Đề cưng ôn thi môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phan Châu Trinh

pdf 9 trang thungat 1720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cưng ôn thi môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phan Châu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cung_on_thi_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2018_2019_truong_th.pdf

Nội dung text: Đề cưng ôn thi môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phan Châu Trinh

  1. Gv Huỳnh Phước Tuấn_ THPT_Phan_Châu_Trinh_Quảng_Nam GỢI Ý ÔN TẬP CỦA_ HUYNHPHUOCTUAN_PHAN_CHÂU_TRINH_QUANGNAM_ THEO MA TRẬN NĂM 2018 – 2019 (sau mỗi phần lí thuyết cần ôn là các câu hỏi theo nội dung ma trận_tựa 1 đề kiểm tra) Kiến Nội dung kiến thức cần ôn và mức độ Một số câu gợi ý thức câu hỏi Điện Nhận biết (1 câu) Nhận biết – Thử giải 1 trong 4 câu sau tích. Nhận biết được các cách làm nhiễm điện Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? Định một vật - cọ xát: 2 vật nhiễm trái dấu, A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; luật tiếp xúc: cùng dấu và hưởng ứng thì chỉ C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. Culông phân cực chứ không thay đổi điện tích. Câu 2. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng? - Định luật bảo toàn điện tích: trong hệ A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C. cô lập điện, tổng đại số điện tích của hệ B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. là hằng số C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. - Định luật Culong: Lực hút hay đẩy D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. giữa hai điện tích điểm trong chân Câu 3. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát không có phương trùng với đường A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi. lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng điện tích và tỉ lệ nghịch với bình A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. phương khoảng cách giữa chúng. B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. q1q2 Biểu thức. F = k 2 . D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ. r Thông hiểu - Thử giải 1 trong 3 câu sau Khi đưa các đt từ chân không vào điện Câu 1. Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ A. môi thì lực tương tác giữa chúng giảm đi tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần q q -7 -7  lần: F = k 1 2 Câu 2. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 (C) và 4.10 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. r 2 Khoảng cách giữa chúng là Thông hiểu: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,06 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (mm). Viết ra và sử dụng được công thức định luật Culông để xác định các đại lượng có Câu 3. Hai quả cầu nhỏ tích điện bằng nhau, tương tác với nhau một lực 0,009 (N) trong chân không khi đặt cách nhau trong công thức. 10cm. Độ lớn mỗi điện tích bằng A. 10-6 (C) B. 10-7 (C) C. 2.10-7 (C) D. 4.10-7 (C) Thuyết Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong 2 câu sau electron Thuyết electron: dựa vào e để giải thích Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trang 1
  2. Gv Huỳnh Phước Tuấn_ THPT_Phan_Châu_Trinh_Quảng_Nam . ĐLBT các hiện tượng nhiễm điện A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. điện ĐLBTĐT: Trong một hệ cô lập về điện, tích tổng đại số của các điện tích là không B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. (1 câu) đổi. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 2. Một hệ gồm 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và + 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là: A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. 0 C. Đường Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong 4 câu sau sức CĐĐT tại một điểm là đại lượng đặc Câu 1. Véctơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn điện. trưng cho tác dụng lực của ĐT tại A. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. Cường điểm đó. Nó được xác định bằng thương độ điện số của độ lớn lực F tác dụng lên 1 điện B. ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. trường tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ C. cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. F lớn q. E = D. vuông góc với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. q Câu 2. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về F A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến thiên của điện trường. Véctơ cường độ điện trường: E = C. mặt tác dụng lực D. năng lượng. q Câu 3. Điện trường đều là điện trường có Hướng: E  Fnếu q > 0 và A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau B. véctơ tại mọi điểm đều bằng nhau E  Fnếu q < 0. C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là F không đổi Độ lớn: E = . q Câu 4. