số mol mỗi chất. Bài 4: Chuyển hóa 4,2 gam anđêhit A mạnh hở bằng phản tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0 hỗn hợp muối B. Nếu cho lượng Ag thu được tan hết trong dung dịch HNO3 giải phóng 3,792 lít NO2 27 C o 740mmHg . Tỉ khối hơi của A so với N2 nhỏ hơn 4. Mặt khác cũng lượng A trên tác dụng 0,5mol H2 có Ni,t thu được chất C với hiệu xuất 100% > Hòa tan C vào nước được dung dịch D, lấy 1/10 dung dịch D tác dụng với Na dư giải phóng 12,04 lít khi H2(ĐKTC) .Tìm công thức của A ,B, C và tính nồng độ % của chất C trong dung dịch D. Bài 5: Cho bay hơi hết 5,8 gam một chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109 0C và 0,7atm. Mặt khác 5,8 gam chất X phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3 dư thu được 43,2 gam Ag . Tìm CTPTcuar X. Bài 6: Một hỗn hợp gồm 2 anđêhít X,Y đồng đẳng kế tiếp nhau của anđehit no đơn chức, mạch hở khác HCHO lấy 2,04 gam hỗn hợp này thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 8,64 gam Ag kim loại hiệu xuất của phản ứng 100% . Xác định CTPT của 2 anđehít. 26
  27. Thanh Tùng_ sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_ luyện thi đại học hoá học_ năm 2011-2012. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Bài 7: Cho 13,6 gam một anđêhít X tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Xác định ctct của X biết tỷ khối hơi của X so với O2 là 2,125. Bài 8 : A là hợp chất hữu cơ thành phần chỉ cứa C,H,O trong phân tử trong đó lượng O2 chiếm 37,21 % về khối lượng . A chỉ chứa một loại nhóm chức, khi cho 1mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 4mol Ag ., Xác đinh CTCT của A. Bài 9: X là hợp chất thành phần chỉ chứa C,H,O . Khi đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol chất X thu được 2,016 lít 0 CO2 đktc . Mặt khác khi Hydrô hóa hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng hết 3,36 lít H 2 đo ở 0 C, 2atm thu được rượu no. Xác định CTCT của X .Biết rằng X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được Ag Bài tập trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ANĐEHIT – XETON Câu 2: Cho 2,44 g hỗn hợp A gồm hai andehit no, đơn chức có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvc tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra 6,48 g Ag. CTPT các chất trong hỗn hợp A là: A. C2H5CHO, C3H7CHO B. C3H7CHO, C4H9CHO C. C4H9CHO, C5H11CHO D. C5H11CHO, C6H13CHO Câu 3: Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được n CO2= nH2O. Các chất đó thuộc đồng đẳng nào trong các chất sau? A. Anđehit đơn chức no B. Anđehit vòng no C. Anđehit hai chức no D. Anđehit không no đơn chức Câu 4: Cho Andehit có CTCT: CH3-CH(C2H5)-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Theo danh pháp IUPAC andehit trên có tên gọi là: A. 5-etyl-3-metylhexanal B. 3,5-dimetylhept-7-al C. 3,5-dimetylheptanal D. 2-etyl-4- metylheptanl Câu 5: CH3CHO phản ứng với những chất nào? A. H2, CuO, H2O B. dung dịch Br2, Na C. Na, O2, dung dịch Cu(OH)2 D. H2, dung dịch AgNO3/NH3 Câu 6: Một hỗn hợp X gồm hai anđehit A, B đơn chức. Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 86,40 gam kết tủa. Biết MA < MB. A ứng với công thức phân tử nào dưới đây? A. C2H3CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO. Câu 14: Hợp chất A có công thức CnH 2n+2-2a-k(CHO)k với giá trị nào của n, k, a để khi A tác dụng với khí hiđro cho ancol propylic theo thứ tự n, k, a là: A. 3, 1, 1 B. 2, 2, 0 C. 2, 1, 0 D. 3, 1, 2 Câu 15: Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rượu metylic thành fomanđehyt bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết vào nước thu được 160g dd fomalin 37,5%. Vậy hiệu suất phản ứng oxi hoá là bao nhiêu A. 90% B. 80% C. 70% D. 60%. Câu 16: CH3CHO có thể điều chế trực tiếp từ: A. C2H5OH B. C2H2 C. CH3COOCH=CH2 D. A, B, C đúng Câu 17: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 anđehit là đồng phân của nhau có khối lượng phân tử nhỏ hơn 68 đvC phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 cho 38,88 gam Ag (hiệu suất 100%). Công thức phân tử của 2 anđehit là: A. CH3CHO và HCHO B. C2H5CHO và C2H3CHO C. HOC-CHO và C2H5CHO D. HOC-CH2- CHO và C3H7CHO Câu 18: Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3,0 gam axit tương ứng (hiệu suất phản ứng bằng 100%). X có công thức cấu tạo nào dưới đây?A. CH3CHO. B. CH3CH2CH2CHO. C. CH3CH(CH3)CHO. D. C2H5CHO. Câu 19: Cho 1,97g fomalin tác dụng với AgNO3 dư (NH3) được 5,4g Ag. C% của HCHO trong fomalin là: A. 19,03% B. 38,07% C. 40% D. 27% Câu 20: Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C , H , O) tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thu được 7,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X:A. CH 3CHO B. C2H5CHO C. HCHO D. C3H7CHO Câu 21: TØ khèi h¬i cña mét an®ehit X ®èi víi hi®ro b»ng 28. C«ng thøc cÊu t¹o cña an®ehit lµ: 27