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? Đơn vị. A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. Từ (1): F(N), q(C) suy ra E(V/m). B. Các đường sức là các đường cong không kín. Lưu ý: 1V/m = 1N/C. Đường sức: C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. - Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. được 1 đường sức điện; Là những Câu 5. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện đường có hướng; Là đường không khép tích Q một khoảng r là kín (Đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Nếu chỉ có một điện tích Q Q Q Q A. E = 9.109 B. E = −9.109 C. E = 9.109 D. E = −9.109 thì đường sức điện bắt đầu ở điện tích r 2 r 2 r r dương và kết thúc ở vô cực hoặc bắt đầu ở vô cực và kết thúc ở điện tích âm); Độ Vận dụng thấp – Tự luận – 1 điểm – thử giải 1 trong 5 bài sau thưa, dày của đường sức biểu thị độ Bài 1. Đặt một điện tích thử q = - 2μC tại một điểm M trong điện trường , nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ A mạnh yếu của điện trường. đến M. Xác định độ lớn và hướng của cường độ điện trường tại M? Trang 2
  3. Gv Huỳnh Phước Tuấn_ THPT_Phan_Châu_Trinh_Quảng_Nam Vận dụng thấp (1 bài tự luận – 1 Bài 2. Tại A đặt một điện tích điểm Q < 0 thì nó gây ra một cường độ điện trường tại điểm M cách A một khoảng d là điểm) 2000V/m - Biết cách vẽ hình biểu diễn vectơ a. Vẽ hình biễu diễn vecto cường độ điện trường nói trên tại M? cường độ điện trường một do điện tích b. Đặt tại M một điện tích q=4.10-5C. Xác định lực điện tác dụng lên q? -7 -7 hay nhiều điện tích gây ra. Bài 4. Cho hai điện tích điểm q1= 4.10 C và q2= -10 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 6 cm. Xác định cường độ - Biết cách vẽ hình biểu diễn lực tác điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M trên AB sao cho AM = 6cm; BM = 4cm? -7 dụng lên các điện tích. Bài 5. Tại A đặt một điện tích điểm q1= 4.10 C . - Giải được bài toán liên quan đến a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách A một khoảng 2cm. -8 nguyên lý chồng chất điện trường. Mối b. Đặt tại M một điện tích qo = 2.10 C. Xác định lực điện tác dụng lên qo ? quan hệ giữa lực điện và cường độ điện trường. Công Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong 4 câu sau của lực Công: AMN = qEdMN = qE.MN. Câu 1. Công của lực điện không phụ thuộc vào điện cos (;)EMN A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Đặc điểm: Công của lực điện không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ Câu 2. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.; và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng? tỉ lệ với độ lớn điện tích. A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Thông hiểu (1 câu) : Câu 3. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm AMN = qEdMN đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức = qE.MN. cos A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. Câu 4. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường = q.U MN A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi Thông hiểu -Thử giải 1 trong 3 bài sau Bài 1. Cho biết công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2 μC từ B đến A là 4 mJ. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B? Bài 2. Khi cho một điện tích điểm q di chuyển từ M đến N trong điện trường, điện trường thực hiện công là -12J, biết hiệu điện thế giữa hai điểm đó bằng - 4V. Xác định giá trị điện tích q? Bài 3. Một electron di chuyển được một đoạn đường 4 cm từ trạng thái nghỉ, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trường trong một điện trường đều có cường độ điện trường 100V/m. Tính công của lực điện trường trong dịch chuyển nói trên? Điện Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong 3 câu sau thế. + HĐT giữa hai điểm M, N trong ĐT Câu 1. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là Hiệu đặc trưng cho khả năng sinh công của A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường. điện thế ĐT trong sự di chuyển của từ M đến N. B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C. Nó được xác định bằng thương số của C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. công của lực điện tác dụng lên đt q trong D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó. sự di chuyển thừ M đến N và độ lớn q. Câu 2. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là Trang 3
  4. Gv Huỳnh Phước Tuấn_ THPT_Phan_Châu_Trinh_Quảng_Nam + Điện trường đều: E = U/d 1 1 A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN = . D. UMN = − . + UMN = VM – VN = AMN/q U NM U NM Câu 3. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Tụ điện Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong 3 câu sau Điện dung C của tụ điện là đại lượng Câu 1. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. được xác định bằng thương số của điện C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. bản của nó. Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là Q C = Q = CU A. hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện B. điện dung của tụ điện U C. điện tích của tụ điện. D. dòng điện chạy qua tụ. Đơn vị điện dung.F: Fara = C/V). Câu 3. Fara là điện dung của một tụ điện mà Các ước của fara: A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. 1F =10−6 F;1nF =10−9 ;1pF =10−12 F B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. * Lưu ý: C không phụ thuộc vào Q và U D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. ( Q →U → C = const ) Dòng Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong các câu sau điện - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc Câu 1. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách không trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. đổi. điện. Nó được xác định bằng thương số B. sinh ra electron ở cực âm. Nguồn của điện lượng q dịch chuyển qua tiết C. sinh ra ion dương ở cực dương. điện diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời D. làm biến mất electron ở cực dương. gian t và khoảng thời gian đó. Câu 2. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho - Dòng điện không đổi là dòng điện có A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. chiều và cường độ không thay đổi theo B. khả năng thực hiện công của nguồn điện. q C. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện. thời gian I = . D. khả năng tích điện cho hai cực của nó. t Câu 3. Trong 4s có một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện * Lưu ý: Dòng điện không đổi khác qua đèn là dòng điện một chiều. A. 0,375 (A) B. 2,66(A) C. 6(A) D. 3,75 (A) - Nguồn điện. Câu 4. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là +Giữa hai cực của nguồn điện luôn tồn A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. Trang 4
  5. Gv Huỳnh Phước Tuấn_ THPT_Phan_Châu_Trinh_Quảng_Nam tại một hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. + Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn hai cực của nguồn do đó duy trì dòng càng nhiều. điện. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. + Việc duy trì hiệu điện thế do các lực khác bản chất với lực điện thực hiện: lực lạ (chuyển động của điện tích ngược chiều tác dụng của lực điện)Nhận biết được định nghĩa cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, nguồn điện, suất điện động của nguồn điện - Suất điện động E của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó: E = A/q Điện Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong các câu sau năng. - Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch Câu 1. Gọi U là hiệu điện thế ở hai cực của một ác quy có suất điện động là E và điện trở trong là r, thời gian nạp điện Công A = Uq = Uit cho ác quy là t và dòng điện chạy qua ác quy có cường độ I. Điện năng mà ác quy này tiêu thụ được tính bằng công suất A thức A. A = I2rt B. A = E It C.A = U2rt D. A = UIt - Công suất điện: P = = điện t Câu 2. Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua được biểu diễn bởi công thức nào sau đây? UI A. P = E /r B. P = E.I C. P = E /I D. P = E.I/r Định luật Jun – Len-xơ: Q = RI2t Q Câu 3. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng Q tỏa ra trên R trong thời gian t được xác định Công suất toả nhiệt: P = = t bởi công thức UI2 2 2 Ut 2 A. Q= RI t. B. Q= R It. C. Q = 2 . D. Q= U Rt. Công của nguồn điện: Ang = qE = EIt R Công suất của nguồn điện: Png = Vận dụng: Thử giải 1 trong các câu sau Câu 1. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch Ang = EI là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. t Câu 2. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính Thông hiểu (1 câu) : nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là (1KWh=3600000J) Sử dụng các công thức trên A. 2500J B. 2,5 kWh C. 500J D. 25KWh. Câu 3. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C. Trang 5
  6. Gv Huỳnh Phước Tuấn_ THPT_Phan_Châu_Trinh_Quảng_Nam Định Nhận biết (1 câu) Câu 1. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng luật  A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. - Ôm toàn mạch: I = Ôm R + r B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. toàn N C. công của dòng điện ở mạch ngoài. mạch. - Cường độ dòng điện chạy trong mạch D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. Ghép điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động Câu 2. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là các của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A. nguồn trở toàn phần của mạch đó Câu 3. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện điện - Hiện tượng đoản mạch trở trong của bộ pin là thành Cường độ dòng điện trong mạch kín A. 9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω. bộ. đạt giá trị lớn nhất khi RN = 0. Khi đó ta Thông hiểu; Vận dụng thấp (kết hợp điện phân); vận dụng cao – 1 bài tự luận – 3 điểm. nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và Giải 1 trong các bài sau  Bài 1. Imax = r Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 2 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi - Bộ nguồn ghép nối tiếp pin có  = 6,5V, r = 0,5Ω, R1 =2Ω, R2 = 3Ω, và bình điện phân dung dịch Eb = E1 + E2 + + En CuSO4 với Anốt bằng Cu và nó có điện trở Rp = 6 Ω; các khóa k1, k2 và dây nối rb = r1 + r2 + + rn có điện trở không đáng kể. - Bộ nguồn song song 1/ Các khóa đều đóng. r a. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn? (1,0 điểm) Eb = E ; rb = n b. Tính điện lượng qua bình điện phân và lượng đồng bám vào katot sau 30 phút Thông hiểu (1 bài tự luận – 1 điểm) điện phân? (1,0 điểm) - Giải mạch ngoài mắc nhiều nhất ba 2/ Các khóa đều mở. Thay Rp bằng bóng đèn có ghi (6V – 12W). Hỏi đèn sáng như thế nào? (1,0 điểm) điện trở nối tiếp, song song hoặc hỗn Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau ghép nối tiếp, mỗi pin hợp. có suất điện động E0 = 1,5 V và điện trở trong ro = 0,5  . Bình điện phân chứa dung dịch - Biết tính cường độ dòng điện hoặc hiệu AgNO3 với điện cực bằng bạc (A=108,n = 1) có điện trở Rp = 15  . Các điện trở R1 = 6, điện thế và các đại lượng trong các công R2=5 , thức. Bỏ qua điện trở các dây nối và khóa k. Vận dụng cao (1 bài 1 điểm) 1/ Khi K mở hãy: Giải được bài toán mạch điện có khóa K + Tính cường độ dòng điện qua mạch điện + Tính khối lượng bạc thu được ở catốt trong 16 phút 5 giây. 2/ Khi K đóng, xác định điện năng tiêu thụ trên toàn mạch trong 30 phút? Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ: E1= E2 = 4V, r1 = r2 = 0,5. Cho biết điện trở R1 = 4; biến trở RX và bình điện phân dung dịch CuSO4 dương cực tan có điện trở R2 = 2;( Biết ACu = 64 g/mol, nCu =2.) 1/ Khóa k mở. Hãy tính: a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính? (1,0 điểm ). Trang 6
  7. Gv Huỳnh Phước Tuấn_ THPT_Phan_Châu_Trinh_Quảng_Nam b. Khối lượng Cu bám vào catôt sau 45 phút điện phân và hiệu suất của bộ nguồn? (1,0 điểm ). 2/ Đóng khóa k, thay đổi biến trở RX để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? Khi ấy tính RX và công suất đó? ( 1,0 điểm) Dòng Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong các câu sau điện - Bản chất dòng điện trong kim loại: Câu 1. Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào trong Dòng điện trong kim loại là dòng A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp. B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp. kim loại chuyển dời có hướng của các electron tự C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp. D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp. do dưới tác dụng của điện trường Câu 2. Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng? - Điện trở suất của kim loại tăng theo A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do; nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất : B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều; = 0(1 + (t - t0)) C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể; - Siêu dẫn: Một số kim loại và hợp kim, D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường. khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới Câu 3. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng hạn Tc thì điện trở suất đột ngột giảm A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhở khi nhiệt độ giảm xuống thấp. xuống bằng 0. Ta nói rằng các vật liệu B. điện trở của vật giảm xuống rất nhở khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao. ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn. C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhở hơn một giá trị nhiệt độ nhất định. Thông hiểu (1 câu) : D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K. Sử dụng được công thức tính điện trở, Thông hiểu - Thử giải 1 trong các câu sau điện trở suất và suất nhiệt điện động Câu 1. Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204. Hệ số nhiệt theo nhiệt độ: E = T(T1 – T2) điện trở của nhôm gần giá trị nào sau đây nhất? A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1 Câu 2. Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là A. 1,866.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. C. 3,812.10-8 Ω.m. D. 4,151.10-8 Ω.m. o Câu 3. Gọi o; lần lượt là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ to và t C. Hệ số nhiệt điện trở của kim loại được xác định bằng biểu thức nào sau đây? − − −(tt) −(tt) A. = o B. = o C. = o D. = oo −(tt) o −oo(tt) − o − o 0 Câu 4. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số ởT = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là A. 1250C. B. 3980K. C. 1450C. D. 4180K. Dòng Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong các câu sau điện - Dòng điện trong chất điện phân là Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi trong dòng chuyển dời có hướng của các ion chất trong điện trường. A. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc; điện Định luật Fa-ra-đây thứ nhất B. điện phân axit sunfuric với cực dương là đồng; Trang 7
  8. Gv Huỳnh Phước Tuấn_ THPT_Phan_Châu_Trinh_Quảng_Nam phân Khối lượng vật chất được giải phóng ở C. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là graphit (than chì); điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận D. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken. với điện lượng chạy qua bình đó. Câu 2. Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với m = kq A. điện lượng chuyển qua bình. B. thể tích của dung dịch trong bình. k gọi là đương lượng hoá học của chất C. khối lượng dung dịch trong bình. D. khối lượng chất điện phân. được giải phóng ở điện cực. * Định luật Fa-ra-đây thứ hai Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương đồng? Đương lượng điện hoá k của một A. Dùng muối CuSO4. B. Dùng huy chương làm Anot. A nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam C. Dùng muối CuCl . D. Dùng huy chương làm catốt. n 2 1 Vận dụng thấp – đã kết hợp ở bài tự luận 3 điểm – tuy nhiên có thể giải các câu sau. của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ , trong F Bài 1. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), đó F gọi là số Fa-ra-đây. được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Tìm khối lợng Cu bám vào catốt 1 A trong thời gian 5 h ? k = . F n Bài 2. Cho biết đương lượng điện hóa của niken là k = 3. 10−4 g/C. Khi cho dòng điện chạy qua bình điện Công thức Fa-ra-đây : phân có anôt bằng niken thì khối lượng niken trên catốt tăng thêm 12g. Điện lượng dịch chuyển qua bình 1 A điện phân bằng bao nhiêu? m (gam) = . It 96500 n Bài 3. Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. - Ứng dụng: luyên nhôm, tinh luyện Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lợng riêng là = 8,9. 103 kg/m3, đồng, điều chế clo, xút; mạ điện, đúc nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Hãy tính cường độ dòng điện qua bình điện phân? điện, Vận dụng thấp (1 bài – 1 điểm) Giải được bài toán vể định luật Farađây Dòng Nhận biết (1 câu) Nhận biết - Thử giải 1 trong các câu sau điện - Dòng điện trong chất khí là dòng Câu 1. Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng electron trong chuyển dời có hướng của các ion dương chất khí theo chiều điện trường và các eletron, A. dịch chuyển ngược chiều điện trường và ion âm và ion dương dịch chuyển cùng chiều điện trường. ion âm ngược chiều điện trường. B. và ion âm dịch chuyển cùng chiều điện trường và ion dương dịch chuyển ngược chiều điện trường. - Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự C. và ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường và ion dương dịch chuyển cùng chiều điện trường. lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực D. và ion dương dịch chuyển ngược chiều điện trường và ion âm dịch chuyển cùng chiều điện trường. khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử Câu 2. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của khí trung hoà thành ion dương và A. các ion dương. B. ion âm. electron tự do. Điều kiện E 2.106V/m C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do. - Hồ quang điện là quá trình phóng điện Câu 3. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của hồ quang điện? tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất A. Mạ điện B. Hàn điện. thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai C. Nấu chảy kim loại. D. Chiếu sáng. điện cực có hiệu điện thế không lớn. Trang 8
  9. Gv Huỳnh Phước Tuấn_ THPT_Phan_Châu_Trinh_Quảng_Nam Hồ quang điện có thể kèm theo toả Câu 3. Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của tia lửa điện? nhiện và toả sáng rất mạnh. A. Buji của động cơ đốt trong B. Hàn điện. Điều kiện tạo ra hồ quang điện C. Nấu chảy kim loại. D. Chiếu sáng. Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt Câu 4. Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của tia lửa điện? độ cao của catôt để catôt phát được A. Động cơ đốt trong B. Cột thu lôi. electron bằng hiện tượng phát xạ nhiệt C. Nấu chảy kim loại. D. Chiếu sáng. electron. Trang 9